Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.94 KB, 14 trang )

CNG ễN TP
MễN SINH HC 7
A. Phn lớ thuyt
CHNG VI: NGNH NG VT Cể XNG SNG
LP LNG C
Cõu 1. Nờu c im cu to ngoi ca ch thớch nghi vi i sng nc v cn?
Tr li:
Các đặc điểm thích nghi đời sống của ếch
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ý nghĩa thích nghi
- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối
thuôn nhọn về trớc.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi
thông với khoang miệng và phổi vừa ngửi,
vừa thở).
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí.
- Mắt có mi giữ nớc mắt do tuyến lệ tiết ra,
tai có màng nhĩ.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các
ngón.
Giảm sức cản của nớc khi bơi.
Khi bơi vừa thở vừa quan sát.
Giúp hô hấp trong nớc.
Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô,
nhận biết âm thành trên cạn.
Thuận lợi cho việc di chuyển.
Tạo thành chân bơi để đẩy nớc.
Cõu 2. Nờu c im chung ca lp lng c?
Tr li:
Lỡng c là động vật có xơng sống thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nớc.
+ Da trần và ẩm


+ Di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể.
+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
+ Là động vật biến nhiệt.
Cõu 3: B xng ch gm nhng xng no? B xng v cỏc c cú vai trũ gỡ i vi
c th ch?
Tr li:
* B xng ca ch gm: Xng u, ct sng, xng ai vai, cỏc xng chi trc v chi
sau.
* B xng l khung nõng c th, l ni bỏm ca c giỳp cho s di chuyn ca ch,
trong ú phỏt trin nht l c ựi v c bp giỳp ch nhy v bi. B xng cng to thnh
cỏc khoang bo v b nóo, ty v cỏc nụi quan.
Cõu 4: Nờu vai trũ ca lng c trong t nhiờn v i sng con ngi?
Tr li:
- Cú ớch cho nụng nghip (dit sõu b cú hi): ch, nhỏi
- Tiờu dit vt trung gian truyn bnh: ch, nhỏi, chu, cúc
- Lm thc phm: ch,
- Lm thuc: Bt cúc, nha cúc
1
- Làm vật thí nghiệm trong sinh học: Ếch đồng
- Có giá trị thẩm mĩ và khoa học: Ếch giun
- Làm cảnh và ngâm rượu thuốc: cá cóc Tam Đảo
LỚP BÒ SÁT
Câu 1: Hãy chứng minh thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống
hoàn toàn trên cạn?
Trả lời:
Thằn lằn có những đặc điểm phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Mắt có mi, có thể khép mở được, có tuyến lệ có tác dụng bảo vệ mắt và giữ cho mắt khỏi
bị khô.

- Mũi có lỗ thông với xoang miệng vừa giúp cho hô hấp trên cạn vừa là cơ quan khứu giác.
- Tai có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ, có ống tai ngoài giúp tiếp nhận âm thanh trên cạn và
bảo vệ màng nhĩ.
- Cổ dài, các đốt sống cổ khớp động với xương đầu giúp cử động mọi phía linh hoạt để bắt
mồi, phạm vi quan sát rộng.
- Thân và đuôi dài làm tăng sự ma sát giữa cơ thể với mặt đất giúp cho sự di chuyển.
- Các xương chi khớp động với đai vai và đai hông, chi có vuốt sức thuận lợi cho các hoạt
động.
- Thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co giãn của các cơ liên
sườn.
- Tim xuất hiện vách ngăn hụt tạm chi tâm thất thành hai nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn),
máu ít pha trộn hơn.
=> Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp như vậy phù hợp với hoạt động đòi hỏi cung cấp
nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn.
- Vì sống trên cạn cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu thận cùng trực tràng có khả
năng hấp thụ lại nước.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển, đặc biệt là não trước và tiểu não đáp ứng
được đời sống và hoạt động phức tạp.
Câu 2: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi hoàn toàn ở cạn
so với ếch đồng?
Trả lời:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc: Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
- Có cổ dài: Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động, có nước mắt: Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm
thanh vào màng nhĩ.
- Thân dài, đuôi rất dài: Động lực chính của sự di chuyển.
- Bàn chân 5 ngón có vuốt: Tham gia di chuyển trên cạn.
Câu 3. Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời

