nước
mưa
băng
tuyết
tan
nước
ngầm
Hình 59. Hệ thống sông và lưu vực sông
Sông Vôn-ga
Sông Amazôn
Sông Nin
Sông Mê Công
Tiết 31: Bài 24:
Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
B¾c B¨ng D¬ng
§¹i
T©y D
¬ng
Ên §é D¬ng
Th¸i
b×nh
d¬ng
Th¸i
b×nh
d¬ng
Bắc Băng Dương là đại
dương nhỏ nhất trong 4 đại
dương của Trái Đất, bao
quanh cực Bắc, nơi đây băng
tuyết bao phủ quanh năm.
Có diện tích 13.100.000 km²
và có độ sâu trung bình
1.038 mét. Bao quanh bởi
các vùng đất của
Liên bang Nga, Hoa Kỳ
(vùng Alaska), Canada,
Na uy, Đan Mạch (vùng
Greenland).
A-dolf E-rik Nor-den-ski-old trong chuyến thám
hiểm Bắc Băng Dương 1886
Ấn Độ Dương có diện tích
74.900.000 km
2
. Hướng Bắc
được giới hạn bởi bán đảo
Ấn Độ, Pakistan và Iran, về
hướng Đông bởi Đông Nam Á
(cụ thể là Myanma, Thái Lan,
Malaysia, Indonesia) và
châu Đại Dương; về phía Tây
bởi bán đảo Ả Rập và châu Phi.
Mở tại hướng Nam và giáp
Nam Băng Dương.
Theo quy ước quốc tế, ranh giới
giữa AĐD và Đại Tây Dương
nằm ở kinh tuyến 20° Đông, và
ranh giới với Thái Bình Dương
nằm ở kinh tuyến đi ngang qua
đảo Tas-ma-ni-a. AĐD chấm dứt
tại vĩ tuyến 60° Nam và nhường
chỗ cho Nam Đại Dương.
Đại Tây Dương có diện tích
93.400.000 km
2
được nối liền
với Thái bình dương bởi
Bắc Băng Dương về phía
Bắc. Đại tây dương còn ăn
thông với Thái bình dương
qua một công trình nhân tạo
là kênh đào Panama, và
được ngăn với Ấn Độ Dương
bởi kinh tuyến 20
0
Đông. Nó
được ngăn cách với
Bắc băng dương bởi một
đường kéo dài từ
Green-land đến Tây bắc của
I-ce-land. ĐTD có hình chữ
S kéo dài từ Bắc xuống Nam
và được chia ra làm hai
phần: Bắc và Nam Đại Tây
Dương bởi dòng nước ngược
vùng xích đạo vào khoảng 8
0
Bắc.
Đ
ạ
i
T
â
y
D
ư
ơ
n
g
Đảo tuyệt mỹ trên Đại Tây Dương
Thái Bình Dương được đặt tên
bởi nhà thám hiểm Bồ Đào
Nha Ferdinand Ma-ge-llan), là
đại dương lớn nhất thế giới,
bao phủ một phần ba bề mặt
Trái Đất, với diện tích
179.600.000 km². Nó trải dài
khoảng 15.500 km, từ biển Be-
ring trong vùng Bắc cực đến
gần biển Ross của Nam cực
(đôi khi khu vực ven châu
Nam Cực được gọi là Nam Đại
Dương). TBD có chiều rộng
đông-tây lớn nhất tại vĩ tuyến
5° bắc, nơi nó trải dài 19.800
km, từ Indonesia đến bờ biển
Colombia. Ranh giới phía tây
thường được đặt tại eo biển
Malacca. Điểm thấp nhất trái
đất tại vực Ma-ri-a-na nằm ở
độ sâu 11.022 m dưới mặt
nước biển.
Thái Bình Dương
1. Độ muối của nước biển và
đại dương.
Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- Độ muối trung bình của
nước biển là 35%o.
Độ muối trung bình của
nước biển là bao nhiêu %o?
- Độ muối của biển là do
nước sông hòa tan các loại
muối từ đất đá trong lục địa
đưa ra.
Độ muối trung bình của
nước biển có nguồn gốc từ
đâu?
Trung bình trong 1 lít
nước biển có 35 gam muối
khoáng, trong đó khoảng
27,3 gam Natri-clorua
(muối ăn).
- Độ muối trong các biển và
đại dương là không giống
nhau.
-
Độ muối trung bình của nước biển là 35%o.
- Độ muối của biển là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá
trong lục địa đưa ra.
Lượng muối của nước biển
có đặc điểm gì nổi bật?
