Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

giao an thuc vat cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.98 KB, 80 trang )

CHủ ĐIểM: THế GiớI THựC VậT
( Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 24 / 1 đến ngày 4 / 3 / 2011 )
I. Mục tiêu:
=> Sau khi học xong chủ đề này trẻ có thể:
1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện đợc 1số vận động nh bò cao, chạy chậm, chạy nhanh, ném trúng
đích
- Biết phối hợp 1 cách nhịp nhàng các bộ phận trên cơ thể trong các vận động ( bò
cao, chạy chậm, chạy nhanh, ném trúng đích ).
- Biết 1 số thực phẩm, món ăn có nguồn gốc thực vật và ích lợi đối với sức khoẻ.
- Có 1 số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có 1 số hành vi vệ sinh trong ăn
uống
2. Phát triển nhận thức:
- Biết đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của 1 số cây, rau, hoa, quả quen thuộc.
- So sánh và nhận ra đợc sự giống và khác nhau của 2, 3 loại cây ( hoa, quả ).
- Biết quan sát, phán đoán 1 số mối liên hệ đơn giản giữa các loài cây với môi tr-
ờng sống, với con ngời.
- Phân loại đợc các cây, hoa, quả và các hình theo 1, 2 dấu hiệu cho trớc.
- Nói đợc đặc điểm của hình chữ nhật, nhận ra đợc sự khác nhau và giống nhau của
hình chữ nhật và hình vuông.
- Biết quan sát để nhận ra qui tắc và sắp xếp đối tợng theo trình tự nhất định.
- Biết đo chiều cao của đối tợng bằng đơn vị đo nào đó và nói đợc cao hơn, thấp
hơn.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ để mô tả đợc 1 vài đặc điểm nổi bật, ích lợi của 1 số cây
( rau, củ, quả ) quen thuộc, gần gũi với trẻ.
- Biết kể chuyện và nói lên những hiểu biết của mình về cây cối xung quanh.
- Trả lời đợc các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao, có gì giống và khác nhau.
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Yêu thích các loại cây và bảo vệ cây ( không ngắt lá, bẻ cành ).
- Quí trọng ngời trồng cây.


- Biết chăm sóc cây ( tới cây, lau lá ).
- Biết cây xanh làm đẹp môi trờng sống và có ích cho cuộc sống con ngời.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Nhận ra cái đẹp của môi trờng cây xanh, hoa, quả gần gũi xung quanh.
- Yêu thích cái đẹp và thể hiện cảm xúc, tình cảm về thế giới thực vật - mùa xuân
qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán và qua các bài hát, múa, vận động
II. Mở chủ đề:
- Cô cho cả lớp hát và vận động bài Sắp đến tết rồi .
- Cô giới thiệu với trẻ về chủ điểm mới: Chủ điểm Thế giới thực vật .
+ Cô cho trẻ kể tên về các loại cây, hoa, củ, quả mà trẻ biết.
+ Kể tên các bộ phận, sự giống và khác nhau của các loại cây, hoa, củ, quả.
- Cô cùng trò chuyện với trẻ về tết, về các loại cây, hoa, củ, quả, về tên gọi, đặc
điểm và những công dụng của chúng:
1
+ Các loại cây, hoa, rau, củ, quả trên có tác dụng nh thế nào?
+ Hãy kể về đặc điểm các loại cây, hoa, rau, củ, quả mà trẻ biết.
- Cô kết hợp cho trẻ xem tranh và cùng trò chuyện với trẻ về đặc điểm các loại cây,
hoa, rau, củ, quả.
III. Khám phá chủ đề:
- Cô cần lựa chọn nội dung và xây dựng mạng hoạt động cho phù hợp với trẻ, để
trẻ đợc tham gia vào các hoạt động đa dạng để trẻ khám phá chủ đề Thế giới thực
vật nh quan sát, trò chuyện, thảo luận, đọc, kể cho trẻ nghe các câu chuyện liên
quan đến chủ đề, cho trẻ chơi các TCDG,TCHT.
- Tổ chức cho trẻ đi tham quan, dạo chơi, cho trẻ tham gia vào các hoạt động lao
động, trực nhật lớp, chăm sóc cây xanh trong vờn trờng.
- Vì vậy cô cần lựa chọn linh hoạt, hợp lý các phơng pháp trên để tổ chức các hoạt
động khám phá chủ đề trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ.
IV. đóng chủ đề
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề vừa học.
- Cho trẻ kể lại chuyện, đóng vai theo hớng dẫn của cô, hát, vận động theo các bài

hát
- Cô nhắc nhở trẻ su tầm đồ dùng, đồ chơi cũng nh tranh ảnh cho chủ điểm sắp tới,
có thể trng bày những hình ảnh, đồ chơi trong chủ đề Phơng tiện và những quy
định an toàn giao thông lên tờng và cùng trẻ cất 1 số sản phẩm của chủ đề Thế
giới động vật đi.
V. MNG NI DUNG
2
Th Gii Thc Vt
Tết và mùa xuân
- Nhng du hiu c
trng:
- Thi tit p ỏp.
- Cây cối đâm trồi nảy
lộc.
- Tt cú hoa o, hoa
mai, cây quất.
- Sự giống và khác nhau
của mai, cây quất.
- Vn ngh cho mựa .
xuõn.
- Mi ngi vui v
sm tt, trang trớ nh .
ca.
- Trẻ em đợc mua quần
áo mới.
- Tết có bánh tr
ng, bánh
tét, giò, kẹo mứt
Các loại hoa
- Tên gi, đặc điểm nổi bật

của các loi hoa.
- ch li của hoa.
- Các b phn ca cây.
- Cách s dng.
- S ging v khác nhau
ca mt s loại hoa
- Sự giống và khác nhau
của 1 số loại hoa.
Các loại rau
- Tên gi, đặc điểm nổi bật
của các loi rau.
- ch li của rau.
- Các b phn ca cây.
- Cách s dng.
- S ging v khác nhau
ca mt s loại rau.
- Sự giống và khác nhau
của 1 số loại rau.