sống ở cạn?
Trả lời:
2
Thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi đời sống hoàn toàn trên cạn:
- Thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên
sườn
- Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn). Máu
nuôi cơ thể ít bị pha
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu môn cùng trực tràng có khả năng hấp thụ lại
nước
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
Câu 4: So sánh bộ xương của thằn lằn với bộ xương của ếch?
Trả lời:
* Giống nhau: Bộ xương gồm có các phần:
- Xương đầu
- Cột sống
- Xương chi
* Khác nhau:
Ếch Thằn lằn
- Xương đai vai không khớp với cột sống,
xương đai hông khớp với cột sống
- Cột sống ngắn, không có đốt sống đuôi
- Chỉ có một đốt sống cổ
- Chưa có xương lồng ngực
- Xương đai vai và xương đai hông đều
khớp với cột sống
- Cột sống dài hơn, có nhiều đốt sống đuôi
- Có 8 đốt sống cổ
- Một số xương sườn khớp với xương mỏ ác
tạo thành lồng ngực

Câu 5: Hãy chứng minh hệ hô hấp và hệ tuần hoàn của thằn lằn hoàn chỉnh hơn so
với ếch đồng?
Trả lời:
- Về hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phế quane đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch.
Phổi thằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây
cũng chính là một trong các yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
- Về tuần hoàn: Tâm thất của thằn có vách ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt
chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi
nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều Oxi hơn so với ếch.
Câu 6: Nêu đặc điểm chung của Lớp Bò sát?
Trả lời:
Bò sát là động vạt có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng
- Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu có vuốt sắc
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu
noãn hoàng
Câu 7. Nêu vai trò của lớp Bò sát trong tự nhiên và với con người?.
3
Tr li:
- Trong t nhiờn: Bũ sỏt l mt mt xớch trong chui thc n, m bo s cõn bng sinh
thỏi ca cỏc h sinh thỏi trong t nhiờn.
- i vi con ngi:
+ Cung cp thc phm: Ba ba, trng vớch, kỡ , rn
+ Lm dc phm: Ru rn, mt trn, m trn, ym rựa
+ Sn phm m ngh: Vy i mi, da cỏ su, da thuc trn, rn
+ Cú ớch cho nụng nghip: thn ln, rn n chut

LP CHIM
Cõu 1. Nờu c im cu to ngoi ca chim b cõu thớch nghi vi i sng bay ln
trờn khụng?
Tr li:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay
Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay
Thân: hình thoi
Chi trớc: Cánh chim
Chi sau: 3 ngón trớc, 1 ngón sau
Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến
mỏng
Lông bông: Có các lông mảnh làm thành
chùm lông xốp
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng
Cổ: Dài khớp đầu với thân.
Giảm sức cản của không khí khi bay
Quạt gió (động lực của sự bay), cản không
khí khi hạ cánh.
Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ
cánh.
Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên
một diện tích rộng.
Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ
Làm đầu chim nhẹ
Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi,
rỉa lông.
Cõu 2: Chng minh cỏc c im b xng chim thớch nghi vi i sng bay?
Tr li:
Cỏc b phn ca
xng

c im cu to í ngha vi s bay
1. Cỏc t sng c Khp vi nhau theo khp yờn
nga
Lm cho s vn ng ca u
rt linh hot
2. Chi trc Bin i thnh cỏnh (xng
cỏnh v xng ựi rng khụng
cha ty m cha nhỏnh ca
tỳi khớ)
Cú tỏc dng qut khụng
khớ y v nõng c th, cn
khụng khớ khi h cỏnh, lm
cho xng xp nh
3. Cỏc ngún chi sau 3 ngún trc, 1 ngún sau Giỳp chim ng vng, u
cnh v di chuyn d dng
4. Xng c Phỏt trin co mu li hỏi rng L ni bỏm ca c ngc vn
ng cỏnh
4
5. Các đốt sống
lưng, đốt sống hông
Đều gắn chặt với xương đai
hông
Làm thành một khối vững
chắc
6. Xương quạ Lớn, có đầu tựa vào xương ức Làm trụ vững chắc cho hoạt
động của đôi cánh
Kết luận: Bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc, thích nghi với sự bay lớn
Câu 3: Nêu cấu tạo và phân tích các đặc điểm thích nghi của hệ tiêu hóa ở chim với
đời sống bay lượn?
Trả lời:

