Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ANH HOA TUYỆT ĐẸP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.05 KB, 24 trang )

phòng gd & ĐT quan sơn
trung tâm gdtx dn
Đề tài:
Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ Vit Nam hc tt
bi t Nc Nhiu i Nỳi
Ngời thực hiện : LÊ VĂN BìNH
Chức vụ : Giáo viên
Đơn Vị Công tác: Trung tâm GDTX-DN Quan Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ xã hi
Quan Sơn tháng 04 năm 2010
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
Mục Lục

Tªn ®Ò môc Trang
A. PhÇn Më §Çu
I. Lí do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cưu sang kiến
III. Nhiện vụ và phương pháp nghiên cứ
IV. Giới hạn nghiên cứu
A. Néi Dung
I. Cơ sở lí luận
II. Nội dung và giải pháp của đề tài
III. hiệu quả của sang kiến kinh nghiệm
B. KÕt luËn

C. KIẾN nghỊ , ĐỀ XUẤT
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
4
5


5
5
17
19
20
20
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài .
- Hiện nay để đáp ứng yêu cầu của xã hội, quá trình dạy học đặc
biệt chú ý đến vai trò của người học: Người học tăng cường tính
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 2
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
độc lập, tự lực trong học tập .Từ đó bồi dưỡng cho học sinh năng
lực tư duy sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề ,năng lực tự học
tập, nghiên cứu. Để phù hợp với sự phát triển tư duy của học sinh
trong xã hội mới và tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến trong khu
vực và trên thế giới .
- Để tạo điều kiện cho học sinh, vai trò của người thầy cũng có sự
thay đổi .Vai trò của người thầy hiện nay là : Tăng cường hướng
dẫn cho học sinh biết tự mình tìm ra kiến thức, giải đáp những câu
hỏi, xử lý tình huống …và tổ chức tốt để người học sử dụng có
hiệu quả các phương pháp, phương tiện dạy học .
- Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trường TTGDTX- DN Quan
Sơn, tôi thấy rằng, để đạt hiệu quả cao trong từng bài học, tiết học
cần phải có cách thiết kế bài giảng sao cho phù hợp nội dung kiến
thức, phương tiện dạy học và hoàn cảnh học sinh. Để qua mỗi phần
học, tiết học, học sinh nắm được kiến thức, có khả năng vận dụng

kiến thức đã học trên lớp để giải thích các thông tin mà học sinh
tiếp xúc hằng ngày .Đồng thời học sinh cũng có các kiến thức, kỹ
năng nhất định để vận dụng vào học các phần kiến thức khác trong
chương trình .
- Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên rất ngại sử dụng Átlát (
có thể do nhận thức về phương pháp này, do sợ thiếu thời gian lên
lớp , tốn kém…)
Xuất phát từ lí do trên tôi đã chọn đề tài: Hướng dẫn học sinh khai
thác Atlát địa lí Việt Nam để học tốt bài : “Đất nước nhiều đồi núi”
(SGK Địa lí 12 – Bài 6 ban cơ bản )
II. Mục đích nghiên cứu sáng kiến
- Góp phần nâng cao khả năng sử dụng bản đồ trong Átlát cho
giáo viên.
- Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện
kiến thức.
III. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
1. Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu phương pháp hướng dấn học sinh khai thác bản đồ địa lí
Việt Nam trong dạy học địa lí nói chung và địa lí 12 nói riêng.
- Đưa ra những nguyên tắc chung, cách thức sử dụng hiệu quả nhất trong
khai thác kiến thức từ át lát nói chung, bản đồ nói riêng.
b. Phương pháp nghiên cứu:
- Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT và kinh nghiệm
qua gần 2 năm thực hiện đổi mới CT-SGK lớp 10, 11,12 vừa qua.
- Phương pháp thử nghiệm
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 3
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”

- Các phương pháp khác có liên quan.
IV. Giới hạn ngiên cứu:
- Áp dụng cho bài 6 : Đất nước nhiều đồi núi - địa lí lớp 12 chương trình
ban cơ bản
- Áp dụng cho học sinh lớp 12A trường TTGDTX- DN, Huyện Quan Sơn
- Thanh Hoá
- Giới hạn trong việc cũng cố kĩ năng sử dụng bản đồ trong at lát cho
giáo viên.
- Giới hạn trong việc hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ trong at lát cho
học sinh
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 4
tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt
bi t Nc Nhiu i Nỳi
B. NI DUNG
I. C s lớ lun.
Việc dạy học Địa lý nói chung cần đảm bảo các nguyên tắc
giáo dục, đây là những quy định, yêu cầu cơ bản mà ngời giáo
viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu quả cao nhất trong quá
trình dạy học. Việc sử dụng átlát Địa lí Việt Nam để dạy bài t
nc nhiu i núi ( Bài 6 - Địa lí 12 Ban c bn ) là căn cứ vào
các nguyên tắc giáo dục ( Môn Địa lý) nh sau:
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức đối với
học sinh.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ thực tiễn.
- Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục.
- Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực và phát triển t duy cho học
sinh.
Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy rằng, việc sử dụng átlát Địa lí