VI. MạNG HOạT Động




3
Các loại quả
- Tên gi, đặc điểm nổi bật của các
loi quả.
- ch li của quả.

- Các b phn ca cây.
- Cách s dng.
- S ging v khác nhau ca mt s
loại quả
Các loại cây
- Tên gi, đặc điểm nổi bật của
các loi cây.
- ch li của cây.
- Các b phn ca cây.
- Quá trình phát triển của cây.
PHT TRIN NHN
THC
*Hoạt động là quen với toán
- Nhn bit, phân bit hình
tam giác với hình chữ nhật.
- Ôn nhận biết các hình.
- So sánh chiều rộng của 2 đối
tợng.
- So sánh chiều rộng của 3 đối
tợng
- So sánh chiều cao của 3 đối
tợng.
* Hoạt động khám phá khoa
học, xã hội.
- Trò chuyện về ngày tết cổ
truyền, các laoij hoa, rau, quả,
cây.
- Quá trình hình thành của
cây.
PHT TRIN THM

M
To hỡnh
- V, nn, ct, xộ dỏn, tụ mu
cỏc loi hoa, rau, qu, cõy.
- Lm bu thip chỳc mng
nm mi
Âm nhạc:
- Hc hỏt, vn ng theo nhc
vi cỏc bi hỏt: Sp n tt
ri,cựng mỳa hỏt mng xuõn,
Em yờu cõy xanh, mu hoa,
bp ci xanh, qu
- Nghe hỏt:Mựa xuõn i, Hoa
thm bm ln, lỏ xanh,
ma ri, lý chiu chiu
- Trũ chi: Tai ai tinh, Ai
oỏn gii, Ai nhanh nht,
Nghe ting hỏt tỡm vt
PHT TRIN TC XH
- Thc hnh: Cho tr trng
cõy, ti cõy
- Trũ chi: chm súc cõy.
- Bit thng yờu, chm súc
cỏc loi cõy, hoa
Th Gii Thc Vt
(5 tuần)

****
Chủ đề nhánh : Tết và mùa xuân.
( Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 24 đến ngày 28 / 01 / 2011 )

I. Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện đợc 1 số vận động: Bò cao về đích, chuyền bóng qua đầu.
- Biết 1 số đặc điểm nổi bật về cây cối, hoa, quả trong dịp tết và mùa xuân và các
mùa khác.
- Biết đợc tết là phong tục tập quán của ngời Việt, các món ăn trong ngày tết.
- Trẻ biết đợc không khí của ngày tết, mọi ngời trong gia đình vui vẻ đón tết.
- Trẻ biết đợc các hoạt động trong ngày tết.
- Trẻ biết cắt, xé, dán, hoa để trang trí trong ngày tết.
- Trẻ có thái độ yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, không khí ngày tết.
- Có thái độ lễ phép với ông bà, bố mẹ và mọi ngời khi đi chơi tết.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh, đồ dùng, dụng cụ về chủ điểm tết và mùa xuân.
- Su tầm sách báo, đồ dùng có liên quan đến chủ đề.
- Các bài hát, bài thơ, câu đố về chủ đề.
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đế nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tốt hơn.
- Trang trí lớp theo chủ đề tết và mùa xuân.
III. Kế hoạch tuần

Hoạt
động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1. Đón trẻ - Trẻ đến lớp chào ông bà, bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào lớp chơi tự chọn.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khỏe của trẻ, về chủ đề đang thực
hiện.
- Trò chuyện với trẻ về 1 ssố nghề dịch vụ
4
PHT TRIN TH CHT
PHT TRIN NGễN NG
- c th: Tt ang vo nh, hoa kt
trỏi,

- K chuyn: C ci trng
- Đọc các bài đồng dao, ca dao về
chủ đề tết và mùa xuân, các loại cây,
hoa, quả.
PHT TRIN Thể chất
- Trò chuyện, thảo luận về 1 số
món ăn đợc chế biến từ các loiaj
rau và ích lợi của chúng đối với
sức khoẻ con ngời.
- Chạy chậm,
- Chạy nhanh,
- Bò cao về đích
- Nhảy lò cò
- Ném trúng đích.
- TC: chuyền bóng qua đầu,
2. Thể
dục sáng
-ng tỏc hụ hp : g gỏy
-ng tỏc tay vai :quay tay dc thõn
-ng tỏc c chõn :ngi khuu gi ,tay a cao, ra trc
-ng tỏc bng ln :nghiờng ngi sang bờn
-ng tỏc bt :bt luõn phiờn chõn trc ,chõn sau
3. Hoạt
động học
Phát triển
thể chất
- Bò cao về
đích.
- Tc: chuyền
bóng qua

đầu.
Phát triển
nhận thức
- Phân biệt tam
giác với hình
chữ nhật.
Phát triển
thẩm mỹ
- Trang trí bu
thiếp.(tiết
mẫu)
Phát triển
nhận thức
- Trò chuyện
về ngày tết cổ
truyền.
Phát triển
thẩm mỹ
- Dạy trẻ hát:
sắp đến tết
rồi
- Nghe hát:
Mùa xuân ơi.
- Trò chơi:
Ai đoán giỏi"
Phát triển
ngôn ngữ
- Dạy trẻ đọc
thơ: Tết đang
vào nhà.

4. Hoạt
động góc
- Góc phân vai: Bán hàng tết, nấu các món ăn ngày tết.
- Góc xây dựng: xây dựng vờn hoa mùa xuân.
- Góc học tập : vẽ, tô màu, các loại bánh kẹo, các loại hoa,
xem tranh ảnh về các hoạt động ngày tết, các món ăn, các loại bánh kẹo
- Góc nghệ thuật : múa hát các bài trong chủ đề.
5. Hoạt
động
ngoài trời
- Hoạt động
có mục đích:
Qs tranh
cảnh ngày
tết.
- Trò chơi
vận động:
Kéo co
- Chơi tự do.
- Hoạt động có
mục đích: Qs
tranh mâm ngũ
quả.
- Trò chơi vận
động: Cớp
cờ
- Chơi tự do.
- Hoạt động có
mục đích: Trò
chuyện về các

món ăn ngày
tết.
- Trò chơi vận
động: Ném
vòng cổ chai
- Chơi tự do.
- Hoạt động
có mục đích:
Quan sát cây
mai.
- Trò chơi
vận động:
Lộn cầu
vồng
- Chơi tự do.
- Hoạt động
có mục đích:
Quan sát
tranh chợ hoa
ngày tết.
- Trò chơi
vận động:
mèo đuổi
chột
- Chơi tự do.
6. Hoạt
động
chiều
- Hớng dẫn
trò chơi:

Ném còn
- Chơi tự
chọn
- Tổ chức hoạt
động học.
- Chơi tự chọn
- Cho trẻ sử
dụng vở
toán( Trang
17)
- Chơi tự chọn
- Làm quen
với bài thơ:
tết đang vào
nhà.
- Chơi tự
chọn
- Lau dọn đồ
dùng, đồ chơi
các góc.
- Chơi tự
chọn
7. Trả trẻ
- Vệ sinh cho trẻ, dặn dò trẻ công việc ngày hôm sau
- Trao đổi với phụ huynh về sự tiến bộ của trẻ và tình trạng sức khỏe của trẻ
trong ngày.
1. Thể dục sáng:
a. Yêu cầu:
- Trẻ tập đều đẹp các động tác theo nhạc.
- Phát triển thể chất cho trẻ

