Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bai 13. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 28 trang )



Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN
VĂN LANG

1.Nông nghiệp và các nghề thủ công
a. Nông nghiệp
Bài 13
-Lúa là lương thực chính.
Em hãy cho biết cư dân Văn Lang xới đất để
gieo cấy bằng công cụ gì? Tác dụng của nó?
Lưỡi liềm Lưỡi cày


Chăn nuôi
Đánh cáBầu, bí


1.Nông nghiệp và các nghề thủ công
a. Nông nghiệp
-Chăn nuôi, đánh cá phát triển.
-Trồng khoai, đậu, bầu bí, trồng dâu, nuôi tằm.
-Lúa là lương thực chính.
Bài 13
b. Thủ công nghiệp:
- Làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền…
được chuyên môn hóa.



Trống đồng Ngọc Lũ
(Hà Nam)
Thạp đồng Đào Thịnh
(Yên Bái)

Cao 0,63 m, đường kính mặt trống rộng 0,80m.
Chia làm 3 phần (mặt, tang, thân trống). Hoa
văn sinh động thể hiện đời sống và tinh thần…
Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam)

Trống đồng
Mặt trống đồng (Hà Tây) Thân trống đồng Sông Đà

Qua quan sát các
hình, em nhận thấy
nghề nào được phát
triển thời bấy giờ?
Nghề luyện kim

-
Trình độ đúc đồng cao. Chứng tỏ sự giao
lưu kinh tế văn hóa giữa nước ta với
các nước khác
-
Trống đồng trở thành vật tiêu biểu cho
nền văn minh Văn Lang.
Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên
đất nước ta và ở cả nước ngoài thể hiện điều gì ?

1.Nông nghiệp và các nghề thủ công

a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp:
-Chăn nuôi, đánh cá phát triển.
-Trồng khoai, đậu, bầu bí, trồng dâu, nuôi tằm.
-Lúa là lương thực chính.
- Làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền…được
chuyên môn hóa.
- Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao (đúc trống
đồng, thạp đồng),
Bài 13
bắt đầu biết rèn sắt.


Bài 13
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?

- Ở:

Bài 13
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
- Ở nhà sàn
Nhà ở của cư dân Văn Lang như thế nào ? Vì sao
nhà ở lại xây dựng như vậy ?
Nhà ở của cư dân Văn Lang
Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ xưa


Bài 13
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
- Ở nhà sàn

- Đi lại bằng thuyền

Hình trên trống đồng Ngọc Lũ
Hình trên thân thạp đồng Đào Thịnh
Phương tiện đi lại chủ yếu của cư dân Văn Lang là gì ? Vì
sao phương tiện đi lại như vậy ?
Hình trên thân thạp đồng Đào ThịnhHình trên thân thạp đồng Đào Thịnh

Bài 13
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
- Ở nhà sàn.
- Đi lại bằng thuyền.
cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá,
làm mắm, dùng gia vị.

MUÔI BẰNG ĐỒNG
- Ăn:

Bài 13
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
- Ở nhà sàn.
- Đi lại bằng thuyền.
-
Ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau cà, thịt, cá,
làm mắm, dùng gia vị.
-
Mặc: nam đóng khố, nữ mặc váy, áo xẻ giữa;
-
thích đeo đồ trang sức.
Các kiểu tóc

Mặc

Trang sức
Trang phục ngày thường của cư dân Văn Lang
Em có nhận xét gì về trang phục ngày thường của
cư dân Văn Lang?

Thức ăn chính của cư dân Văn Lang và của chúng ta
hiện nay có điểm gì giống và khác nhau? Tại sao có
sự giống và khác nhau đó?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Giống: thóc lúa, các loại rau màu, thịt cá…
Khác: ngày nay người ta chế biến rất phong phú và
bổ dưỡng.
Khác vì ngày nay kinh tế phát triển, có sự giao lưu
với các dân tộc khác.
Giống vì cư dân Văn Lang là tổ tiên của chúng ta.

3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội:
Bài 13

người quyền quí, dân tự do, nô tì

Hình nhảy múa trên trống đồng
Các nhạc cụ nhạc khí thời văn Lang
Hình thuyền trên trống đồng Ngọc Lũ
Hình thuyền trên thân thạp đồng Đào Thịnh

3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?

- Xã hội: người quyền quí, dân tự do, nô tì
Bài 13

- Tổ chức lễ hội, vui chơi

Các truyện Trầu cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết
người thời Văn Lang đã có những tục gì?

3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội: người quyền quí, dân tự do, nô tì
Bài 13

- Tổ chức lễ hội, vui chơi
-
Tục: làm bánh chưng bánh, bánh giầy, ăn trầu,
nhuộm răng đen
Hiện nay những
phong tục nào còn lưu
truyền lại?
-
Tín ngưỡng: thờ các lực lượng tự nhiên, tổ tiên
và các vị anh hùng

Ngôi mộ cổ chôn người chết và chôn theo của cải

Những trò chơi trong các lễ hội ngày nay của nhân dân ta

Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ tổ mồng 10 tháng 3.

×