- Ống tiêu hóa gồm các phần như:
+ Miệng không có răng làm đầu nhẹ, có mỏ bằng chất sừng làm nhiệm vụ gắp, lầy mồi;
+ Thực quản dài, trên thực quản có chỗ phình to gọi là diều là nơi tạm chứa thức ăn, diều
tiết dịch làm mềm thức ăn (hạt) rồi chuyển vào dạ dày
+ Dạ dày chia thành 2 phần: dạ dày tuyến giáp với thực quản có các tế bò tiết dịch vị, dạ
dày cơ phía dưới gồm những sợi cơ phát triển mạnh, to cứng khỏe có thể nghiền nát các hạt
một cách dễ dàng (gọi là mề) sau đó chuyển vào ruột non
+ Ruột non: đầu ruột non là các ống dẫn mật do gan tiết ra và các ống dẫn tụy
+ Ruột già: gần cuối ruột già có 2 mẩu tuột tịt trước khi đổ vào huyệt
- Tuyến tiêu hóa: tuyến vị, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột giúp tiêu hóa hóa học.
Hệ tiêu hóa ở chim có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát nên tốc độ tiêu hóa cao hơn, phù hợp
với cung cấp năng lượng cho đời sống bay lượn.
Câu 4: Nêu cấu tạo và phân tích các đặc điểm thích nghi của hệ hô hấp ở chim với đời
sống bay lượn?
Trả lời:
- Hệ hô hấp của chim gồm khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi.
- Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc, bao quanh các ống khí là hệ thống mao mạch dày
đặc
- Chim còn có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi; khí O
2
và CO
2
khuyếch tán qua thành ống khí. Khi hít vào, thở ra phổi không thay đổi thể tích, chỉ có túi
khí thay đổi làm không khí lưu thông liên tục qua phổi.
- Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua
hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng
được Oxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù hợp với nhu cầu oxi cao ở chim, đặc
biệt khi chim bay.
- Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
Câu 5: Nêu cấu tạo và phân tích các đặc điểm thích nghi của hệ tuần hoàn ở chim với

đời sống bay lượn?
Trả lời:
Hẹ tuần hoàn của chim gồm tim và hệ mạch. Tim có cấu tạo hoàn thiện, có 4 ngăn, gồm
nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đỏ thẫm). Máu từ cơ quan trao đổi khí
trở về tim và được tim bơm đi, do vậy tạo ra áp lực đẩy máu đi rất lớn, tốc độ máu chảy
nhanh và máu đi được xa. Điều này làm tăng hiệu quả cung cấp O
2
và dưỡng chất cho tế
bào, đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài phù hợp cho đời sống bay lượn của chim.
5
Cõu 6: Hóy phõn tớch cỏc c im cu to trong ca chim b cõu thớch nghi vi
sng bay ln?
Tr li:
Chim thớch nghi vi i sng bay ln th hin cu to ca cỏc c quan trong c th:
- H hụ hp: cú thờm h thng tỳi khớ thụng vi phi hot ng nh mt bm va hỳt, va
y do. H thng tỳi khớ ngoaiftacs dng gúp phn lm thụng khớ phi lm phi khụng cú
khớ ng cũn giỳp cho s iu hũa thõn nhit ng thi tỳi khớ cng lamg cho c th nh
thờm v gim ma sỏt gia cỏc ni quan.
- Tim 4 ngn nờn mỏu khụng b pha trn, phự hp vi trao i cht mnh chim (i sng
bay).
- Khụng cú búng ỏi gim bt trng lng c th.
- chim mỏi ch cú mt bung trng cng gúp phn lm gim bt trng lng c th v
ng dn trng bờn trỏi phỏt trin.
- Nóo chim phỏt trin liờn quan n nhiu hot ng phc tp chim.
Cõu 7. Trỡnh by c im chung ca lp chim?
Tr li:
- Đặc điểm chung:
+ Mình có lông vũ bao phủ
+ Chi trớc biến đổi thành cánh
+ Có mỏ sừng

+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hô hấp.
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tơi nuôi cơ thể
+ Trứng có vỏ đá vôi, đợc ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
+ Là động vật hằng nhiệt.
Cõu 8. Nờu vai trũ ca lp Chim i vi t nhiờn v i sng con ngi?
Tr li:
- Lợi ích:
+ ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.
+ Giúp phát tán cây rừng.
- Có hại:
+ ăn hạt, quả, cá.
+ Là động vật trung gian truyền bệnh.
Cõu 9: Lp bng so sỏnh h tiờu hoa ca chim vi thn ln?
Tr li:
* Ging nhau:
- ng tiờu húa cú cỏc phn nh: ming, thc qun, d dy, rut non, rut gi v tn cựng l
l huyt.
- Cỏc tuyn tiờu húa ging nhau nh: tuyn v, tuyn gan, tuyn ty, tuyn rut.
* Khỏc nhau:
6
Thn ln Chim
- C quan bt gi mi l li, ming. Ming
khụng cú m.
- Thc qun l ng thng, ngn khụng cú
diu.
- Dy dy khụng cú s phõn chia riờng bit
gia phn tuyn v phn c.