Việt Nam để dạy bài t nc nhiu i nỳi đều đảm bảo các
nguyên tắc trên, đặc biệt là nguyên tắc bảo đảm tính tự lực và phát
triển t duy cho học sinh
II. Ni dung v gii phỏp ca tỏi.
Ni dung v gii phỏp dy bi: t nc nhiu i nỳi ( Bi 6-
mc 1 v mc 2a - SGK a lý 12 ban c bn ).
1/Ni dung c bn ca bi : t nc nhiu i nỳi :
A/c im chung ca a hỡnh :
_a hỡnh i nỳi chim phn ln din tớch nhng ch yu l
i nỳi thp .
+a hỡnh cao di 1000m chim 85% ,nỳi trung bỡnh 14 %
,nỳi cao ch cú 1% .
+ng bng ch chim ẳ din tớch t ai .
_Cu trỳc a hỡnh nc ta khỏ a dng : Hng tõy bc-ụng
nam v hng vũng cung .
+a hỡnh gi tr li v cú tớnh phõn bc rừ rt .
+a hỡnh thp dn t tõy bc xung ụng nam .
+Cu trỳc gm 2 hng chớnh :Tõy bc-ụng nam t hu ngn
sụng Hng n dóy Bch Mó v hng vũng cung th hin vựng nỳi
ụng Bc v Trng Sn Nam .
_a hỡnh vựng nhit i m giú mựa .
GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN
-THANH HO
Trang 5
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
_Địa hình chịu tác động mạnh mẽ con người .
B/Các khu vực địa hình :
1.Khu vực đồi núi :
*Vùng núi Đông Bắc :

_Giới hạn :Vùng núi phía tả ngạn Sông Hồng .
_Chủ yếu là đồi núi thấp .
_Gồm các cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đông chụm lại
ở Tam Đảo .
_Hướng nghiên :cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam .
*Vùng núi tây bắc :
_Giới hạn nằm giữa sông Hồng và sông Cả .
_Địa hình cao nhất nước ta ,dãy hoàng Liên Sơn (PhanxiPhang
3143 m).
_các dãy núi hướng tây bắc_đông nam ,xen giữa là các cao
nguyên đá vôi (cao nguyên sơn La ,Mộc Châu )
*Vùng núi bắc Trường Sơn :
_Giới hạn :Từ sông Cả đến dãy Bạch Mã .
_Hướng :Tây bắc_Đông nam.
_Các dãy núi song song ,so le ,cao ở hai đầu ,ở giữa có vùng núi
đá vôi (Quãng Bình ,Quãng Trị )
*Vùng núi Trường Sơn Nam :
_các khối núi Kum Tum ,khối núi cực nam Tây bắc ,sườn tây
thoải,sườn đông dốc đứng .
_các cao nguyên đất đỏ badan :Playku,Đăk lắk,Mơ Nông ,Lâm
Viên bằng phẳng ,độ cao xếp tầng 500-800-1000m.
2/các giải pháp thực hiện :
a/Thiết kế và thực hiện theo phương pháp thông thường .
Với nội dung kiến thức như trên, giáo viên thường tiến hành bài
giảng như sau :
*Phần đặc điểm chung của địa hình :Giáo viên cho học sinh dựa
vào bản đồ địa hình trong sgk trang 31 .Và nội dung kiến thức sgk để học
sinh tìm hiểu đặc điểm chung địa hình nước ta thông qua hệ thống câu hỏi
gợi mở ,vấn đáp với hình thức cá nhân hoạc cặp /nhóm .
*Phần các khu vực địa hình đồi núi :Giáo viên thường chia

nhóm và cho học sinh dựa vào bản đồ treo tường để hoàn thành nội dung
bài học theo yêu cầu giáo viên
Các vùng đồi
núi
Giới hạn Hướng núi Độ cao Các dãy núi
chính
Đông Bắc
Tây Bắc
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 6
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
Bắc Trường Sơn
Nam Trường
Sơn
Thiết Kế Phần Giảng Dạy Minh Họa
Bài 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
(Tiết 6ppct)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức
- Biết được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam : đồi núi chiếm
phần lớn diện tích đất liền của lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp.
- Hiểu sự phân hoá địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi khu
vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi.
2. Về kĩ năng
- Đọc và khai thác kiến thức trong bản đồ.
II. Các phương tiện dạy học

- Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Tranh, ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đồi núi của đất
nước (nếu có).
III. Trọng tâm bài học
- Địa hình đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình VN. Địa
hình miền núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là
đồi núi thấp và có cấu trúc đa dạng. Địa hình VN là địa hình của
vùng nhiệt đới ẩm gió mùa và đang chịu tác động mạnh mẽ của con
người.
- Đặc điểm của 4 vùng địa hình đồi núi VN.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu các đặc điểm của giai đoạn cố kiến tạo trong lịch sử
hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta? Ý nghĩa của giai đoạn
này là gì?
Câu 2: Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn tân kiến tạo
vẫn còn đang tiếp diễn ở nước ta cho đến tận ngày nay?
3. Bài mới:
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 7
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: cả lớp
Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy
nhận xét về đặc điểm địa hình VN ?
∗ giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ

tự nhiên VN (chú ý màu sắc trên bản đồ)
hoặc bản đồ trong sách giáo khoa + kênh
chữ SGK, trả lời một số câu hỏi sau:
-Các dạng địa hình chủ yếu ở nước ta, địa
hình nào chiếm diện tích lớn nhất?
- Hướng nghiêng chung của địa hình, hướng
chính của các dãy núi?
- Trả lời các câu hỏi của mục c và d trong
SGK
⇒ Học sinh trả lời, GV nhận xét và rút ra 5
đặc điểm chung của địa hình VN.
∗Gv: Những đặc điểm này đã góp phần vào
sự phân hoá của thiên nhiên và có ảnh hưởng
rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của
nước ta.
Hoạt động 2 : nhóm
•Địa hình đồi núi
GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm
quan sát lược đồ tự nhiên VN, trao đổi và
điền vào phiếu học tập theo gợi ý như sau
1.Đặc điểm chung của
địa hình.
a. - Địa hình
VN có 4 đặc điểm chính.
a. Địa hình đồi núi chiếm
phần lớn diện tích nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp
- Đồi núi chiến 3/4 diện
tích lãnh thổ. Đồng bắng
chỉ chiếm 1/4diện tích.

- Đồng bằng và đồi núi
thấp dưới 1000m chiếm
85%, núi cao trên 2000m
chỉ chiếm 1%
b. Cấu trúc địa hình nước
ta khá đa dạng (SGK)
c. Địa hình của vùng nhiệt
đới ẩm gió mùa
- Vùng đồi núi bị xâm
thực mạnh tạo nên bề mặt
bị chia cắt dữ dội dó là các
khe rãnh ,sông suối .
- Bồi tụ nhanh ở đồng
bằng hà lưư sông.
d. Địa hình chịu tác động
mạnh mẽ của con nguời
Hoạt động kinh tế làm
thay đổi lớp phủ thực vật,
đẩy mạnh tốc độ xói mòn
đất…
2. Các vùng địa hình
a. Khu vực đồi núi
- Địa hình đồi núi
(nội dung theo thông tin
phản hồi)
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 8
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”

(mỗi nhóm trình bày một vùng )
Vùng
núi
Vị trí Đặc điểm chính
Đông bắc
- Hướng nghiêng
chung
- Độ cao địa hình
- Các cánh cung, các
thung lũng sông:
- Các đình núi cao:
Tây Bắc
Trường
Sơn Bắc
Trường
Sơn Nam
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
- Lấy một số ví dụ về các thắng cảnh của
từng vùng
- Gv nhận xét và chuẩn kiến thức
Tiếp theo GV yêu cầu học sinh dựa vào bảng
vừa hoàn thành để so sánh địa hình của vùng
núi (Đông Bắc với Tây Bắc, Trường Sơn
Bắc với Trường Sơn Nam) để tìm điểm
giống và khác nhau của hai vùng núi.
 Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du
Gv yêu cầu hs tìm trên bản đồ tự nhiên VN
các bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ, dải
đồi trung du chuyển tiếp từ miền núi xuống

đồng bằng sông Hồng.
- Địa hình bán bình
nguyên và đồi trung du
+ Nằm chuyển tiếp giữa
miền núi và đồng bằng
+ Bán bình nguyên thể
hiện rõ nhất ở ĐNB với
bậc thềm phù sa cổ và bề
mặt phủ Badan
+ Đồi trung du phần nhiều
là là các thềm phù sa cổ bị
chia cắt do tác động của
dòng chảy. Tập trung
nhiều ở đồng bằng sông
Hồng và ven biển miền
Trung.
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 9
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
4. C ũng cố, đánh giá:
1/ Nêu các đặc điểm của địa hình VN ?
2/ So sánh điểm khác nhau về địa hình của vùng Đông Bắc với Tây
Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam).
3/ Tại sao địa hình nước ta đồi núi chiến phần lớn diện tích nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp ?
5. Hứơng dẫn học ở nhà:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong sgk
- Chuẩn bị bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (phần tiếp theo).

Thông tin phản hồi
Vùng núi Vị trí Đặc điểm chính
Đông Bắc
Nằm ở tả ngạn sông
Hồng
-Địa hình nghiêng theo hướng
Tây Bắc – Đông Nam.
- Độ cao trên 2000m ở thượng
nguồn sông Chảy, ở trung tâm
có độ cao trung bình là 500-
600m.
- Có 4 cánh cung lớn chụm đầu
ở Tam Đảo, mở ra ở phía Bắc và
phía Đông đó là sông Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
và các thung lũng sông là sông
Cầu, sông Thương và sông Lục
Nam …
Tây Bắc
Nằm ở giữa sông
Hồng và sông Cả
Đây là vùng địa hình cao nhất
nước ta với 3 dãy núi lớn cùng
hướng Tây Bắc –Đông Nam,
trong đó có núi Hoàng Liên Sơn
cao và đồ sộ
Trường Sơn
Bắc
Giới hạn từ phía nam
sông Cả tới đèo Hải

