Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Đường lối đối ngoại trước đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 16 trang )

HAVE
A
NICE
DAY
!

Danh sách nhóm 10 :
1. NGUYỄN THỊ
TƯƠI(nhóm trưởng)
2. LÊ VĂN SĨ
3. TRẦN PHƯỚC LỘC
4. TRẦN PHƯỚC DANH
5. PHẠM THỊ THÙY
6. LÊ THỊ MAI TRINH
7. HUỲNH VŨ KHÔI
8. LƯU VIẾT HỮU
9. PHẠM VĂN LỢI
10. NGUYỄN VĂN TUẤN
11. HUỲNH TUẤN ANH
12. NGUYỄN QUANG
NHẬT
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
CỦA ĐẢNG TRƯỚC ĐỔI MỚI
(1975-1986)
BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM
GV : VŨ BÁ HẢI

Tình hình thế giới :

Đặc điểm và xu thế quốc tế:


+ Cuộc chiến tranh lạnh diễn biến phức tạp giữa hai hệ thống XHCN và
TBCN.
+ Thế giới chạy đua phát triển kinh tế( xu thế mới) xuất hiện 3 trung tâm
kinh tế mới: Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Âu.
+ Xuất hiện xu thế đấu tranh cho hòa bình nhất là lãnh đạo 2 nước lớn Xô –
Mỹ bắt tay nhau hòa bình chấm dứt chiến tranh.
Chu Ân Lai gặp NIXON.
Ngoại trưởng MỸ gặp ngoại
trưởng NGA.

Tình hình trong nước :

Sau 1975 đất nước ta hoàn toàn thống nhất.

Thành quả của CNXH ở miền Bắc 10 năm tạo nền tảng
đi lên xây dựng CNXH.

Người dân tin tưởng và sự lãnh đạo của Đảng.

Khó khăn :

Đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm
trọng.

Từ 1976-1989 diễn ra 2 cuộc chiến tranh biên giới.

Các thế lực thù địch ra sức chống phá ta trên nhiều mặt.


Thuận lợi :

Kinh tế khó khăn như
vậy nên tình hình đối
ngoại cũng gặp không
ít trở ngại .

Chủ chương đường lối của Đảng :

Tại đại hội IV, Đảng nhận định phải ra sức tranh thủ các
điều kiện quốc tế thuận lợi để khắc phục mọi khó khăn
trong nước ta đang gặp phải.

Tại đại hội này Đảng chủ trương củng cố và tăng cường
quan hệ vững chắc với Liên Xô đồng thời bảo vệ và phát
triển mối quan hệ đặc biệc Vn - Lào – Campuchia “sẵn
sàng”thiết lập mối quan hệ bình thường với các nước khác
trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền cùng có lợi.

Chủ trương góp phần xây dựng ĐNA thành khu vực trung
lập ổn định đẩy mạnh đối ngoại cùng hợp tác.

Giai đoạn 1976-1980
Đại hội IV.
Lá cờ thể hiện mối quan
hệ Việt Nam và Liên Xô

Giai đoạn: 1980-1986

Tại đại hội V Đảng nhận định công tác đối ngoại phải trở
thành mặt trận tích cực chủ động nhằm chống lại các thế
lực thù định đang ra sức chống phá.


Tiếp tục với hợp tác với Liên Xô cùng với việc bảo vệ và
phát triển mối quan hệ truyền thống ba nước ĐD.

Khôi phục mối quan hệ bình thường với TQ đồng thời
giải quyết các bất đồng với các nước ASEAN.

Đấu tranh với sự bao vây cấm vận và các thế lực thù
địch cùng với đẩy mạnh công tác đối ngoại .

Mở rộng quan hệ hợp tác đối ngoại với các nước không
phân biệt chế độ chính trị đảng phái.

Chủ chương đường lối của Đảng :
Đại hội V của Đảng.
VN gia nhập LHQ 20-9-1977
Phạm Tuân bay vào vũ trụ năm
1980
Hình ảnh các quốc gia gia nhập
hội đồng tương trợ kinh tế SEV.

Kết quả và ý nghĩa :

Tăng cường được quan hệ quốc tế của Việt Nam kể cả song phương
và đa phương.

Tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ quốc tế và tiền đề để tái thiết đất
nước.

Tạo tiền đề cho việc mở rộng quan hệ quốc tế về sau.


Trong 10 năm trước đổi mới đối ngoại của VN với các nước XHCN có
nhiều chuyển biến đặc biệt là với LIÊN XÔ.

Đã thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với nhiều nước trong đó có cả
một số nước tư bản. VN đã tiếp nhận ghế thành viên chính thức trong
IMF(15/9/1976), WB(21/9/1976), ADB(23/9/1976), UN(20/9/1977).

Đã thiết lập quan hệ ngoại giao và giải quyết xong các rắc rối với các
nước còn lại trong khu vực ĐNA.

Ý nghĩa :

Kết quả :

Quỹ tiền tệ quốc tế.

Ngân hàng phát triển châu Á.

Ngân hàng thế giới.
o
Hạn chế và nguyên nhân :

Nguyên nhân :

Chưa nắm bắt được xu thế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn đối
thoại chỉ chú trọng chạy đua kinh tế do đó không tranh thủ được
sự giúp đỡ từ bên ngoài.

Suy cho cũng những hạn chế của giai đoạn

này nguyên nhân chủ yếu là do” bệnh chủ
quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động
giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng
chủ quan”.

Hạn chế :

Nhìn tổng quát từ 1975-1986 nước ta gặp rất nhiều khó khăn trong
đó có cả đối ngoại nước ta bị bao vây cấm vận không những trên
thế giới mà ngay trong khu vực ĐNA.
1. Đối ngoại là gì ?
2. Tại sao tại đại hội V Đảng ta lại xác định công tác đối
ngoại là mặt trận chủ động làm thất bại chính sách của
các thế lực thù địch ?
3. Công tác đối ngoại giai đoạn này đã thực sự được chú
trọng chưa và vai trò của nó có tầm quan trọng như thế
nào ?
4. Tại sao trong chính sách của VN gd 75-86 lại ưu tiên xây
dựng quan hệ hợp tác toàn diện với LX và các nước
XHCN ?
5. Tại sao trong đại hội V Đảng ta lại nhận định nước ta
đang ở trong tình thế vừa có hòa bình vừa phải đương
đầu với một kiểu phá hoại chiến tranh trên nhiều mặt ?


Question :












×