5
b. Chuẩn bị
- Không gian rộng, sạch sẽ
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ trớc khi xuống sân.
- Trang phục của trẻ phù hợp với thời tiết.
c. Tiến hành
- Khởi động: trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân khác nhau rồi về đội hình 4 hàng
ngang để tập bài tập phát triển chung.
- Trọng động: trẻ tập BTPTC theo nhạc bài Sắp đến tết rồi
- Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân.
2. Hoạt động góc:
2.1. Góc phân vai:
- Mục đích: trẻ tự nhận vai biết thể hiện vai chơi của mình
- Chuẩn bị:Các đồ bán hàng: hoa, cây cối, các món ăn ngày tết, các đồ ngày tết.
- Tiến hành: Cô đến góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Cháu đóng vai gì?
+ Tại sao cháu lại thích đóng vai bác bán hàng ?
+ Vai bán hàng thì cần phải làm gì?
+ Hôm nay bác bán những gì?

+ Tơng tự cô trò chuyện cùng trẻ ở góc nấu ăn
+ Cho trẻ thể hiện vai chơi mà mình lựa chon
+ Hết giờ cô đến nhận xét và cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi
2.2. Góc xây dựng:.
- Mục đích: Trẻ biết xây dựng vờn hoa mùa xuân.
+ Trẻ biết sắp xếp bố cục hợp lý.
- Chuẩn bị: Gạch, cây cối, hoa, ong, bớm
- Tiến hành :
+ Cô đến góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Hôm nay các bác xây dựng cái gì ?

+ Để xây dựng thì cần những gì?
+ Sắp xếp bố cụcnh thế nào?

+ Cho trẻ chơi
+ Hết giờ cô đến nhận xét và cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi.
2.3. Góc học tập
- Chuẩn bị: tranh ảnh, lô tô về các loại hoa, các hoạt động ngày tết, các món ăn
ngày tết.
- Mục đích: trẻ biết cách mở sách và xem sách.
+ Trẻ biết 1 số hình ảnh đặc trng của ngày tết qua các hình ảnh, các món ăn,
.
- Tiến hành:
+ Cô đến hớng dẫn trẻ xem tranh về các hoạt động ngày tết.
2.4. Góc nghệ thuật:
- Mục đích:
+ Trẻ thuộc các bài trong chủ đề.
6
+ Hát, múa tự nhiên.
- Chuẩn bị:. Đàn, nhạc, phách tre
- Tiến hành
+ Trẻ hát các bài hát trong chủ đề
***
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 24 tháng 01 năm 2011
I. Đón trẻ: Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động ngày tết.
II. Hoạt động học
- Nội dung trọng tâm: Dạy trẻ bò cao
- Nội dung kết hợp: Tc Chuyền bóng qua đầu
- Nội dung tích hợp: âm nhạc, khám phá xã hội.
1. Yêu cầu

- Trẻ biết bò cao theo đúng kỹ năng.
- Rèn kỹ năng chuyền qua đầu cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biêt nghe lời cô giáo và làm theo hiệu lệnh
2. Chuẩn bị
- Bóng cho trẻ chuyền.
- Vờn hoa trên power ponit
- Máy tính
- Nhạc bài hát: Sắp đến tết rồi, Cùng múa hát mừng xuân.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Vào bài
- Di xuân, du xuân.
- Các con ơi mùa xuân đẵ đến rồi các con cùng đi du
xuân với cô nào.
b. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu chân theo
nhạc.
c. Hoạt động 2: Trọng động
- Đã tới vờn hoa vùa xuân rồi, trong vờn hoa có rất
nhiều loài hoa đấy. Chúng mình cố muốn đợc tham
quan không ?
- Nhng cánh cửa vờn hoa vẫn đang khép phía trên
cánh của có yêu cầu chúng mình phải trải qua 1 thử
thách thì mới đợc vào tham quan. Bây giờ chúng
mình hãy cùng tập 1 vài động tác cho cơ thể khỏe
Trẻ tập theo hiệu lệnh.
Có ạ
7
mạnh để vợt qua thử thách đó nhé
* Bài tập phát triển chung

- Cho trẻ tập bài tập phát triển chung theo nhạc bài:
Sắp đến tết rồi
- Các con thật giỏi bây giờ chúng ta hãy cùng nhau
vợt qua thử thách đó là bò cao tới vờn hoa nhé.
* Vận động cơ bản: Bò cao về đích
- Để có thể thực hiện tốt các con hãy cùng chú ý cô
thực hiện trớc nhé.
- Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Cô thực hiện không phân tích.
+ Lần 2: Cô thực hiện và phân tích động tác.
Từ đầu hàng cô bớc đến trớc vạch xuất phát, t thế
chuẩn bị, cô cúi ngời xuống, 2 tay đăt trớc vạch xuất
phát, chân vân thẳng, sau khi có hiệu lệnh cô bò cao
về phía vờn hoa. Chú ý là bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn
chân, đầu nhìn thẳng về phía trớc.Khi tới vờn hoa cô
đi nhẹ nhàng về phía cuối hàng đứng.
- Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện
- Cho trẻ tập:
+ Cho lần lợt trẻ ở 2 hàng lên tập
+ Cho trẻ 2 hàng thi đua xem hàng nào bò cao
nhanh hơn.
+ Cho trẻ thi đua giữa các cá nhân.
- Củng cố: cô hỏi lại tên bài tập và gọi 1 - 2 trẻ lên
tập lại.
- Đã vợt qua đợc thử thách rồi. Chúng mình hãy
cùng cô mở cánh cửa vờn nào.
- Cho trẻ quan sát và trò chuyện về các loại hoa mùa
xuân trên máy tính.
* Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu
- Cô phổ biến cách chơI, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi.
d. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 phút.
Vâng ạ
Trẻ tập theo nhạc cùng cô.
Vâng ạ.
Trẻ quan sát cô thực hiện
Trẻ quan sát và nghe cô
phân tích động tác.
1- 2 trẻ lên tập.
Trẻ 2 hàng lên tập.
Trẻ thi đua.
Trẻ thi đua
Trẻ nhắc lại tên bài tập
Trẻ quan sát và đàm thoại
cùng cô.
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ đi lại nhẹ nhàng.
III. Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh phong cảnh ngày tết.
8
- Trò chơi vận động: Kéo co
- Chơi tự do.
1. Yêu cầu
- Trẻ quan sát tranh và biết 1 vài hoạt động của ngày tết: mua sắm tết, hàng quán
ngày tết, các loại hoa ngày tết
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết.
2. Chuẩn bị
- Tranh phong cảnh ngày tết.