- Cú on rut thng.
- Ming cú m bng cht sng lm nhim v
gp, ly mi.
- Thc qun di, trờn thc qun cú ch
phỡnh to gi l diu l ni tm cha thc n,
diu tit dch lm mm thc n (ht) ri
chuyn vo d dy.
- D dy chia thnh 2 phn: d dy tuyn
giỏp vi thc qun cú cỏc t bo cha dch
v, d dy c phớa di gm nhng si c
phỏt trin mnh, to cng, khe cú th nghin
nỏt cỏc loi ht mt cỏch d dng (gi l m)
sau ú chuyn vo rut non; vo u rut
non l cỏc ng dn mt do tuyn gan tit ra
v cỏc ng dn ty, gn cui rut gi cú 2
mu rut tt trc khi vo huyt.
- Khụng cú on rut thng.
Cõu 10: So sỏnh h hụ hp ca chim vi thn ln?
Tr li:
*Ging nhau:
- Hụ hp hon ton bng phi
- Phi ó hỡnh thnh nhiu vỏch ngn lm tng din tớch trao i khớ
- ng hụ hp dn khụng hkis gm: mi, khớ qun, ph qun.
- ng tỏc hụ hp c thc hin cú liờn quan n s thay i th tớch ca lng ngc do
cỏc c liờn sn co dui.
* Khỏc nhau:
Thn ln Chim
- Hai ph qun ngn hn
- Ph qun khụng phõn chia thnh nhng
ng nh.

- Khụng cú nhng tỳi khớ riờng
- Khụng khớ t ngoi vo c trao i mt
ln.
- Hai ph qun di hn
- Ph qun phõn chia thnh nhiu ng khớ
nh ni vi nhau thnh mt mng ng khớ
- Cú cỏc tỳi khớ riờng giỳp khụng khớ qua
phi d dng khi chim bay
- Khụng khớ t ngoi vo c trao di 2 ln
gi l hin tng trao i khớ kộp.
LP TH (LP Cể V)
Cõu 1. Nờu cu to ngoi ca th thớch nghi vi iu kin sng?
Tr li:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thú thích nghi với đời sống
và tập tính chạy trốn kẻ thù
Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn
trốn kẻ thù
Bộ lông Bộ lông mao dày, xốp
Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm
7
Chi ( có vuốt)
Chi trớc ngắn, kém phát
triển hơn 2 chi sau
Đào hang và di chuyển
Chi sau dài, khỏe
Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh
Giác quan
Mũi thính, lông xúc giác
nhạy bén

Thăm dò thức ăn và môi trờng
Tai thính có vành tai lớn
dài, cử động đợc
Định hớng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
Mắt có mí cử động
Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn
trong bụi gai rậm.
Cõu 2: Nờu c im h c-xng ca th?
Tr li:
- Xng th gm:
+ Xng u cú hp s v cỏc xng hm
+ Xng thõn cú ct sng do cỏc t sng khp li chia lm 5 on: C, ngc, tht lng,
chu v uụi. Lng ngc do cỏc xng sn, cỏc t sng ngc v xng m ỏc hp li.
+ Xng chi mi phn chi trc, chi sau u cú phn ai v phn chi t do ca chi.
- C: phỏt trin nht l cỏc c chi sau v cỏc c vn ng t sng, cú c honh v cỏc c
liờn sn.
Cõu 3: K tờn thnh phn cu to cỏc h c quan thỳ?
Tr li:
H c quan Cỏc thnh phn cu to
Tun hon Tim 4 ngn hon chnh, 2 vũng tun hon
Hụ hp Cú khớ qun, ph qun v phi. Phi ln cú rt nhiu tỳi phi lm tng b
mt trao i khớ phi
Tiờu húa Ming cú rng ca sc v rng hm kiu nghin, thiu rng nanh, thc
qun, d dy, rut non, manh trng phỏt trin, rut gi, gan , ty.
Bi tit Cú thn cu to hon thin, ng dn nc tiu, búng ỏi
Thn kinh Bỏn cu nóo trc v tiu nóo phỏt trin, cỏc giỏc quan cú mt khụng tinh
lm, song thớnh giỏc, khu giỏc v xỳc giỏc u phỏt trin.
Sinh sn Con cỏi cú bung trng, ng dn trng, t cung; Con c cú tinh hon
Cõu 4. Trỡnh by c im ca di v cỏ voi thớch nghi vi i sng?
Tr li:

* Di:
Cú mng cỏnh rng cú tỏc dng y khụng khớ, thõn ngn v hp nờn cú cỏch bay thon
thot, thay hng i chiu linh hot. Chi sau do yu nờn cú xu th bỏm vo cnh cõy treo
ngc c th. Khi bt u bay, chõn ri vt bỏm v t buụng mỡnh t trờn cao. B xng
nh, xng m ỏc cú mu li hỏi dựng lm ch bỏm cho c vn ng cỏnh.
* Cỏ voi:
Thớch nghi vi i sng hon ton nc:
Thõn hỡnh thoi, c rt ngn khụng phõn bit vi thõn, lụng tiờu bin tr phn u cú lụng,
lm gim sc cn ca nc v giỳp c th r nc d dng. Lp m di da rt dy nh
mt chic phao bi v]af lm gim trng lng c th va giỳp gi thõn nhit n nh, chi
8
trc bin i thnh võy bi cú dng bi chốo, chi sau tiờu bin hn lm gim sc cn ca
nc; võy uụi nm ngang, bi bng cỏch un mỡnh theo chiu dc. Phi rt ln v cú
nhiu ph nang giỳp c th ln c lõu. Hm khụng cú rng, cú nhiu tm sng cú tỏc
dng lc thc n trong nc. ụi tuyn vỳ nm bờn trong tỳi phớa hỏng, hai bờn khe sinh
dc, do ú sa khụng b trn ln vi nc bin khi cho con bỳ.
Cõu 5: Trỡnh by c im phõn bit B n sõu b, b gm nhm v b n tht?
Tr li:
- Bộ thú ăn thịt
+ Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹp sắc.
+ Ngón chân có vuốt cong, dới có đệm thịt êm.
- Bộ thú ăn sâu bọ:
+ Mõm dài, răng nhọn
+ Chân trớc ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ để đào hang.
- Bộ gặm nhấm:
+ Răng cửa lớn luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
Cõu 6. Nờu c im c trng ca Thỳ múng guc. Phõn bit Thỳ guc chn v
guc l?
Tr li:
* c im ca thỳ múng guc:

Tm vúc thng to ln, s lng ngún chõn tiờu gim, út cui ca mi ngún cú sng bao
bc gi l guc. Chõn cao nờn di chuyn nhanh, trc ng chõn, c chõn, bn v ngún chõn
gn nh thng hng, ch nhng t cui ca ngún chõn cú guocs mi chm t nờn din
tớch tip xỳc t hp.
Thỳ múng guc gm 3 b:
+ B guc chn, i din: ln, bũ, hu
+ B guc l, i din: tờ giỏc, nga
+ B voi, i din: Voi
* Phõn bit thỳ guc chn v thỳ guc l:
Thỳ guc chn Thỳ guc l
Tm vúc thng to ln, chõn cao, cú s
ngún chõn chn, cú 2 ngún chõn gia phỏt
trin bng nhau. u mi ngún cú hp sng
bo v gi l guc. Sng n c hoc theo
n. a s n thc vt, mt s n tp v
nhiu loi nhai li.
Tm vúc to ln, s ngún chõn l, cú m
ngún gia phỏt trin hn. n thc vt,
khụng nhai li. Sng tng n hoc n c,
cú sng (tờ giỏc cú 3 ngún) hoc khụng sng
(nga)
Cõu 7: Trỡnh by c im c trng ca b linh trng. So sỏnh c im cu to
v tp tớnh ca kh hỡnh ngi vi kh v vn?
Tr li:
* c im ca B linh trng: Tm vúc trung bỡnh hoc to. i ch yu bng 2 chõn tuy
hai tay cũn chm t. Chi phỏt trin thớch nghi vi cm nm v leo trốo. Thng sng
thnh nhúm hay theo n. n tp song ch yu l thc vt.
* c im cu to ca kh hỡnh ngi khỏc vi kh v vn:
9
Kh hỡnh ngi khụng cú chai mụng, tỳi mỏ v uụi. Nhng kh hỡnh ngi, kh v vn