Vân
-Gồm các dãy núi song song và
so le theo hướng Tây Bắc –
Đông Nam
- Địa thế cao ở hai đầu và thấp ở
đoạn giữa, hẹp ngang
Trường Sơn
Nam
Phía nam Bạch Mã
đến vĩ tuyến 11
0
B
Gồm các khối núi và cao nguyên
+ Khối núi Kon Tum và khối núi
cực nam Trung Bộ có địa hình
mở rộng và nâng cao, có những
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 10
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
đỉnh cao trên 2000m
+ Các cao nguyên badan Playku,
Daklak, MơNông, Di Linh, ở
phía tây có địa hình tương đối
bằng phẳng, làm thành các bề
mặt cao từ 500- 1000m
+ Giữa hai suờn Đông –Tây có
sự đối xứng rõ rệt.
Như vậy, thiết kế và thực hiện theo giải pháp trên, học sinh sẽ dựa

vào những nội dung sgk và bản đồ treo tường để chủ động tìm hiểu kiến
thức bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên và giáo viên chuẩn lại hệ
thống kiến thức cho học sinh .Như vậy giáo viên đã sử dụng phương pháp
mới trong giảng dạy : phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học để học sinh
khai thác kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Thực tế hiện nay, trong các kì đối mới môn địa lí tôi thấy đều cho
học sinh sử dụng bản đồ địa lí VN. Nên tôi mạnh dạn thiết kế bài giảng
cho học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ địa lí trong tập Átlát địa lí Việt
Nam. Để học sinh tự tin hơn trong các kì thi với phương tiện học tập môn
địa lí đó là bản đồ địa lí Việt Nam trong át lát địa lí Việt Nam. Để học
sinh phát huy tính tích cực ,chủ đông tìm tòi lĩnh hội kiến thức từ átlát và
phát huy khã năng tư duy, óc sáng tạo, khả năng tự học cho học sinh .
Đặc biệt là giúp học sinh yêu thích học môn địa lí hơn, và rèn luyện kĩ
năng sử dụng át lát thật nhuần nhuyễn bởi vì môn địa lí bắt đầu học bằng
bản đồ và kết thúc cũng bằng bản đồ .
 Sử dụng bản đồ trong tập Atlat địa lí Việt Nam.
Bao gồm cả giáo viên và học sinh đều phải có .( Atlat học sinh tự
trang bị trong học tập ) và cho học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ
trong tập Atlat Việt Nam
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình
Dựa vào Atlat trang 4,5 (bản đồ hình thể VN ).Trang 9,10 (bản đồ
các miền tự nhiên ).Để tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình .
GV đưa ra hệ thống câu hỏi :
Câu 1: Nêu các biểu hiện chứng tỏ đồi núi chiếm phần lớn diện tích
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp .
Câu 2: Kể tên các dãy núi hướng tây bắc-đông nam ,các dãy núi hướng
vòng cung .
Câu 3: Chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các
khu vực .
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN

-THANH HOÁ
Trang 11
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
Câu 4: Giải thích vì sao nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp .
(Các em dựa vào Atlat trang 6,21,22,23,24)
Câu 5: Xát định trên bản đồ những vùng có thang địa tầng trẻ nhất trên
lãnh thổ nước ta .(Các em cần chú ý dến màu sắc bản đồ).
Câu 6: Dựa vào hình ảnh trên trang bìa Atlat Việt Nam .Em hãy chứng
minh con người tác động đến địa hình nước ta .
Hoạt động 2: Cho học sinh dựa vào Atlat trang 4, trang 5, trang 9 ,trang
10 ,21,22,23,24 để tìm hiểu các khu vực đồi núi với hệ thống câu hỏi .Và
giáo viên chia lớp thành 4 nhóm :

*Nhóm 1 :Tìm hiểu vùng núi Đông Bắc
Câu hỏi :Dựa vào Atlat trang 4,5 ,trang 9 Tìm hiểu đặc điểm địa hình
miền Bắc và Đông Bắc Bộ .
*Nhóm 2:Tìm hiểu vùng núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ :
Câu hỏi : Dựa vào Atlat trang 4,5,9. Em hãy trình bày và giải thích đặc
điểm địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ .
*Nhóm 3:Dựa vào Atlat trang 4,5 ,10 . E m hãy trình bày và giải thích
đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ .
*Nhóm 4: Dựa vào bản đồ hình thể Việt Nam trang 4,5 Atlat ,các em xát
định ranh giới 4 vùng đồi núi Việt Nam và điền tên các dãy núi chính ,
đỉnh núi trong mỗi vùng đồi núi trên lược đồ câm Việt Nam .
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 12
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt

bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”

Lược đồ câm Việt Nam .
Yêu cầu : Mỗi nhóm tiến hành nghiên cứu và hoàn hành câu hỏi trong
thời gian 7phút .
- Mỗi nhóm cử thư kí để ghi ý kiến của các thành viên trong nhóm và
nhóm trưởng trình bày .Riêng nhóm 4 cử nhóm trưởng lên xác định ranh
giới 4 vùng đồi núi Việt Nam trên bản đổ địa hình (bản đồ treo tường )và
chỉ các dãy núi, đỉnh núi chính của mỗi vùng .

GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 13
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
*Thiết kế Phần giảng dạy minh họa:
Thời
gian
Hoạt động
của thầy và trò
Nội dung bài học
10 phút Hoạt động 1:Cặp
GV yêu cầu mỗi học
sinh tìm hiểu Atlat VN
và trả lời những câu hỏi
GV đưa ra .
*Các em dựa vào Atlat
trang
4,5,6,9,10,21,22,23,24
và hình ảnh trong Atlat

VN trả lời những câu
hỏi sau:
Câu 1:Nêu các biểu hiện
chứng tỏ đồi núi chiếm
phần lớn diện tích nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp .
Câu 2:Kể tên các dãy
núi hướng tây bắc-đông
nam ,các dãy núi hướng
vòng cung .
Câu 3:Chứng minh địa
hình nước ta rất đa dạng
và phân chia thành các
khu vực .
Câu 4:Giải thích vì sao
nước ta đồi núi chiếm
phần lớn diện tích nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp .
(Các em dựa vào AtLat
trang 6,21,22,23,24)
Câu 5: Xát định trên bản
đồ những vùng có thang
địa tầng trẻ nhất trên
lãnh thổ nước ta .
Câu 6:Dựa vào Atlat
trang 7,9,10 làm rõ đặc
điểm khí hậu Việt Nam.
1/Đặc điểm chung của địa hình :
a/Địa hình đồi núi chiếm phần lớn
diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi

thấp :
_Địa hình cao dưới 1000 m chiếm
85% ,núi trung bình 14 % ,núi cao
chỉ 1%.
_Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích
đất đai .
b/Cấu trúc địa hình nước ta khá đa
dạng :
_Hướng tây bắc-đông nam và
hướng vòng cung
+Địa hình già trẻ lại và có tính phân
bậc rõ rệt .
+Địa hình thấp dần từ tây bắc
xuống Đông nam .
+Cấu trúc gồm 2 hướng chính
+Hướng tây bắc và đông nam :Từ
hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch
Mã.
+Hướng vòng cung :Vùng núi đông
bắc và trường Sơn Nam.
c/Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió
mùa .
d/Địa hình chịu tác động mạnh mẽ
con người .
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 14
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
28 phút

Với đặc điểm khí hậu
Việt Nam như tác động
địa hình Việt Nam ra
sao ?
_Dựa vào hình ảnh trên
trang bìa Atlat Việt Nam
.Em hãy chứng minh
con người tác động đến
địa hình nước ta .
Hoạt động 2: Chia
nhóm
Cho học sinh dựa vào
Atlat trang 4,5 ,trang 9
,trang 10 ,21,22,23,24 để
tìm hiểu các khu vực đồi
núi với hệ thống câu
hỏi .Và giáo viên chia
lớp thành nhóm .
*Nhóm 1 :Tìm hiểu
vùng núi Đông Bắc
Câu hỏi thảo luận :Dựa
vào Atlat trang 4,5
,trang 9 Tìm hiểu đặc
điểm địa hình miền Bắc
và Đông Bắc Bộ .
*Nhóm 2:Tìm hiểu vùng
núi Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ :
Câu hỏi thảo luận : Dựa
vào Atlat trang 4,5,9.

Em hãy trình bày và giải
thích đặc điểm địa hình
miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ .
*Nhóm 3:Dựa vào
AtLat trang 4,5 ,10 .
Em hãy trình bày và
giải thích đặc điểm địa
hình miền Nam Trung
Bộ và Nam Bộ .
*Nhóm 4: Dựa vào bản
2/Các khu vực địa hình :
(Thông tin phản hồi )
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 15
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
đồ hình thể Việt Nam
trang 4,5 Atlat ,các em
xát định ranh giới 4
vùng đồi núi Việt Nam
và điền tên các dãy núi
chính ,đỉnh núi trong
mỗi vùng đồi núi trên
lược đồ câm Việt Nam .
*Sau khi đại diện các
nhóm trình bày ,Giáo
viên chuẩn kiến thức .


Thông tin phản hồi
Vùng
núi
Vị trí Đặc điểm chính
Đông
Bắc
Nằm ở tả ngạn sông
Hồng
- Địa hình nghiêng theo hướng Tây
Bắc – Đông Nam.
- Độ cao trên 2000m ở thượng
nguồn sông Chảy, ở trung tâm có độ
cao trung bình là 500- 600m.
- Có 4 cánh cung lớn chụm đầu ở
Tam Đảo, mở ra ở phía Bắc và phía
Đông đó là sông Gâm, Ngân Sơn,
Bắc Sơn, Đông Triều và các thung
lũng sông là sông Cầu, sông
Thương và sông Lục Nam …
Tây Bắc Nằm ở giữa sông Hồng
và sông Cả
Đây là vùng địa hình cao nhất nước
ta với 3 dãy núi lớn cùng hướng
Tây Bắc –Đông Nam, trong đó có
núi Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ
Trường
Sơn Bắc
Giới hạn từ phía nam
sông Cả tới đèo Hải Vân
-Gồm các dãy núi song song và so