- Chiếu cho trẻ ngồi.
- Bóng vòng, phấn, xâu các laoij động vật, giấy vẽ
- Không gian chơi rộng, sạch sẽ, bằng phẳng.
- Kiểm tra sức khỏe trớc khi xuống sân.
3. Tiến hành
- Cho trẻ quan sát và đàm thoại:
+ Bức tranh phong cảnh ngày tết có những hoạt động gì?
+ Mọi ngời đang đi mua gì đây?
+ Có những hàng gì bày bán trong ngày tết?
+ Có những hoa gì trong ngày tết?
+ Chúng mình thấy không khí nh thế nào?

- Cho trẻ chơi trò chơi: Kéo co
- Cho trẻ chơi tự do.
IV. Hoạt động chiều
1.Hớng dẫn trò chơi: Ném còn
a. Mục đích
- Tăng cờng sức khỏe, rèn luyện phối hợp vận động tay, mắt
b. Chuẩn bị
- Vòng thể dục, bớc theo hàng ngang cách nhau 50 cm
- 1 số quả còn bằng vải
- Rổ đựng còn
c. Cách chơi
- Cho 1 số trẻ ( tùy thuộc vào số luownghj vòng thể dục) đứng thành hàng ngang d-
ới vạch xuất phát, mỗi trẻ có 1 rổ đựng còn.
- Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ cầm 1 quả còn chạy đến vạch mức cô đã vạch sẵn,
nhảy lên ném quả còn vào vòng tròn, sau đố chạy về lấy quả còn khác, chạy lên
ném tiếp.
- Trẻ chơi cho đén khi ném hết quả còn
- Khi số quả còn trong rổ dã hết cô cho trẻ dừng lại, và nhặt hết số quả còn đã ném

bỏ lại vào trong rổ và tiếp tục chơi. Cho mỗi trẻ chơi 2 - 3 lần.
2.Cho trẻ chơi tự chọn theo góc.
9
V. Đánh giá cuối ngày








***
Th ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
I. Đón trẻ: Trò chuyện cùng trẻ về các loại bánh ngày tết.
II. Hoạt động học
- Nội dung trọng tâm: Phân biệt hình tam giác với hình chữ nhật.
- Nội dung tích hợp: Khám phá xã hội, âm nhạc
1. Yêu cầu
- Trẻ biết phân biệt hình vuông với hình chữ nhật theo đặc điểm đờng bao
riêng của từng hình( số cạnh của các hình)
- Trẻ hào hứng học tập, nghe lời cô giáo
2. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 7 que tính, trong đó có 2 các dài bàng nhau, 2 cái ngắn bằng nhau,
3 cái còn lại không bằng nhau.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ gắn trên bảng.
- Bức tranh các loại bánh kẹo ngày tết.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động1: Vào bài

- Cô và trẻ hát bài hát Sắp đến tết rồi.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Bây giờ cô và các con cùng nhau chơi 1 trò chơi
với các loại bánh kẹo ngày tết nhé.
b. Hoạt động 2: Ôn nhận biết hình
- Trò chơi với tên gọi Gắn nhanh, gắn đúng.
- Cách chơi nh sau: phía trên bảng cô có các bức
tranh vẽ các loại bánh kẹo từ các hình: hình tròn,
hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Nhiệm vụ của các đội nh sau:
Trẻ hát
Bài hát Sắp đến tết rồi
Trẻ trả lời
Vâng ạ
Trẻ lắng nghe cô phổ biến
luật chơi, cách chơi.
10
+ Đội 1: Tìm tất cảc các hình tam và đánh dấu.
+ Đội 2: Tìm tất cả các hình chữ nhật và đánh dấu.
- Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào tìm và đánh
dấu đợc nhiều hình đội đó sẽ là đội chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét kết quả và khen trẻ.
c. Hoạt động 3: Phân biệt hình theo đặc điểm đờng
bao riêng.
- Phát cho mỗi trẻ 1 ống đựng que tính.
- Cô xếp mẫu hình chữ nhật lên bảng cho trẻ quan
sát.
- Các con hãy lấy 4 que tính 2 que tính dài bừng

nhau, 2 que tính ngắn dài không bằng nhau để xếp
hình chữ nhật giống cô nào.
- Cô hớng dẫn và kiểm tra kết quả thực hiện của trẻ.
- Bây giờ chúng mình cùng quan sát cô xếp hình
tam giác nhé.
- Cho trẻ xếp hình tam giác.
- Chúng mình vừa xếp đuợc những hình gì?
- Ai có nhận xét gì về số cạnh của hình chữ nhật?
- Các con cùng đếm nào.
- Hình tam giác đợc xếp từ mấy que tính?
- Các con cùng đếm nhé.
- Hình chữ nhật có đặc điểm gì?
- Hình tam giác có đặc điểm gì?
( 4 - 5 trẻ nhắc lại kết quả)
=> Hình chữ nhật là hình có 4 cạnh, trong đó có 2
cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. Hình
tam giác có 3 cạnh.
( 4- 5 trẻ nhắc lại)
d. Luyện tập
- Cô cho trẻ chọn hình theo yêu cầu:
+ Cô nói đặc điểm -> Trẻ chọn hình.
+ Cô giơ hình -> trẻ nói tên và nêu đặc điểm.
- Cho trẻ tìm các đồ vật, các bộ phận của đồ vật có
hình dạng giống hình tam giác, hình chữ nhật.
- Cho trẻ chơi trò chơi Tìm nhà
Trẻ chơi
Trẻ quan sát
Trẻ xếp hình chữ nhật
Trẻ quan sát
Trẻ xếp hình tam giác

Hình chữ nhật, hình tam
giác.
Hình chữ nhật có 4 cạnh
Trẻ đếm
3que tính
Trẻ đếm
Có 4 cạnh, 2 cạnh dài bằng
nhau, 2 cạnh ngắn bằng
nhau.
Có 3 cạnh.
Trẻ nhắc lại kết quả
Trẻ làm theo yêu cầu
Trẻ tìm xung quanh lớp
11
Kết thúc: Cô và trẻ hát: Các hình em yêu
Trẻ chơi
Trẻ hát
III. Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh mâm ngũ quả.
- Trò chơi vận động: Cớp cờ
- Chơi tự do.
1. Yêu cầu
- Trẻ quan sát và biết các loại quả đặc trng của mâm ngũ quả: quả chuối, quả b-
ởi
- Trẻ chơI vui vẻ, đoàn kết.
2. Chuẩn bị
- Tranh mâm ngũ quả.
- Chiếu cho trẻ ngồi.
- Không gian chơi rộng, sạch sẽ, bằng phẳng.
- Bóng vòng, phấn, xâu các loại hoa, giấy vẽ