u c xp chung vo B linh trng, l thỳ i bng chõn, thớch nghi vi i sng cõy,
cú t chi thớch nghi vi s cm nm, leo trũe. Bn tay, bn chõn cú 5 ngún, ngún cỏi i
din vi nhng ngún cũn li. n tp nhng n thc vt l chớnh.
Cõu 8. Trỡnh by c im chung v vai trũ ca lp Thỳ. Nờu u im ca hin
tng thai sinh so vi noón thai sinh v trng?
Tr li:
* c im chung ca Lp thỳ:
+ Là động vật có xơng sống, có tổ chức cao nhất
+ Thai sinh và nuôi con bằng sữa
+ Có lông mao, bộ răng phân hoá 3 loại: rng ca, rng nanh, rng hm
+ Tim 4 ngăn, 2 vũng tun hon, mỏu i nuụi c th l mỏu ti
+ Bộ não phát triển th hin rừ bỏn cu nóo v tiu nóo
+ Là động vật hằng nhiệt.
* Vai trũ ca Lp thỳ:
- Cung cp dc liu: Sng, nhung hu nai; xng h, gu ; mt gu
- Nguyờn liu lm m ngh cú giỏ tr: Da, lụng h bỏo; ng voi, sng tờ giỏc, x hng
- L ngun thc phm: Trõu bũ, ln
- Mt s loi cú vai trũ trong sn xut nụng nghip: chn, mốo rng tiờu dit gm nhm cú
hi
- Cung cp sc kộo: Trõu, bũ, nga.
- Dựng trong nghiờn cu khoa hc: Chut nht, chut lang, th
- Trong t nhiờn: Thỳ l mt mt xớch a dng v m bo s cõn bng ca h sinh thỏi.
* u im ca hin tng thai sinh so vi trng v noón thai sainh:
- trng: th tinh ngoi, t l th tinh thp, phụi khụng c bo v, t l phụi b hao ht
cao nht.
- Noón thai sinh: th tinh trong, phụi c bo v tt hn so vi s trng, th tinh
ngoi.
- Thai sinh: Phụi c nuụi dng tt qua nhau thai v c bo v tt hn trong c th
m, t l phụi b hao ht thp so vi 2 trng hp trờn, con non c nuụi bng sa m.
CHNG VII: S TIN HểA CA GII NG VT

Cõu 1: Nờu s tin hỏo ca c quan di chuyn ng vt, cho vớ d?
Tr li:
C quan di chuyn ng vt t ch: cha cú c quan di chuyn ng vt, sng bỏm vo
mi ni (hi qu, san hụ) hoc di chuyn bng hỡnh thc n gin kộm hiu qu, di chuyn
chm kiu sõu o (thy tc); n c quan di chuyn cũn rt n gin nh mu li c, t
bi (ri); phõn húa thnh chi phõn t (rt), cui cựng b phn di chuyn ó phõn húa
thnh cỏc chi cú cu to v chc nng rt khỏc nhau, thớch nghi vi nhiu hỡnh thc di
chuyn cỏc mụi trng khỏc nhau.
Cõu 2: Nờu s tin húa v cu to chung c th?
Tr li:
10
Từ cơ thể đơn bào (động vật nguyên sinh) tiến tới cơ thể đa bào bậc thấp, chưa phân hóa
các cơ quan hoàn chỉnh (như ruột khoang, các ngành giun ) rồi tiến tới hoàn chỉnh (chân
khớp).
Động vật có xương, các cơ quan phân hóa rõ rệt và thực hiện các chức năng chuyên biệt
hơn đồng thời có cấu tạo phức tạp hơn, hoàn thiện hơn.
Câu 3: Nêu sự tiến hóa của hệ thần kinh ở động vật?
Trả lời:
Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hóa (động vật nguyên sinh) đến hệ thần kinh mạng lưới
(ruột khoang), tiến tới hình chuối hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng (giun
đốt), đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng (chân
khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở động vật có xương sống.
Câu 4: Kể các hình thức sinh sản ở động vật, phân biệt các hình thức sinh sản đó?
Trả lời:
Các hình thức sinh sản ở động vật là: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính: Không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau.
Sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là: sự phân đôi cơ thể và mọc chồi.
- Sinh sản hữu tính: Có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau tạo
trừng thụ tinh rồi phát triển thành phôi
Có các trường hợp: Thụ tinh trong và thụ tinh ngoài

