Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HKII Lịch sử 8 Theo chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.05 KB, 4 trang )

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
học kì II, lớp 8 so với u cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá
mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung
sau.
- Thực u cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá q trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp,
hình thức dạy học nếu thấy cần thiết
1. Về kiến thức :
- Lòch sử dân tộc thời kì từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tiến trình xâmlược của thực dân Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân
dân ta; nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuối thế kỉ XIX.
- Đặc điểm, diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù phong
kiến (1885-1896).
- Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
2. Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh
đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử…
3. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kó năng phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp trong việc học tập bộ
môn lòch sử.
- Kó năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lòch sử để trả lời.
- Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lòch sử.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA: Trắc nghiệm, Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên chủ
đề
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1:
Cuộc kháng


chiến từ
năm 1858
đến 1873
Biết
được
diễn biến
cuộc
kháng
chiến ở
Đà Năng
và 3 tỉnh
miền
Đơng
Nam Kì
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.5
1
0.5
Chủ đề 2:
Kháng
chiến lan
rộng ra
tòan quốc
Biết
được âm
mưu,
diễn biến

cuộc tấn
cơng
đánh
chiếm
Hiểu
được
việc kí
hiệp ước
Patơnốt
đánh dấu
chấm dứt
sự tồn tại
Bắc Kì
lần thứ
nhất của
thực dân
Pháp
của triều
đại
phong
kiến nhà
Nguyễn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1.0
1
0.5
3

1.5
Chủ đề 3:
Phong trào
kháng chiến
chống Pháp
trong
những năm
cuối thế kỉ
XIX
Trình
bày
được
diễn biến
của cuộc
khởi
nghĩa
Hương
Khê
Hiểu
được
những
nét chính
trong các
cuộc
khởi
nghĩa lớn
trong
phong
trào cần
vương

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2.5
1
0.5
2
3.0
Chủ đề 4:
Xã hội Việt
Nam trong
những năm
cuối thế kỉ
XIX – đầu
thế kỉ XX
Hiểu
được sự
phân hóa
giai cấp
trong xã
hội Việt
Nam sau
cuộc
khai thác
thuộc địa
lần thứ
nhất
Phân tích
được sự

phân hóa
giai cấp
trong xã
hội Việt
Nam sau
cuộc
khai thác
thuộc địa
lần thứ
nhất
Vẽ được
sơ đồ bộ
máy nhà
nước của
Liên
bang
Đông
Dương
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1.5
1
0.5
1
3.0
3
5.0
Tổng số câu

Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
3
1.5
1
2.5
2
1.0
1
1.5
1
0.5
1
3.0
9
10.0
VI. THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA:
A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu của nhân dân phong chu thủ lĩnh:
a. Phạm Văn Nghị. b. Nguyễn Trung Trực.
c. Nguyễn Tri Phương. d. Trương Định.
Câu 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất vào:
a. Ngày 20/11/1973. b. Đầu năm 1873.
c. Ngày 11/10/1872. d. Cuối năm 1872.
Câu 3: Tướng giặc bị tử trận tại trận Cầu Giấy lần I (12/1873) là:
a. Đuypuy. b. Gácniê.
c. Rivie. d. Hácmăng.
Câu 4: Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư
cách là một quốc gia độc lập là:

a. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884).
b. Quân Pháp tiến đánh và chiếm được Thuận An – cửa ngõ của kinh thành Huế, triều đình
phải xin đình chiến (1883).
c. Vua Tự Đức qua đời, triều đình rối loạn (1883)
d. Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội, đại diện triều đình là Tổng đốc Hoàng Diệu đã tự
vẫn (1882)
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa có thời gian tồn tại lâu nhất trong phong tràn Cần Vương là:
a. Khởi nghĩa Ba Đình. b. Khởi nghĩa Hương Khê.
c. Khởi Nghĩa Bãi Sậy. d. Khởi nghĩa Yên Thế.
Câu 6: Những giai cấp, tầng lớp của nước ta bấy giờ có thể tham gia các phong trào cách
mạng giải phóng dân tộc là:
a. Giai cấp địa chủ, giai cấp tư sản và công nhân.
b. Giai cấp công nhân, nông dân và tiểu tư sản - tri thức, địa chủ vừa và nhỏ.
c. Giai cấp công nhân, nông dân và đại địa chủ.
d. Giai cấp tư sản, địa chủ và nông dân.
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)? (2.5
điểm)
Câu 2: Vẽ sơ đồ tổ chức của bộ máy nhà nước Liên bang Đông Dương?
Câu 3: Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất xã hội Việt Nam xuất
hiện những giai cấp, tầng lớp mới nào?
V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6

d
a
b
a
b
b
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
B. Tự luận:
Câu 1:
- Giai đoạn 1; 1885- 1888 xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng
rèn đúc vũ khí.
- Giai đoạn 2: 1888- 1895 nghĩa quân dựa vào vùng núi hiểm trở
tấn công địch
- Thực dân Pháp tập trung binh lực bao vây , cô lập nghĩa quân.
- Chúng mở nhiều cuộc tấn công vào căn cứ Ngàn Trươi…
- 28- 12- 1895, Phan Đình Phùng hi sinh, nghĩa quân tan rã.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2:
0.5 điểm
1.25 điểm
0.25 điểm

0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 3:
- Tầng lớp tư sản ra đời bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm.
Không có tinh thần cách mạng triệt để
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cuộc sống bấp bênh, sẵn sàng tham
gia hoạt động cách mạng.
- Giai cấp công nhân đời sống khốn khổ có tinh thần cách mạng
triệt để.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Toàn quyền Đông Dương
Bắc Kì
Thống
sứ
Trung Kì
Khâm sứ
Nam Kì
Thống
đốc
Lào
Khâm
sứ
Campuchia
Khâm sứ
Bộ máy hành chính cấp kì ( Pháp)
Bộ máy hành chính cấp tỉnh ( Pháp và bản xứ)
Bộ máy hành chính cấp xã, huyện, thôn (bản xứ)

×