Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐÈ THI HỌC SINH GIOI TIN KHÔNG CHUYÊN 11, NĂM HOC 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.45 KB, 2 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2010-2011
ĐỀ THI MÔN: TIN HỌC
Dành cho học sinh các trường THPT không chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
(Đề thi có 02 trang, gồm 03 bài)

TỔNG QUAN
TT
Tên bài
File chương trình
File dữ liệu
File kết quả
1
Đi hay ở lại?
GOSTAY.PAS
GOSTAY.INP
GOSTAY.OUT
2
Xếp trâu
XTRAU.PAS
XTRAU.INP
XTRAU.OUT
3
Đoạn con
SUBSEQ.PAS
SUBSEQ.INP
SUBSEQ.OUT
Lập chương trình giải các bài toán sau:


Bài 1. Đi hay ở lại?
Nổi tiếng sau mỗi ngôi sao chổi là những vật thể bay không xác định (UFO). Những UFO
thỉnh thoảng mở ra để đón những nhà tài trợ trung thành từ địa cầu. Tuy nhiên, họ chỉ có đủ chỗ
cho một nhóm người trên mỗi chuyến. Tuy nhiên, họ sẽ cho các nhóm biết trước thời điểm đón
theo một phương pháp sáng tạo: họ lấy tên một ngôi sao chổi mà khi đứng chung với tên của một
nhóm, có thể xác định được xem nhóm đó đã đến lượt đi hay chưa. Cách xác định chi tiết được
mô tả bên dưới đây. Nhiệm vụ của bạn là phải viết một chương trình đọc tên của nhóm và tên
ngôi sao chổi; sau đó xác định xem nhóm đó đã được đi hay chưa.
Cả tên của nhóm và sao chổi được chuyển thành một con số theo luật sau: số kết quả
được tính bằng tích của tất cả các ký tự trong tên của nó. Khi đó, ký tự  được xem là , ký tự
 là , … và  là . Chẳng hạn: Nhóm có tên  sẽ có số là          
. Nếu số của nhóm và số của sao chổi có cùng số dư khi chia 47 thì có nghĩa là nhóm ấy
đã đến lượt đi.
Viết một chương trình đọc tên của sao chổi và tên nhóm. Xác định xem nhóm ấy có được
đi hay không. In ra  nếu nhóm có thể đi và  trong trường hợp ngược lại. Tên của
nhóm và tên sao chổi là một chuỗi ký tự chữ cái Latin in hoa không có khoảng trắng.
Dữ liệu (gostay.inp)
 Dòng 1: Chuỗi ký tự in hoa là tên của sao chổi.
 Dòng 2: Chuỗi ký tự in hoa là tên của nhóm.
Kết quả (gostay.out)
 Một dòng chứa từ  hoặc từ 
Ví dụ
gostay.inp
gostay.out

gostay.inp
gostay.out
VINHPHUC
VINHPHUC
GO


VINHYEN
HANOI
STAY
Bài 2. Xếp trâu
Để đổi lấy gói xôi gấc của Phú ông, Bờm cần sắp xếp các con trâu với số lượng không
hạn chế vào một mảnh đất có dạng lưới ô vuông kích thước   , trong đó      


Vốn thích sự cân bằng, Phú ông yêu cầu Bờm thực hiện lần lượt 3 thao tác sau:
o Bước 1. Tìm ô chính giữa của lưới và đặt một con trâu vào đó, nếu không tìm
được ô chính giữa thì dừng lại.
o Bước 2. Giả sử ô chính giữa là ô  , chia lưới ô vuông thành 4 phần bằng nhau
có được phân cách nhau bởi hàng , cột  và đặt một con trâu vào ô  .
o Bước 3. Thực hiện lại từ bước 1 cho 4 phần đã được chia ở bước 2.
Các thao tác trên cứ lặp đi lặp lại cho đến khi không tìm được ô trung tâm hoặc không thể
chia được nữa. Phú ông yêu cầu Bờm tính số con trâu được xếp chỗ.
Ví dụ: Mảnh đất chưa đặt con trâu có kích thước N = 7 và M = 15 và xếp được 21 con
trâu.

Dữ liệu (xtrau.inp)
 Một dòng duy nhất ghi hai số nguyên   cách nhau bởi một dấu cách.
Kết quả (xtrau.out)
 Một dòng duy nhất ghi số trâu được xếp chỗ.
Ví dụ:
xtrau.inp
xtrau.out
7 15
21
Bài 3. Đoạn con

Cho dãy số nguyên  gồm      phần tử. Tìm đoạn con     
phần tử liên tiếp trong  có tổng lớn nhất.
Dữ liệu (subseq.inp)
 Dòng 1: Ghi hai số nguyên  
 Dòng 2: Ghi  số nguyên 

 

   

, trong đó   

 

    
Kết quả (subseq.out)
 Dòng :  số nguyên là đoạn con có tổng lớn nhất (nếu có nhiều đoạn con cùng có tổng
lớn nhất thì ghi ra đoạn có vị trí bắt đầu nhỏ nhất)
Ví dụ
subseq.inp
subseq.out
5 3
4 3 2 3 4
4 3 2

HẾT
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên: Số báo danh:

×