- Kiểm tra sức khỏe trớc khi xuống sân.
3. Tiến hành
- Cho trẻ quan sát và đàm thoại:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Mâm ngũ quả có những loại quả gì?
+ Mâm ngũ quả là đặc trng của ngày gì?
+ Các bạn đã đợc xem bố mẹ sắp mâm ngũ quả bao giờ cha?
+ Mâm ngũ quả thờng đợc đặt ở đâu?
+ Vì sao lại đợc gọi là mâm ngũ quả?
- Tổ chức cho trẻ trò chơi vận động: Cớp cờ
- Chơi tự do
IV. Hoạt động chiều: Hoạt động học
- Nội dung trọng tâm: Trang trí bu thiếp( Tiết mẫu)
- Nội dung tích hợp: Khám phá xã hội, âm nhạc
1. Yêu cầu
- Trẻ biết vẽ các loại hoa, các hình khác nhau để trang trí bu thiếp chúc mừng
năm mới.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ đã học để vẽ các loại hoa khác nhau.
- Trẻ biết cách tô màu đẹp: tô đều, mịn, không bị chờm ra ngoài.
2. Chuẩn bị
- 1 số bu thiếp chúc mừng năm mới của cô.
- Giấy vẽ, bút màu,
- Một số đồ dùng của giáo viên.
12
- Nhạc bài hát: Sắp đến tết rồi
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú
- Cô và trẻ hát: Sắp đén têt rồi
- Bài hát nói về điều gì?

- Tết là ngày gì của năm?
- Bớc sang năm mới mọi ngời thờng chúc nhau
những điều hay, điều tót. Các con có muốn thể hiện
những lời chúc tốt đẹp tới ông bà bố mẹ mình
không?
- Hôm nay cô và chúng mình cùng làm những tấm
bu thiếp để gửi lời chúc mừng tới những ngời thân
yêu trong gia đình chúng ta nhé.
b. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại
- Cô cũng đã làm bu thiếp chúc mừng năm mới
chúng mình cùng quan sát nhé.
- Cho trẻ quan sát bu thiếp đợc vẽ từ những bông
hoa đào.
+ Bu thiếp này cô vẽ hoa gì đây?
+ Hoa đào có mầu gì?
+ Bông hoa đợc vẽ ở vị trí nào của bu thiếp?
+ Hoa đào thờng có trong những ngày gì?
+ Phía bên trong cô dán tuýp chữ chúc mừng năm
mới đấy.
c. Hoạt động 3 Hớng dẫn vẽ mẫu
- Đầu tiên cô vẽ những bông hoa đào ngoài viền
của bu thiếp.
- Sau đó cô dán tuýp chữ chúc mùng năm mới ở
giữa của bu thiếp.
- Sau khi dán xong cô tô mầu cho các bông hoa.
d. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát và hớng đẫn trẻ vẽ.
e. Trng bày, nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trng bày sản phẩm.
- Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét

+ Con thích bức tranh nào nhất?
Trẻ hát
Bài hát nói về niềm vui sắp
đén tết.
Ngày đầu của năm mới

Có ạ
Vang ạ
Hoa đào
Màu hồng
Diềm ngoài bu thiếp
Ngày tết
Trẻ quan sát cô hớng dẫn
mẫu.
Trẻ thực hiện
Trẻ trng bày sản phẩm
Trẻ nhận xét
13
+ Vì sao con thích?
+ Cho 2 3 trẻ tự giới thiệu về tranh của mình.
+ Cô nhận xét chung:
Cô thấy các con hôm nay đều vẽ rất đẹp, nh bài của
bạn A, B.
Kết thúc: Cô và trẻ đọc bài thơ: Tết đang vào
nhà
Trẻ tự giới thiệu
Trẻ đọc thơ
V. Đánh giá cuối ngày








***
Th 4 ngày 26 tháng 01 năm 2011
I. Đón trẻ: Trò chuyện cùng trẻ về các loại hoa ngày tết
II. hoạt động học :
- Nội dung trọng tâm: Trò chuyện về ngày tết cổ truyền.
- Nội dung tích hợp: âm nhạc,
1.Yêu cầu
- Trẻ niết 1 số đặc trng của ngày tết : Có hoa đào, hoa mai, có bánh kẹo, bánh trng,
có mâm ngũ quả
- Trẻ biết 1 số hoạt động của ngời lớn trong ngày tết: Đi sắm tết, bày biên, trang trí
nhà cửa.
- Trẻ biết 1 số phong tục truyền thống của ngời dân Việt nam trong ngày tết cổ
truyền: Chúc tết mọi ngời, mừng tuổi ngời già, trẻ em, đón giao thừa, đi du
xuân
2.Chun b
- Hình ảnh gia đình đang chuẩn bị tết
- 1 số loại quả trong ngày tết
- Hình ảnh các loại hoa ngày tết
- Một số món ăn ngày tết
- Nhạc bài hát Bơm bớm bay
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
14
a. Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú
- Cô và trẻ hát: " sắp đến tết rồi

- Bài hát nói về điều gì?
- Chúng mình có thích đến tết không?
- Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về ngày tết
cổ truyền nhé.
b. Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại
* Cho trẻ quan sát hình ảnh gia đình đang chuẩn bị
tết
+ Trong bức tranh bố đang làm gì đây?
+ Thế con mẹ thì sao?
+ Chúng mình đã nhìn thấy bố cắm cành đào bao giờ
cha?
+ Ai là ngời gói bánh trng ở nhà chúng mình?
+ Khi gói bánh trung thì cần có những gì?
+ Trong bức tranh chị và em bé đang làm gì?
+ Ngày tết chúng mình có đợc bố mẹ mua quàn áo
mới không?
+ Chúng mình đơc đi chơi ở những đâu?
+ Chúng mình chúc tết cho những ai?
+ chúng mình chúc nh thế nào?
* Trò chuyện cùng trẻ về các món ăn ngày tết.
+ Ngày tết chúng mình thờng đợc ăn những món ăn
gì?
+ Cho trẻ xem hình ảnh các món ăn ngày tết.
* Tơng tự trò chuyện vói trẻ về các loại hoa, quả th-
ờng có trong ngày tết.
c. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
Cho trẻ trang trí cây đào, cây mai, sắp xếp mâm ngũ
quả.
Kết thúc: Cô và trẻ hát: Cùng múa hát mừng xuân
Trẻ hát