Có trường hợp:
+ Đẻ trứng
+ Noãn thai sinh: Phôi phát triển trực tiếp không qua nhau thai
+ Thai sinh: đẻ con, phôi phát triển trực tiếp, có nhau thai.
Câu 5: Cây phát sinh giới động vật là gì? Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật?
Trả lời:
- Cây phát sinh giới động vật là một sơ đồ cây phát ra những nhánh từ một gốc chung tức
tổ tiên chung. Các nhánh đó tiếp tục phát ra các nhánh nhỏ nhỏ hơn từ những gốc khác
nhau và tận cùng biểu thị một nhóm động vật. Kích thước các nhánh khác nhau: Khi nhánh
có kích thước càng lớn thì số loài của nhánh càng lớn và ngược lại. Các nhóm có cùng
nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng càng gần nhau hơn.
- Cây phát sinh giới động vật có ý nghĩa biểu thị mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động
vật, cho biết toàn bộ giới động vật đa dạng và phong phú ngày nay phát sinh từ một nguồn
gốc ban đầu. Đồng thời qua cây phát sinh giới động vật người ta còn so sánh được số
lượng loài giữa các nhánh.
CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Câu 1: Tại sao động vật lại có sự đa dạng về loài? Sự đa dạng đó biểu hiện ở những
đặc điểm nào?
Trả lời:
Động vật có sự đa dạng về loài là do khả năng thích nghi cao của động vật đối với các điều
kiện sống rất khác nhau ở các môi trường địa lý của Trái đất và được thể hiện bằng sự đa
dạng về số lượng, đặc điểm hình thái và sinh lý của loài.
Câu 2. Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và
hoang mạc đới nóng? Giải thích?
11
Trả lời:
* Động vật đới lạnh:
- Về cấu tạo: Có bộ lông dày để giữ nhiệt cho cơ thể; có lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt
dự trữ năng lượng chống rét; lông có màu trắng về mùa đông để dễ lẫn tuyết che mắt kẻ
thù.

- Về tập tính: Có hiện tượng ngủ đông để tiết kiệm năng lượng; có hiện tượng di cư về mùa
đông để chống rét, tìm nơi ấm áp; hoạt động về ban ngày trong mùa hạ vì thời tiết ấm áp
hơn để tận dụng nguồn nhiệt.
* Động vật đới nóng:
- Về cấu tạo: Chân dài vì để nâng cơ thể cao so với cát nóng, nhảy được xa giúp di chuyển
nhanh tránh được cát nóng; móng chân rộng, đệm thịt dày để cơ thể không bị lún, đệm thịt
có tác dụng chống nóng; có bướu mỡ ở lạc đà là nơi dự trữ mỡ (nước, trao đổi chất), màu
lông giống màu cát để lẩn tránh kẻ thù.
- Về tập tính: mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân để hạn chế sự tiếp
xúc với cát nóng; hoạt động vào ban đêm để tránh nóng ban ngày; có khả năng di chuyển
xa để tìm nguồn nước; Khả năng nhịn khát giỏi để khắc phục khí hậu khô và thời gian tìm
nước lâu; thường có tập tính chui rúc sâu vào trong cát để choonhs nóng.
Câu 3: Đa dạng sinh học ở động vật ở môi trường nhiệt đới có đặc điểm gì và tại sao
lại có đặc điểm đó?
Trả lời:
Ở môi trường nhiệt đới sự đa dạng về loài cao hơn ở môi trường hoang mạc và đới lạnh vì:
Vùng nhiệt đới gió mùa có mưa nhiều, khí hậu nóng ẩm, thực vật phát triển mạnh và phong
phú, cung cấp nguồn thức ăn và môi trường sống cho động vật phát triển. Điều kiện sống
rất đa dạng của môi trường đã dẫn tới hiện tượng cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng
sinh sống, tận dụng được nguồn sống mà không cạnh tranh và không khống chế lẫn nhau.
Câu 4: Nêu lợi ích của đa dạng sinh học?
Trả lời:
Đa dạng sinh học làm cho các loài động vật và thực vật phong phú và mang lại nhiều lợi
ích cho con người như cung cấp thực phẩm, dược liệu, sản phẩm công nghiệp, bảo vệ mùa
màng, tạo nhiều các giống động vật, thực vật để con người thuần dưỡng đồng thời tạo ra
và duy trì sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên.
Câu 5: Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học và các ví dụ minh họa cho các biện
pháp đó?
Trả lời:
- Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại như dùng gia cầm, cóc, chim sẻ,