le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
- Địa thế cao ở hai đầu và thấp ở
đoạn giữa, hẹp ngang
Trường
Sơn
Nam
Phía nam Bạch Mã đến
vĩ tuyến 11
0
B
Gồm các khối núi và cao nguyên
+ Khối núi Kon Tum và khối núi
cực nam Trung Bộ có địa hình mở
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 16
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
rộng và nâng cao, có những đỉnh
cao trên 2000m
+ Các cao nguyên badan Playku,
Daklak, MơNông, Di Linh, ở phía
tây có địa hình tương đối bằng
phẳng, làm thành các bề mặt cao từ
500- 1000m
+ Giữa hai suờn Đông –Tây có sự
đối xứng rõ rệt.
*Củng cố
Câu 1 :Dựa vào Atlat trang 9 .Em hãy phân tích lát cắt từ Sơn nguyên
Đồng văn đến cửa Thái Bình và từ đó rút ra những đặc điểm chính của

địa hình miền bắc và Đông Bắc Bắc Bộ .
Câu 2: Dựa vào Atlat trang 9 .Em hãy phân tích lát cắt địa hình C –D và
rút ra những đặc điểm chính của địa hình miền tây bắc và Bắc Trung Bộ .
Câu 3:Dựa vào Atlat trang 10 .Em hãy lát cắt A-B-C .Từ đó rút ra đặc
điểm chính của địa hình miền Nam trung Bộ và Nam Bộ .

Như vậy với cách thiết kế phần giảng dạy như trên không chỉ giúp
học sinh tự hình thành kiến thức mà còn rèn luyện cho học sinh kĩ năng
khai thác kiến thức địa lí từ Atlat .Từ đó giúp các em tự tin hơn khi sử
dụng Atlat trong các kì thi .
III. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Với việc sử dụng và hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ átlát
kết hợp với việc chia nhóm học tập như trên, tôi đã áp dụng vào giảng
dạy ở lớp 12A- công lập và so sánh với lớp 12B - tại chức ( không áp
dụng phương phap này), (trước đó 2 lớp đều có lực học gần như nhau),
qua kiểm tra đã thu được kết quả sau:
* Đề ki ểm tra ( Thêi gian 15’)

Hãy cho biết đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ có tác động gì tới đặc điểm sông ngòi? Dựa vào Atlat trang
4, 5, 10.

GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 17
tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt
bi t Nc Nhiu i Nỳi
* Kết quả kiểm tra nh sau:
Lớp
Số

Hs,Hv
tham
gia
Kết quả kiểm tra
Ghi
chú
< 5
5 6,4 6,5 7,9 8 10
SL % SL % SL % SL %
12A 30 0 7 23,3 15 50,0 8 26,7
12B 48 12 25,0 19 39,6 10 20,8 7 14,6


Với kết quả kiểm tra thực nghiệm ở 2 lớp trên, tôi thấy rằng:
- Số học sinh khá, giỏi ở lớp thực nghiệm 12A chiếm tỉ lệ lớn
hơn hẳn so với lớp không thực nghiệm 12B.
- Số học sinh đạt điểm yếu, kém ở lớp thực nghiệm là không
có, trong khi ở lớp không thực nghiệm số này là khá cao.
* Nh vậy rõ ràng việc hớng dẫn học sinh sử dụng átlát và chia
nhóm học tập để dạy bài t nc nhiu i nỳi đã giúp học
sinh có khác biệt rất lớn về kết quả học tập . Ngoài ra học sinh
còn hình thành đợc kỹ năng sử dụng átlát để hình thành kiến
thức và nh vậy vai trò tự học tập, nghiên cứu để lĩnh hội kiến
thức ở học sinh đợc khẳng định.
GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN
-THANH HO
Trang 18
tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt
bi t Nc Nhiu i Nỳi
C. KT LUN


- Nh vậy, quá trình nghiên cúa của đề tài đi từ thực tế đòi hỏi
của xã hội, của ngời học => Nhiên cứu kĩ nội dung của bài 6-
Đất nớc nhiều đồi núi SGK địa lí lớp 12 ban cơ bản =>
Thiết kế và thực hiện theo phơng pháp thông thờng để so
sánh với phơng pháp đang nghiên cứu => Thiết kế phần
giảng dạy minh hoạ theo phơng pháp của đề tài => Thấy
đợc sáng kiến mới, kinh nghiệm và kết quả đạt đợc qua nội
dung bài học trên lớp của học sinh => hiệu quả của sáng kiến
thông qua kết quả kiểm tra thực nghiệm giữa 2 lớp đẻ so sánh
=> kết luận và đề xuất.
- Để nâng cao chất lợng và hiệu quả giảng dạy của giáo viên
nói chung và của giáo viên địa lí nói riêng, việc đúc rút các
kinh nghiệm và sử dụng các phơng tiện dạy học vào từng bài
cụ thể là rất quan trọng. Điều này phải đảm bảo giúp cho
học sinh học tập tích cực, lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc
và có những nhận thức đúng đắn, khách quan về các hiện t-
ợng.
- Sử dụng átlát để dạy bài t nc nhiu i nỳi đã giúp học
sinh tích cực suy nghĩ, tìm tòi, huy động đợc các t duy sáng
tạo, tạo thói quen tốt trong học tập của học sinh. Từ đó góp
phần nhỏ vào việc hình thành nhân cách học sinh.
GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN
-THANH HO
Trang 19
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
D.KIẾN NGHI, ĐỀ XUẤT:
Để phương pháp trên sử dụng phổ biến và có hiệu quả hơn nũa, tôi
mạnh dạn đưa ra kiến nghị sau : Các trường THPT, đặc biệt là các trường