Độ muối của các biển có
giống nhau hay không? Vì
sao lại như thế?
Em hãy nêu độ mặn của
nước biển ở một vài biển mà
em biết?
Độ muối của biển nước ta là
33%o, biển Ban Tích là
10%o đến 15%o, biển Hồng
Hải (biển Đỏ) là 41%o ?
Biển Đông
Biển chết
2. Sự vận động của nước
Biển và Đại dương.
-
Độ muối của biển là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá
trong lục địa đưa ra.
- Độ muối trong các biển và đại dương là không giống nhau.
a. Sóng.
Sóng biển là gì?
- Là sự chuyển động của các
hạt nước theo những vòng
tròn lên, xuống theo chiều
thẳng đứng.
2. Sự vân động của nước
Biển và Đại dương.
-
Độ muối của biển là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá
trong lục địa đưa ra.
- Độ muối trong các biển và đại dương là không giống nhau.
a. Sóng.
Sóng được hình thành từ
nguyên nhân nào?
- Là sự chuyển động của các
hạt nước theo những vòng
tròn lên, xuống theo chiều
thẳng đứng.
- Gió là nguyên nhân chính
tạo ra sóng.
Gió thổi mạnh hoặc thổi
nhẹ thì sóng sẽ như thế nào?
Vì sao lại có sóng thần?
Tác hại của sóng thần như
thế nào?
2. Sự vân động của nước
Biển và Đại dương.
-
Độ muối của biển là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá
trong lục địa đưa ra.
- Độ muối trong các biển và đại dương là không giống nhau.
a. Sóng.
- Là sự chuyển động của các
hạt nước theo những vòng
tròn lên, xuống theo chiều
thẳng đứng.
- Gió là nguyên nhân chính
tạo ra sóng.
Sóng thần ảnh hưởng xấu
tới môi trường như thế nào?
- Là sự chuyển động của các hạt nước theo những vòng tròn lên,
xuống theo chiều thẳng đứng.
- Gió là nguyên nhân chính tạo ra sóng.
Thủy triều là gì?
b. Thủy triều.
- Là hiện tượng nước biển
lên xuống theo chu kì.
- Gió là nguyên nhân chính tạo ra sóng.
b. Thủy triều.
- Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
Em có nhận xét gì về sự thay đổi của ngấn nước biển ở
ven bờ?
Thủy triều xuống ở bãi biểnThủy triều lên ở bãi biển
- Gió là nguyên nhân chính tạo ra sóng.
b. Thủy triều.
- Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân là do sức hút
của Mặt Trăng và một phần
của Mặt Trời làm cho nước
biển vận động lên xuống.
Bán nhật triều là gì? Nhật
triều là gì?
Triều cường là gì? Triều
kém là gì?
Nguyên nhân hình thành
nên thủy triều?
b. Thủy triều.
- Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân là do sức hút
của Mặt Trăng và một phần
của Mặt Trời làm cho nước
biển vận động lên xuống.
Thủy triều có tác dụng tốt
như thế nào đối với đời sống
của con người?
c. Dòng biển.
b. Thủy triều.
- Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt
Trời làm cho nước biển vận động lên xuống.
- Dòng biển là sự chuyển
động của các dòng nước trên
một quãng đường dài trong
các biển và đại dương.
Dòng biển là gì?
c. Dòng biển.
- Dòng biển là sự chuyển động của các dòng nước trên một quãng
đường dài trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân là do các loại
gió thổi thường xuyên trên
bề mặt trái đất.
Em hãy nêu nguyên nhân
hình thành của các dòng
biển?
Em hãy kể tên của các loại
dòng biển mà em biết?
- Dòng biển là sự chuyển động của các dòng nước trên một quãng
đường dài trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân là do các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt trái
đất.
- Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu các vùng
ven biển mà chúng chảy qua.
Các dòng biển ảnh hưởng
đến khí hậu như thế nào?
- Dòng biển là sự chuyển động của các dòng nước trên một quãng
đường dài trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân là do các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt trái
đất.
- Các dòng biển có ảnh
hưởng rất lớn tới khí hậu
các vùng ven biển mà chúng
chảy qua.
Các dòng biển mang lại
những lợi ích gì cho hoạt
động sống của con người?
Chúng ta bảo vệ sự trong
sạch của biển bằng những
cách nào?
B¾c B¨ng D¬ng
§¹i
T©y D
¬ng
Ên §é D¬ng
Th¸i
b×nh
d¬ng
Th¸i
b×nh
d¬ng