Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Slide Địa lí 12 BÀI 6 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI _Thu Huyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.31 MB, 24 trang )



UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GV: Nguyễn Thị Thu Huyền
Email:
ĐTDĐ: 0983 810 738
Trường THPT Phan Đình Giót,
TP Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên.
Điện Biên Phủ, tháng 1/2015
BÀI GIẢNG:

BÀI 6

1. Đặc điểm chung của địa hình
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

Đông nam
Tây
Bắc
Miền đồi núi Đồng bằng
Mặt nước
biển
Núi
cao
(m)

1000 –




- Đồi núi chiếm ¾ diện tích; đồng bằng chiếm ¼ diện tích
Lát cắt ngang mô tả cấu trúc địa hình Việt Nam
3/4
1/4
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
-
Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
0
1. Đặc điểm chung của địa hình
Em hãy giải thích tại sao địa
hình nước ta đồi núi chiếm
phần lớn diện tích nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp?
- Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000 m) chiếm tới 85% diện
tích. Địa hình núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.

b. Cấu trúc địa hình nước ta
khá đa dạng.
- Địa hình nước ta được vận động
Tân kiến tạo làm trẻ lại và có
tính phân bậc rõ rệt.
+ Hướng vòng cung: (Vùng núi
Đông Bắc, Trường Sơn Nam)
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1. Đặc điểm chung của địa hình
- Địa hình thấp dần từ tây bắc
xuống đông nam.
- Cấu trúc địa hình gồm 2
hướng chính:

+ Tây Bắc- Đông Nam: (Vùng núi
Tây Bắc, Trường Sơn Bắc)

c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Thác Khói - Đắk Lắk
1. Đặc điểm chung của địa hình
Em hãy nêu những biểu
hiện của địa hình nhiệt đới
ẩm gió mùa?

d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1. Đặc điểm chung của địa hình
Trồng rừng ven biển
Cháy rừng và xói mòn
Em hãy lấy ví dụ để chứng
minh tác động của con
người tới địa hình nước
ta?

Em hãy quan sát đoạn video Thủy điện sông Tranh 2

a. Khu vực đồi núi
* Địa hình đồi núi chia
thành 4 vùng
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
2. Các khu vực địa hình
V
ù

n
g

n
ú
i

Đ
ô
n
g

B

c
V
ù
n
g

n
ú
i

T
â
y

B


c
Trường Sơn
Bắc
Vùng núi
Trường Sơn
Nam

BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
2. Các khu vực địa hình
VÙNG
NÚI
PHẠM
VI
ĐẶC ĐIỂM
CƠ BẢN
CÁC DẠNG ĐỊA
HÌNH CHÍNH
ĐÔNG
BẮC
Tả
ngạn
sông
Hồng
Địa hình nổi
bật với 4
cánh cung
lớn hình rẻ
quạt chụm
lại ở Tam
Đảo. Phần

lớn là núi
thấp từ TB
xuống ĐN.
+ 4 cánh cung:
+ Một số đỉnh núi
cao.
+ Các khối núi đá
vôi đồ sộ ở Hà
Giang.
+ Trung tâm là
vùng đồi núi thấp.
+ Các dòng sông
cũng theo hướng
vòng cung.
Em hãy xác định các cánh
cung núi và nêu nhận xét
về độ cao địa hình của
vùng?

Em hãy quan sát đoạn video Đông bắc

VÙNG
NÚI
P. VI ĐẶC ĐIỂM
CƠ BẢN
CÁC DẠNG ĐỊA
HÌNH CHÍNH
TÂY
BẮC
Nằm

giữa
sông
Hồng
và sông
Cả
Địa hình
cao nhất
nước ta,
cùng những
sơn nguyên
đá vôi hiểm
trở nằm
song song
và kéodài
theo hướng
TB – ĐN.
-
Có 3 mạch núi chính.
+ Phía đông: Hoàng Liên
Sơn.
+ Phía tây: núi cao và
trung bình.
+ ở giữa là các dãy núi
xen lẫn sơn nguyên, cao
nguyên đá vôi.
- Các sông cùng hướng
TB- ĐN.
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
2. Các khu vực địa hình
Địa hình vùng núi Tây Bắc

có ảnh hưởng như thế
nào tới khí hậu?
Em hãy xác định các dãy
núi lớn vùng núi Tây Bắc?