Niềm vui khi săp đến tết.
Có ạ
Vâng ạ.
Bố đang cắm cành đào
mẹ đang gói bánh trng
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời
Trẻ kể tên
Chị đang giúp mẹ gói
bánh, em đang chơi.
Có ạ
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
2 - 3 trẻ trả lời
Trẻ kể tên
Trẻ quan sát và trò chuyện
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ chơi
Trẻ hát
III.Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về các món ăn ngày tết
- Trò chơi vận động: Ném vòng cổ chai
- Chơi tự do.
1. Yêu cầu
- Trẻ biết 1 số món ăn đặc trng ngày têt: Bánh trng, giò, .
15
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết
2. Chuẩn bị
- Không gian rộng sạch sẽ
- Bóng vòng, phấn, xâu các loại động vật, giấy vẽ

- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết
3. Tiến hành
- Cô và trẻ cùng trò chuyện:
+ Ngày tết thờng có nững món ăn gì?
+ Để gói đợc bánh trng cần có những nguyên liệu gì?
+ ở nhà ai thờng gói bánh trng?
+ Khi gói xong thì làm gì?
+ Bạn nào đã đợc ăn bánh trng rồi?
+ Hơng vị của bánh trng nh thế nào?
- Ngoài bánh trng thì còn những mon ăn gì nữa?
- Cho trẻ kể tên các mon ăn khác.
- Tổ chức cho trẻ chơi: Ném vòng cổ chai
- Cho trẻ chơi tự do
IV. Hoạt động chiều
1. Cho trẻ sử dụng vở toán( Trang 17)
a. Yêu cầu
- Trẻ biết cắt, dán các hình tơng ứng vào ngôi nhà, đoàn tàu.
b. Chuẩn bị
- Sách vở cho trẻ,
- Mẫu của cô
c. Tiến hành
- Cho trẻ mở bài cần học
- Cô hớng dẫn trẻ theo yêu cầu trong vở
- Cho trẻ thực hiện
- Kết thúc cô nhận xét bài của trẻ
2. Chơi tự chọn theo góc
V. Đánh giá cuối ngày








16
***
Thứ 5 ngày 27 tháng 01 năm 2011
I. Trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động ngày tết
II. Hoạt động học
- Nội dung trộng tâm: Dạy trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi
- Nội dung kết hợp: Nghe hát:" Mùa xuân ơi". Trò chơi: Ai đoán
giỏi
- Nội dung tích hợp: Khám phá khoa học
1. Yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ thuộc bài hát và hát đúng nhạc
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
2. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát: Sắp đến tết rồi, Mùa xuân ơi
- Hình ảnh chợ hoa ngày tết, các hoạt động ngày tết.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1: Vào bài
- Cô và trẻ quan sát và trò chuyện về ngày tết.
- Có 1 bạn nhỏ cũng rất thích tết, bạn đã reo vui khi
sắp đến têt. Đó là bạn nhỏ trong bài hát: sắp đến tết
rồi. Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình hát nhé.
b. Hoạt động 2: Dạy hát
- Để hát đợc tốt chúng mình cùng lắng nghe cô hát
trớc nhé.

- Cô hát mẫu2 lần
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Do ai sáng
tác?
+ Mời các bạn cùng hát với cô nhé.
- Dạy trẻ hát dới các hình thức:
+ Cả lớp hát 2 lần
+ Mỗi tổ 1 lần
+ 2 - 3 nhóm biểu diễn
+ 2 - 3 cá nhân biểu diễn
- Các bạn vừa bài hát rất hay, bây giờ cô mời các bạn
hãy lấy dụng cụ âm nhạc để biểu diễn bài hát này
nhé.
Trẻ quan sát và trò chuyện
cùng cô.
Vâng ạ
Vâng ạ
Trẻ lắng nghe
trẻ trả lời
Trẻ hát cùng cô.
Trẻ hát
2 3 nhóm trẻ hát
2- 3 trẻ hát
Trẻ biểu diễn
17
c. Hoạt động 3: Nghe hát: " Mùa xuân ơi"
- Cô giới thiệu tên bài hát.
- Cô hát lần 1 với nhạc
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Giai điệu của bài hát nh thế nào?
- Lần 2 cho trẻ nghe đĩa

- Lần 3: Cô và tre cùng vận động theo nhạc của bài
hát.
Kết thúc: nào cô và các con cùng đi du xuân nào.
Trẻ lắng nghe
Mùa xuân ơi
Trẻ trả lời
Trẻ xem đĩa
.Trẻ vận động cùng cô
Trẻ đi du xuân.
III. Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích: Quan sát cây mai
- Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do.
1. Yêu cầu
- Trẻ quan sát và biết 1 vài đặc điểm của cây mai.
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết.
2. Chuẩn bị
- Cây mai
- Bóng, vòng, phấn, giấy vẽ, bút vẽ
- Không gian rộng sạch sẽ
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết
3. Tiến hành
- Cho trẻ quan sát cây mai và đàm thoại:
+ Đây là cây gì?
+ Cây mai có những đặc điểm gì?
+ Cây mai thờng nở hoa vào mùa nào?
+ Cây mai có nhiều ở đâu?
+ Hoa mai có àu gì?
+ Trồng cây mai để lamg gì?
- Tổ chức cho trẻ chơi: Lộn cầu vồng

- Cho trẻ chơi tự do
IV. Hoạt động chiều
1.Làm quen với bài thơ tết đang vào nhà
.a. Yêu cầu
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ làm quen với nội dung bài thơ.
b. Chuẩn bị
18
- Tranh bài thơ Tết đang vào nhà?
- Bóng, vòng, phấn, giấy vẽ, bút vẽ
- Không gian rộng sạch sẽ
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết
c. Tiến hành
- Cô giới thiệu tên bài thơ.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ kết hợp với tranh.
- Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ.
- Cho trẻ đọc cùng cô 2 - 3 lần.
- Chơi tự chọn theo góc.
V. Đánh giá cuối ngày







***
Thứ 6 ngày 21 tháng 01 năm 2011
I. trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ các câu chúc tết
II. Hoạt động học

- Nội dung trọng tâm: Dạy trẻ đọc bài thơ " Tết đang vào nhà"
- Nội dung tích hợp: âm nhạc
1. Yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ thuộc bài thơ
- Qua bài thơ trẻ biết thêm không khí ngày tết cổ truyền Việt Nam.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Tranh thơ: Tết đang vào nhà
- Nhạc bài hát Sắp đến tết rồi
- Giấy vẽ, bút sáp màu
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
19
a. Hoạt động 1: vào bài
- Cho trẻ hát + vận động bài hát Sắp đến tết rồi
- Có 1 bài thơ cũng nói về ngày tết đó là bài thơ tết
đang vào nhà của nhà thơ: Nguyễn Hồng kiên.
Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình học bài thơ này
nhé.
b. Hoạt động 2: Cô đọc thơ
- Cô đọc 2 lần
+ Lần 1: Cô đọc với nét mặt, cử chỉ
+ Lần 2: Cô đọc sử dụng tranh minh hoạ
c. Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn
- Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
- Bài thơ nhắc đến những loài hoa nào?
- Hoa đào trớc ngõ nh thế nào?
- Hoa mai trong vờn thì sao?