THPT, TTGDTX cần trang bị thêm Átlát địa lí (Nhà xuất bản giáo dục
-Công ty bản đồ - tranh ảnh giáo khoa) cho học sinh.
E.TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1. Hướng dẫn học và khai thác ATLAT địa lí Việt Nam (GS Lê Thông
chủ biên) Xb : 2006
2. Tập ÁT lát Địa Lí Việt Nam – (Vũ Dương Thuỵ chủ biên) - Nhà
xuất bản giáo dục – Công ty bản đồ - tranh ảnh giáo khoa- Xb : 2005
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 20
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
Tìm tòi sáng kiến, kinh nghiệm (SK,KN) là một trong những lĩnh vực
nghiên cứu khoa học. Tuychưa phải là đề tài cấp cao (tỉnh, quốc gia),
nhưng việc trình bày bản SK,KN cũng mang những yêucầu cơ bản của
một đề tài nghiên cứu khoa học, tất nhiên là có lược bớt.Sau đây là
hướng dẫn viết một bản SK,KN áp dụng cho Trường Đại học Tiền
Giang từ năm2006.Tên SK,KN: Là một câu ngữ pháp chuẩn xác. Nó
bao gồm cả nội dung và hình thức của bảnSK,KN.Kết cấu của
SK,KNSK,KN gồm 3 phần
-
1. Mở đầu:
Phần này trình bày phương pháp tiếp cận SK,KN. Nó giúp người
đọc biết được lý do chọn đềtài, ý nghĩa của sáng kiến, kinh
nghiệm do mình tạo ra, và tác giả đã làm gì để hoàn thành
sángkiến, kinh nghiệm đó, từ đó đánh giá được mức độ thành
công. Do vậy, dàn bài của phần này nhưsau (khoảng 1 - 3
trang):1. Lý do chọn SK,KN2. Lịch sử của SK,KN3. Mục
đích nghiên cứu SK,KN4. Nhiệm vụ và phương pháp
nghiên cứu5. Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu6. Điểm mới

trong kết quả nghiên cứu.
2. Nội dung:
Đây là phần chính (khoảng 3 - 10 trang). Phần này trình bày tiến
trình nghiên cứu và kếtquả thu được. Phải viết với văn phong
nghiên cứu khoa học: viện dẫn, chứng minh chặt chẽ, nói
cósách, mách có chứng; từ ngữ rõ ràng, chuẩn xác, nếu cần định
nghĩa các khái niệm được dùng; nếutrích câu nói của ai (thường
là nhà khoa học, học giả, những người có tên tuổi trong giới
chuyên mônliên quan với đề tài …) phải dẫn rõ nguồn từ tác giả
nào? sách nào? nhà xuất bản nào? năm nào?trang nào? … Câu
trích dẫn cần chính xác và viết chữ nghiêng (có thể dùng footnote
để ghi dấu cuốitrang); nếu chứng minh cũng phải có sức thuyết
phục (nên có chứng minh, thí nghiệm kiểm chứng,thực nghiệm,
điều tra xã hội học, có số liệu so sánh, đối chiếu với cách làm cũ
trước đây, …) Tránhkể lể dài dòng, câu văn không chuẩn.Dàn bài
phần này thường được trình bày dưới dạng các chương (ghi là
chương 1, chương 2,chương 3, …), nếu bài ngắn có thể trình
bày các mục lớn theo số La Mã. Khi phân theo chương thì ítnhất
là 3 chương. Nếu là sáng kiến (có tìm tòi, phát minh) thì phải
chứng minh được là trước đóchưa ai tìm ra như của tác giả, và
thực nghiệm (hoặc chứng minh) rõ ràng cùng kết quả của nó.
Nếulà kinh nghiệm (đúc kết từ thực tiễn) thì cũng tổng kết thành
bài học, nếu được, đưa ra quy trình đểthực hiện. Tất cả phải khả
thi và mang tính phổ biến (nhiều người học được, và khi họ làm
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 21
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
đúng quytrình và đều cho ra kết quả như đã tổng kết. Cuối tập