thằn lằn để tiêu diệt sâu bọ
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sâu hại hay trứng sâu hại như: dùng ong mắt đỏ tiêu diệt
trứng sâu xám
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt vi sinh vật gây hại như: Vi khuẩn myoma
và vi khuẩn calixi.
Câu 6: Thế nào là động vật quý hiếm? Làm thế nào để bảo vệ động vật quý hiếm?
Trả lời:
12
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu,
mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu đồng thời nó phải là
động vật trong vòng 10 năm trở lại đây có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
- Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường của chúng, cấm săn
bắn, buôn bán trái phép, cần đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên
nhiên.
Câu 7. Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ?
Trả lời:
* Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có
hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô
nhiễm môi trường, ô nhiễm rau quả, ảnh hưởng xấu đến sinh vật có ích và sức khỏe con
người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
* Hạn chế:
- Nhiều loại thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển
kém.
- Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của
chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức mạnh sinh sản thấp, chỉ bắt được những
con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại
được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
- Một loài thiên địch có thể có ích, có thể có hại, Ví dụ: Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông

ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là loài chim có hại; Về
mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ lại ăn nhiều loài sâu bọ có hại cho nông nghiệp.
Vậy chim sẻ là loài có lợi.
B. Phần bài tập rèn kĩ năng:
I/ Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
1) Những lớp động vật nào dưới đây trong ngành động vật có xương sống là động vật biến nhiệt
và đẻ trứng?
a) Chim, thú, bò sát. c) Cá xương, lưỡng cư, bò sát.
b) Thú, cá xương, lưỡng cư. d) Lưỡng cư, cá xương, chim.
2) Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đây chứng tỏ thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn
kẻ thù?
a) Bộ lông mao dày, xốp. Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
b) Mủi và tai rất thính. Có lông xúc giác.
c) Chi có vuốt sắc, mi mắt cử động được.
d) Cả a), b), c) đều đúng.
3) Nhóm động vật nào sau đây thụ tinh trong?
a) Cú, cá voi, ếch. c) Trai sông, thằn lằn, rắn.
b) Chim, gà, bò. d) Cả a), b), c) đều đúng.
4) Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì:
a) Khí hậu rất khắc nghiệt. c) Sinh sản ít.
b) Động vật ngủ đông dài. d) Khí hậu ôn hoà.
13
5) Những đặc điểm nào thể hiện sự tiến hoá của một số bộ thú?
a) Đẻ trứng. e) Chưa có đầu vú.
b) Hện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa. g) Con còn yếu, phát triển chưa đầy đủ.
c) Thân nhiệt thấp, không ổn định. h) Sống có tổ chức theo nhóm nhỏ.
d) Thân nhiệt cao, ổn định. k) Bán cầu nảo nhỏ và nhẳn.
i) Bán cầu nảo lớn, có nhiều nếp nhăn, có phủ một lớp chất xám.
6) Dấu hiệu cơ bản để phân biệt giữa lớp cá sụn và lớp cá xương là:
a) Căn cứ vào đặc điểm bộ xương. c) Căn cứ vào nguồn thức ăn.

b) Căn cứ vào môi trường sống. d) Câu b và c.
7) Tim của chim khác với tim bò sát, thể hiện ở:
a) Tim ba ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
b) Tim ba ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt.
c) Tim bốn ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
d) Tim bốn ngăn, máu đỏ thẩm đi nuôi cơ thể.
8) Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:
a) Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước. c) Bộ lông dày giữ nhiệt.
b) Nuôi con bằng sữa. d) Câu a và c.
9) Cách cất cánh của dơi là:
a) Nhún mình lấy đà từ mặt đất. c) Chân rời từ vật bám, buông mình từ trên cao.
b) Chạy lấy đà rồi vổ cánh. d) Câu a và b.
II/ Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chổ trống (…):
Cây phát sinh giới động vật là sơ đồ hình cây phát ra những nhánh (1)……………….
Các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng (2)
…………………… Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì (3)
… …………………. …………càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần
nhau thì có (4)………………………………………….gần với nhau hơn.
III/ Hãy chọn các ý của cột A phù hợp các ý của cột B. Ghi kết quả vào cột C:
A B C
1) Da khô có vảy sừng bao bọc. a) Tham gia sự di truyền trên cạn. 1) …
2) Đầu có cổ dài.
b) Bão vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào
màng nhĩ.
2) …
3) Màng nhỉ ở một hốc nhỏ trên đầu. c) Ngăn cản sự thoát hơi nước. 3) …
4) Bàn chân 5 ngón có vuốt. d) Phát huy các giác quan. 4) …
14

×