- Trích thơ: Hoa đào.cánh trắng
- Mọi ngời trong nhà đang làm gì để vui đón tết?
- Trích thơ: Sâncâu đối
- Khi tết đến đất trời nh thế nào?
- Các con muốn điều gì khi thêm 1 tuổi?
=> Giáo dục trẻ chúc ông bà bố mẹ trong ngày tết
cổ truyền.
d. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thuộc thơ
Cô dạy trẻ đọc thơ dới các hình thức: Cả lớp, tổ,
nhóm, cá nhân.
Kết thúc: Cho trẻ vẽ hoa mùa xuân.
Trẻ hát + vận động
Trẻ lắng nghe cô đọc
Trẻ lắng nghe cô đọc
Bài thơ: Tết đang vào nhà
Hoa đào, hoa mai
Cời vui sáng hồng
Rung rinh cánh trắng
Trẻ trả lời
Đất trời nở hoa
Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Cô và trẻ hát

III. Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích: Quan sát chợ hoa ngày tết.
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
1. Yêu cầu
- Trẻ quan sát và biết 1 số đặc điểm của chợ hoa ngày tết.

- Trẻ chơi vui vẻ doàn kết.
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh chợ hoa ngày tết
- Bóng, vòng, phấn, lá.
- Không gian cho trẻ hoạt động.
20
3. Tiến hành
- Cho trẻ quan sát chợ hoa ngày tết
+ Chợ hoa ngày tết có điều gì đặc trng?
+ Trong chợ có những loại hoa gì?
+ Hoa đào, hoa mai bình thờng có không?
+ Ngoài ra còn có những loại hoa gì nữa?
+ Mọi ngời mua hoa về để làm gì?
- Cho trẻ chơi Mèo đuổi chuột
- Cho trẻ chơi tự do
IV. Hoạt động chiều
1. Cho trẻ lau dọn tủ đò chơi góc
2. Cho trẻ chơi tự chọn
V. Đánh giá cuối ngày







***
Nhn xột ca chuyờn mụn:








Chủ đề nhánh : Một số loại hoa
( Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 8/2 - 11 / 02 / 2011 )
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi ích lợi , mô tả 1 vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của 1 số loại hoa
quen thuộc, gần gũi với trẻ.
- Phát triển óc quan sát , tính ham hiểu biết.
- Trẻ yêu thích hoa, biết ích lợi của hoa, biết cách chăm sóc, bảo vệ và sử dụng hoa.
II. chuẩn bị:
- Chuẩn bị ảnh của trẻ ở các góc, ảnh bé trai, bé gái.
- Nghiên cứu tài liệu lựa chọn nội dung dạy học cho phù hợp. Chuẩn bị nguyên vật
liệu làm đồ chơi cho các góc chơi.
21
- Trao đổi với phụ huynh, trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh mới.
- Tranh truyện, hình ảnh có liên quan đến chủ đề. Một số bài thơ, bài hát, câu
chuyện có liên quan đến chủ đề.
III. kế hoạch tuần
Hoạt
động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1. Đón trẻ
- Trẻ đến lớp chào ông bà, bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào lớp chơi tự chọn.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khỏe của trẻ, về chủ đề đang
thực hiện.
- Trò chuyện với trẻ về 1 các con vật nuôi trong gia đình.
2. Thể

dục sáng
- Động tác hô hấp: gà gáy
- Động tác tay: hai tay đa ra trớc, lên cao
- Động tác lờn bụng: Cúi ngời về phía trớc
- Động tác chân: Đứng đa 1 chân ra trớc
- Động tác bật: Bật tách chụm chân
3. Hoạt
động học
Phát triển
thể chất
Nghỉ tết
nguyên
đán.
Phát triển
nhận thức:
- Ôn nhận biết
các hình
phẳng .
Phát triển
thẩm mỹ
Vẽ hoa mùa
xuân( Đề tài)
Phát triển
nhận thức
-Trò chuyện
về 1 số loại
hoa( Hoa
hồng, hoa
cúc, hoa
đồng tiền,

hoa cẩm ch-
ớng.)
Phát triển
thẩm mỹ
- Dạy hát:
Màu hoa"
-Nghe hát:
Hoa thơm b-
ớm lợn.
- Tc: Thi xem
ai nhanh
Phát triển
ngôn ngữ
- Dạy trẻ đọc
bài thơ: " Hoa
kết trái
4. Hoạt
động góc
- Góc phân vai: Bán hoa
- Góc xây dựng: xây công viên, vờn hoa.
- Góc học tập : vẽ tô màu, xem tranh ảnh về các loại hoa.
- Góc nghệ thuật : Múa hát các bài trong chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cây, cắm hoa
5. Hoạt
động
ngoài trời
. - Hoạt động
có mục đích:
Quan sát hoa
trong trờng.

- Trò chơi vận
động: Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do.
- Hoạt động
có mục
đích: QS
thời tiết
trong ngày
- Trò chơi
vận động:
Lộn cầu
vồng
- Chơi tự do.
- Hoạt động
có mục đích:
Quan sát cây
hoa giấy"
- Trò chơi vận
động: Kéo
co"
- Chơi tự do.
- Hoạt động
có mục đích:
Quan sát cây
hoa phải
bỏng"
- Trò chơi vận
động: Rồng
rắn"

- Chơi tự do
6. Hoạt
động
chiều
- Tổ chức hoạt
động học.
- Chơi tự chọn
- Rèn nề nếp
sau tết cho
trẻ.
- Chơi tự
chọn
- Hớng dẫn trẻ
sử dụng vở
toán(Trang
22)
- Chơi tự chọn
- Liên hoan
văn nghệ cuối
tuần.
- Bình bầu bé
ngoan.
22
- Chơi tự chọn
7. Trả trẻ
- Vệ sinh cho trẻ, dặn dò trẻ công việc ngày hôm sau.
- Trao đổi với phụ huynh về sự tiến bộ của trẻ và tình trạng sức khỏe của trẻ
trong ngày.
1. Thể dục sáng:
a. Yêu cầu