sáng kiến, kinh nghiệm thường có phụ lục
(hình ảnh, số liệu, sản phẩm, biểu mẫu, văn bản đính kèm, …),
và mục lục tài liệu tham khảo đãdùng cho việc viết SK, KNNói
chung, phải biết sắp xếp các ý cho sự diễn đạt mạch lạc, thu hút,
lôi cuốn, đặt biệt làthuyết phục người đọc bằng khả năng trình
bày kết quả xuất sắc của mình. Sáng kiến, kinh nghiệmtốt cùng
với phương pháp diễn đạt tốt sẽ giúp tác giả thành công khi
nghiệm thu.
3. Kết luận:
Trong phần này, tác giả đúc kết lại những nội dung
chính đã trình bày; đề ra biện pháp đểtriển khai, áp
dụng sáng kiến, kinh nghiệm vào thực tiễn; nêu lên
những kiến nghị, đề xuất nếu cóvà hướng phát triển
của đề tài .3. Tài liệu tham khảo:Tài liệu tham khảo được sắp
xếp theo thứ tự a, b, c của tên tác giả. Mỗi tài liệu tham
khảođược viết theo tên tác giả, tên tài liệu tham khảo (in chữ
nghiêng), nhà xuất bản, năm xuất bản. Thídụ:- Nguyễn Văn
A, Kinh tế , NXB …, 2005 - Nguyễn Văn B, Văn hóa , NXB …,
2006 4. Tác giả cũng cần ghi mục lục vào cuối đề tài để người
đọc dễ theo dõi.5. Về hình thức sáng kiến, kinh nghiệm:Tất cả
được đóng thành tập. Nói chung toàn tập cũng không nên quá
dày (tối đa 20 trangruột, trừ trường hợp đặc biệt có thể nâng lên
thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, tỉnh,quốc gia). Văn
bản cần đánh vi tính, được in một mặt trên giấy trắng khổ
giấy A4 (210 X 297cm ),font Unicode kiểu chữ Times New
Roman, size 14, định lề trên 3cm, dưới 2cm, lề trái 3,5cm, lề
phải2cm, dãn dòng đặt ở chế độ 1.5 lines. Số trang được
đánh chính giữa trên đầu mỗi trang. Xin xemcác mẫu bìa của
sáng kiến, kinh nghiệm ở phần phụ lục.6. Quy trình thực hiện
Sáng kiến, kinh nghiệm:Sáng kiến, kinh nghiệm chỉ cần đăng ký

đề tài trước theo mẫu ở phần phụ lục (có thể điềuchỉnh trong
30% quá trình thực hiện), không cần bảo vệ đề cương, trường
hợp này có thể ứng mộtkhoản kinh phí để mua sắm trang, thiết bị
phục vụ cho công việc thực nghiệm (đối với SK,KN thuộclĩnh vực
khoa học tự nhiên và kỹ thuật); việc mua sắm trang, thiết bị phải
theo báo giá của Sở Tàichính. Cũng có thể không đăng ký trước,
miễn nộp bản SK,KN cùng sản phảm (nếu có) trước chophòng
QLKH&QHQT theo quy định về thời gian xét duyệt. Trước khi xét
duyệt, Hội đồng khoa(phòng) xét trước. Nếu đạt loại A sẽ chuyển
lên Hội đồng trường xét tiếp. Những SK, KN có giá trịcao có thể
được hội đồng khuyến khích chuyển thành đề tài nghiên cứu
khoa học.Trên đây là hướng dẫn chung. Thực tế có những SK,
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 22
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
KN đặc thù thì việc trình bày khôngnhất thiết theo mẫu này, miễn
việc trình bày mang tính thuyết phục.
/>XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ
TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ
PHẦN I - MỞ ĐẦU
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
Từ thực tiễn của việc đổi mới CT-SGK Địa lí 10, 11 và thực tiễn của việc giảng dạy
môn địa lí 10,11 ở trường THPT gần 2 năm vừa qua; đó chính là lí do khiến tôi chọn
đề tài này.
2/ Tình hình nghiên cứu:
-Trong giảng dạy địa lí PTTH có 4 loại sơ đồ được dùng:
+ Sơ đồ cấu trúc.
+ Sơ đồ quá trình.

+ Sơ đồ địa đồ học.
+ Sơ đồ logic.
-Tuy nhiên giáo viên thường rất ít khi sử dụng chính vì vậy mà khả năng đạt hiệu quả
cao trong 1 tiết giảng dạy là rất thấp.
-Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên địa lí có ý
nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn.
3/ Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi và giá trị
sử dụng của đề tài:
a, Mục đích, đối tượng:
*Mục đích:
-Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
-Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức.
* Đối tượng: giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập môn địa lí.
b, Nhiệm vụ:
-Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí nói chung
và địa lí 11 nói riêng.
-Đưa ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng sơ đồ.
c, Phạm vi:
-Áp dụng cho nhiều bài học địa lí 10, 11 chương trình-Sách giáo khoa phân ban.
-Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
d, Giá trị sử dụng:
-Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện phương
pháp sơ đồ trong giảng dạy môn địa lí.
GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 23
Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt
bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
-Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt
hơn thông qua sơ đồ.

4/ Phương pháp nghiên cứu:
-Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT trong nhiều năm và kinh
nghiệm qua gần 2 năm thực hiện đổi mới CT-SGK lớp 10, 11 vừa qua.
- Phương pháp thử nghiệm
- Các phương pháp khác có liên quan.
PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
A/ Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến
-Cấu trúc chương trình và sách giáo khoa địa lí 10, 11 có sử dụng sơ đồ ( còn ít )
-Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên rất ngại sử dụng sơ đồ ( có thể do nhận
thức về phương pháp này, do sợ thiếu thời gian lên lớp , tốn kém…)
B/ Nội dung đề tài:

GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN
-THANH HOÁ
Trang 24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×