Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Slide Địa lí 7 MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC _Tuyết Nhung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 40 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐIỆN BIÊN
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐIỆN BIÊN
  
Họ và tên : Nguyễn Tuyết Nhung
Đơn vị: Trường THCS Thanh Luông
Tháng 11/2013
TIẾT 21:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON
NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
- Quan sát lược đồ kết hợp kênh chữ SGK:
? Các hoang mạc trên thế giới chiếm một diện tích như
thế nào trên bề mặt Trái Đất ?
HM Xahara
HM .Gô bi
? Xác định vị trí các hoang mạc Xahara, Gôbi, Atacama,
Úc trên lược đồ?
HM Atacama
HM Uc
Ven
biển
nơi có
dòng
biển
lạnh
Nằm sâu trong nội địa
Dọc theo
2 đường
chí tuyến


(do có 2 dải
khí áp cao,
hơi nước
khó ngưng
tụ thành
mây  ít
mưa)
(xa biển
nhận được
ít hơi nước
do gió đem
đến  ít
mưa)
(có nhiệt
độ thấp,
nước khó
bốc hơi 
ít mưa)
Cho biết các hoang mạc thường được phân bố ở đâu ?
Tại sao hoang mạc lại hình thành ở những nơi này ?
Hoang mạc thế giới thường hình thành ở
A)
dọc khu vực chí tuyến Bắc và
Nam
B)
xích đạo
C)
khu vực vòng cực
D)
khu vực có hoạt động của gió

mùa
Đúng rồi - Click vào đây để
tiếp tục
Đúng rồi - Click vào đây để
tiếp tục
Sai rồi - Click vào đây để tiếp
tục
Sai rồi - Click vào đây để tiếp
tục
Bạn trả lời rất tốt!
Bạn trả lời rất tốt!
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa trả lời hoàn thiện bài tập này
Bạn chưa trả lời hoàn thiện bài tập này
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục!
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục!
Kiểm tra
Kiểm tra
Xóa
Làm lại
* Vị trí : Phần lớn các hoang mạc nằm dọc
theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
* Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống
trị hoặc ở sâu trong nội địa…
-

Quan sát hình 19.2 và hình 19.3:
? Đọc tên hai biểu đồ khí hậu
? Xác định vị trí của hai hoang mạc này trên lược đồ.
1)Phân tích H19.2 và H19.3 và hoàn thành bảng “so sánh
sự khác nhau về chế độ nhiệt, mưa của hoang mạc ở đới
nóng và đới ôn hòa ”
2)Từ đó rút ra đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc
Hoang mạc đới nóng
(19
0
B)
Hoang mạc đới ôn hòa
(43
0
B)
Mùa
đông
(T1)
Mùa hè
(T7)
Biên độ
nhiệt
năm
Mùa
đông
(T1)
Mùa hè
(T7)
Biên độ
nhiệt

năm
Nhiệt độ
Nhận
xét
Biên độ nhiệt năm
Mùa hè
Mùa đông
Mưa:
Biên độ nhiệt năm
Mùa hè
Mùa đông
Mưa:
1) So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt, mưa của
hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa
16
0
C 40
0
C 24
0
C -23
0
C 20
0
C 43
0
C
cao
ấm
Rất nóng

Rất cao
Rất lạnh
Không nóng
Rất ít
ít, ổn định
* Đặc điểm khí hậu: hết sức khô hạn, khắc
nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và
đêm rất lớn.
? Tại sao khí hậu hoang mạc có đặc điểm
này ?
- Do ảnh hưởng của vị trí địa lí
Mời các em xem clip về khí hậu hoang mạc:
- Qua bảng phân tích kết hợp xem clip hãy rút
ra sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang
mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa.
 - Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa
hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới
ôn hòa:
+ Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong
năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
+ Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt
trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng,
mùa đông rất lạnh.
Mô tả quang cảnh hoang mạc qua các ảnh dưới đây:
Hoang mạc ở châu Phi nhìn như một biển cát mênh mông, với
những đụn cát di động, một số nơi là ốc đảo (với những cây chà
là có dáng như cây dừa và đặc biệt có đủ nước cho sự sống của
sinh vật cũng như con người. Phần lớn nguồn nước này là nước
ngầm lộ ra.)
Hình 19.4 Hoang mạc cát và ốc đảo ở Châu Phi