- Trẻ tập đều đẹp các động tác theo nhạc.
- Phát triển thể chất cho trẻ.
b. Chuẩn bị
- Kiểm tra sức khỏe chủa trẻ trớc khi xuống sân.
- Không gian tập rộng rãi thoáng.
c. Tiến hành
- Khởi động: trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân khác nhau rồi về đội hình 4 hàng
ngang để tập bài tập phát triển chung.
- Trọng động: trẻ tập BTPTC theo nhạc bài Màu hoa
- Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân.
2. Hoạt động góc:
2.1. Góc phân vai:
- Mục đích: trẻ tự nhận vai biết thể hiện vai chơi của mình
- Chuẩn bị:Các loại hoa, giấy gói hoa.
- Tiến hành: Cô đến góc chơi và trò chuyện với trẻ
+ Cháu đóng vai gì?
+ Tại sao cháu lại thích đóng vai bác bán hàng ?
+ Vai bán hàng thì cần phải làm gì?
+ Hôm nay bác bán những gì?

+ Cho rrẻ thể hiện vai chơi mà mình lựa chon
+ Hết giờ cô đến nhận xét và cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi
2.2. Góc xây dựng:.
- Mục đích:
+ Trẻ biết xây Công viên, vờn hoa.
+ Trẻ biết sắp xếp bố cục hợp lý.
- Chuẩn bị:
+ Gạch, hàng rào, cây cối, các loại cây hoa
- Tiến hành :
+ Cô đến góc chơi và trò chuyện với trẻ

+ Hôm nay các bác xây dựng cái gì ?
+ Để xây dựng thì cần những gì?
+ Sắp xếp bố cục nh thế nào?

+ Cho trẻ chơi
+ Hết giờ cô đến nhận xét và cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi.
2.3. Góc học tập và sách:
- Chuẩn bị: tranh truyện, lô tô về các loại hoa.
- Mục đích: trẻ biết cách mở sách và xem sách.
23
+ Biết đợc tên gọi, màu sắc, ích lợi của các loại hoa.
- Tiến hành:
+ Cô đến hớng dẫn trẻ xem tranh, vẽ tô màu tranh về 1 số loại hoa.
2.4. Góc nghệ thuật:
- Mục đích:
+ Trẻ thuộc các bài trong chủ đề.
+ Hát, múa tự nhiên.
- Chuẩn bị:. Đàn, nhạc, phách tre
- Tiến hành
+ Trẻ hát các bài hát trong chủ đề
2.5. Góc thiên nhiên:.
+ Chuẩn bị: dụng cụ làm vờn, bình tới nớc, các loại hoa, bình cắm hoa.
+ Mục đích: trẻ thích lao động, xới đất, tới cây, cắm hoa.
+ Tiến hành: - Cô đến góc chơi và giao nhiệm vụ cho trẻ
- Chăm sóc cây, tới cây, lau lá cây, cắm hoa.
***
kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 07 tháng 02 năm 2011
( Nghỉ tết nguyên đán)
***

Thứ 3 ngày 08 tháng 02 năm 2011
I. Trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ về hoa cánh tròn.
II. hoạt động học
- Nội dung trọng tâm : Ôn tập nhận biết các hình học phẳng.
- Nội dung tích hợp: Khám phá khoa học, Âm nhạc
a. Yêu cầu
- Trẻ nhận biết phân biệt đợc hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật qua các
đặc điểm đờng bao riêng.
- rèn kỹ năng phân biệt và so sánh các hình.
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các hình qua đặc điểm đờng bao riêng.
- Trẻ biết chơi các trò chơi học tập.
b. Chuẩn bị.
- Cô và mỗi trẻ 12 que tính: 6 que tính dài bằng nhau, 2 que dài nhất bằng nhau, 4
que ngắn hơn bằng nhau.
- Mỗi trẻ có các hình: Hình vuông, tam giác, hình chữ nhật.
- Mỗi trẻ 1 bức tranh hoa đợc vẽ từ các hình.
c. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú
24
- Cô và trẻ hát bài hát Mầu hoa
Hoạt động 2: Ôn nhận biết các hình
- Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh
+ Cho trẻ giơ hình theo yêu cầu của cô.
(Cô nói tên hình, trẻ giơ hình.)
+ Cho trẻ nhắm mắt sờ hình lấy hình theo yêu cầu.
Hoạt động 3: Cho trẻ ôn phân biệt hình theo đặc
điểm đờng bao chung.
- Cho trẻ xếp các hình từ các que tính.
- Cho trẻ nhận xét về các hình vừa xếp đợc:

+ Chúng mình vừa xếp đợc những hình gì?
+ Hình vuông đợc xếp từ mấy que tính?
+ Các que tính để xếp hình vuông có điều gì đặc biệt?
+ Cô hỏi trẻ về hình tam giác, hình chữ nhật.
Hoạt động 4: Luyện tập:
- Trò chơi: Cho trẻ vẽ, nặn các hình: hình vuông, hình
tam giác, hình chữ nhật.
- Cho trẻ chơi trò chơi tìm vờn
Mỗi trẻ 1 lô tô hình, dới nền nhà cô vẽ các bông hoa
có dạng hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác,
hình chữ nhật.Cho trẻ vừa đi vừa hát xung quanh các
bông hoa. Khi có hiệu lệnh tìm vờn ai có hình của vờn
nào thì về vờn đó.
* Kết thúc: Cho trẻ tô màu các hình đợc vẽ lồng trong
các bông hoa.
Trẻ hát
Trẻ chơi
Trẻ xếp
Trẻ nhận xét
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ tô màu

III. hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích: Quan sát hoa trong trờng.
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do.
1. Yêu cầu
- Trẻ biết tên 1 số cây hoa trong trờng.

- Trẻ biết tên trẻ biết 1 số đặc điểm của cây hoa, mầu sắc của hoa.
- Trẻ biết so sánh 2 loại cây hoa khác nhau.
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết
2. Chuẩn bị
- 1 số cây hoa trong trờng: Hoa hồng, hoa hải đờng, hoa cúc
- Không gian chơi rộng, sạch sẽ, bằng phẳng.
- Bóng, vòng, phấn
- Kiểm tra sức khỏe trớc khi xuống sân.
3. Tiến hành
- Cô và trẻ Hoa trờng em.
- Cho trẻ quan sát các loại hoa trong trờng và đàm thoại:
* Cây hoa hồng:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×