Mô tả quang cảnh hoang mạc qua các ảnh dưới đây:
Hoang mạc ở Bắc Mĩ là vùng đất sỏi đá với các cây bụi
và các cây xương rồng nến khổng lồ cao đến 5m, mọc rải
rác.
Hình 19.5 Hoang mạc ở Bắc Mĩ
Hình 19.4 Hoang mạc cát và
ốc đảo ở Châu Phi
Hình 19.5 Hoang mạc ở
Bắc Mĩ
? So sánh quang cảnh ở hai hoang mạc, em có nhận xét gì ?
Giải thích tại sao ?
- Hoang mạc Bắc Mĩ ở đới ôn hòa bề mặt có nhiều sỏi đá,
thực vật nhiều hơn so với hoang mạc đới nóng do thời kì
có mưa dài hơn.
- Em có nhận xét gì về giới động, thực vật ở hoang mạc,
Vì sao ?
- Động, thực vật nghèo nàn do thiếu nước.
? Vậy dân cư ở hoang mạc có đặc điểm gì ?
- Dân cư thưa thớt chỉ sống tập trung ở các
ốc đảo là nơi có mạch nước ngầm lộ ra sát
mặt đất
Mời các em xem clip về hoang mạc sau:
Thế nào là hoang mạc ?
Hoang mạc là những vùng đất phần lớn bề mặt bị sỏi đá hay
những cồn cát bao phủ, có khí hậu hết sức khắc nghiệt, khô hạn.
Cây cối nghèo nàn, cằn cỗi, có rất ít động vật và con người sinh
sống.
Hồ nước k‡ diệu giữa sa mạc Xahara
Ở trung tâm sa mạc Xahara, vùng đất khô cằn có lượng mưa trung bình
hàng năm không quá 2mm, thuộc phía bắc Cộng hòa Chad.

Người dân nơi đây sống phụ thuộc vào nguồn nước ngầm từ những hóa
thạch có từ thời cổ đại, thời kỳ đó khí hậu của Xahara ẩm hơn rất nhiều
so với ngày nay.
Khoảng 14.800 đến 5.500 năm trước nơi đây từng có một hồ nước lớn,
kéo dài hàng chục km. Trong những thiên niên kỷ tiếp theo khí hậu trở
nên khắc nghiệt, khô cằn, nước trong hồ giảm đi đáng kể, những cồn cát
xuất hiện chia nó thành nhiều lưu vực nhỏ, 18 là số lượng hồ nước hiếm
hoi còn sót lại.
Các hồ này có mực nước khá thấp, nằm cạnh những vách đá sa thạch và
những ngọn đồi, nơi có mạch nước ngầm. Gió đông bắc gần như xuất
hiện quanh năm, bầu trời không có một gợn mây khiến tỷ lệ bốc hơi
nước rất cao. Nhưng mạch nước ngầm dưới lòng đất đủ lớn để cung cấp
nước cho các hồ nhỏ cho dù tốc độ bốc hơi cao. Đặc biệt, chính nhờ hệ
thống thủy văn độc đáo này mà những hồ nước ngọt có thể duy trì trong
điều kiện thời tiết khắc nghiệt của sa mạc khô cằn nhất thế giới này.
Hình ảnh một số hồ nước ở hoang mạc Xahara
HOANG MẠC NAMIB
Sa mạc Namib là sa mạc lớn nhất của Namibia. Tên của sa mạc "Namib"
trong tiếng Nama có nghĩa là "to lớn".Đây là 1 trong những sa mạc lâu
đời nhất thế giới và đã trải qua khí hậu khô hạn trong 55 triệu năm.
Lượng mưa trung bình khoảng 10 mm mỗi năm và cây cỏ gần như không
thể sống được, ngoại trừ 1 vài loại đặc biệt như cây chỉ có 2 "lá" khô
cứng, dài khoảng vài ba mét, sống được nhờ sương mù từ bờ biển Đại
Tây Dương. Namib có diện tích khoảng 80.900 km² chạy dọc theo bờ
biển Dại Tây Dương của Namibia và lấn vào phần tây nam của nước
Angola . Nhiệt độ ban đêm trung bình là -1°C và nhiệt độ ban ngày trung
bình là 52°C. Tất cả những điều kiện khí hậu đặc biệt khắc nghiệt đã tạo
điều kiện cho sự hình thành những đụn cát sa mạc khổng lồ cao nhất thế
giới: hơn 300 mét. Gió khô thổi từ sa mạc Namib hòa lẫn với hơi nước từ
luồng nước lạnh ngoài khơi tạo thành những vùng sương mù dày đặc dọc

theo bờ biển khiến cho nhiều tàu thuyền di chuyển qua vùng này bị lạc
hướng và bị chìm vì đâm vào các bãi đá ngầm bị sương mù che khuất. Vì
vậy vùng bờ biển phiá bắc của sa mạc Namib được gọi là Bờ Biển Tử
Thần hoặc Bãi Xương (Skeleton Coast).
Một số hình ảnh về hoang mạc Namib
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi
trường
LẠC ĐÀ

×