Em hãy quan sát đoạn video Tây bắc

BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
2. Các khu vực địa hình
VÙNG
NÚI
P.VI
ĐẶC
ĐIỂM CƠ
BẢN
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH
CHÍNH
TRƯỜNG
SƠN BẮC
Em có nhận xét gì về độ cao
và hướng của các dãy núi
Trường Sơn Bắc?
Phía
nam
sông
Cả tới
dãy
Bạch

Gồm các

dãy núi
song
song, so
le nhau
theo
hướng
TB- ĐN,
cao ở hai
đầu thấp
trũng ở
giữa.
-
Phía bắc là vùng núi
Tây Nghệ An.
-
Phía nam là vùng núi
Tây Thừa Thiên – Huế.
-
Giữa là vùng núi đá vôi
Quảng Bình và vùng đồi
núi thấp Quảng Trị.
- Mạch núi cuối cùng là
dãy Bạch Mã đâm
ngang ra biển.

VÙNG
NÚI
PHẠM
VI
ĐẶC

ĐIỂM
CƠ BẢN
CÁC DẠNG ĐỊA
HÌNH CHÍNH
TRƯỜNG
SƠN NAM
Từ phía
nam dãy
Bạch Mã
đến bán
bình
nguyên
của
Đông
Nam Bộ
Gồm các
khối núi
và cao
nguyên
chạy
theo
hướng
vòng
cung.
-
Phía đông: khối núi
Kon Tum và cực Nam
– Trung Bộ có địa
hình mở rộng và nâng
cao.

- Phía tây là các cao
nguyên Kon Tum,
PlâyKu, ĐăkLăk, Mơ
Nông, Di Linh bằng
phẳng có độ cao từ
500 – 800 - 1000m
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
2. Các khu vực địa hình
Em có nhận xét gì về độ
cao và hướng của các dãy
núi Trường Sơn Nam?

V
ù
n
g

n
ú
i

Đ
ô
n
g

B

c
Trường Sơn Bắc

Vung nui Trường
Sơn Nam
V
ù
n
g

n
ú
i

T
â
y

B

c
Em hãy dùng các cụm từ
ngắn để so sánh đặc điểm
địa hình vùng núi Tây Bắc
và Đông Bắc?
Em hãy dùng các cụm từ
ngắn để so sánh đặc điểm
địa hình vùng núi Trường
Sơn Bắc và Trường Sơn
Nam?

* Địa hình bán bình
nguyên và đồi trung du

-
Bán bình nguyên có ở
Đông Nam Bộ với bậc
thềm phù sa cổ ở độ cao
khoảng 100m và bề mặt
phủ badan ở độ cao
200m.
- Dải đồi trung du ở rìa
phía bắc và phía tây đồng
bằng sông Hồng, thu hẹp
ở rìa đồng bằng ven biển
miền Trung.
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
2. Các khu vực địa hình

BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

Câu 1: Đặc điểm nổi bật của địa hình nước ta là:
Bạn đã làm đúng- Kích chuột để
tiếp tục
Bạn đã làm đúng- Kích chuột để
tiếp tục
Bạn đã làm sai - Hãy xem lại nội
dung vừa học
Bạn đã làm sai - Hãy xem lại nội
dung vừa học
Kết quả
Kết quả
Xóa
Xóa

A) Địa hình chủ yếu là đồng bằng
châu thổ
B) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn
diện tích
C) Chủ yếu là địa hình cao nguyên
D) Địa hình bán bình nguyên chiếm
phần lớn diện tích

Câu 2: Địa hình đồi núi nước ta có đặc điểm:
Bạn đã làm đúng- Kích chuột để
tiếp tục
Bạn đã làm đúng- Kích chuột để
tiếp tục
Bạn đã làm sai - Hãy xem lại nội
dung vừa học
Bạn đã làm sai - Hãy xem lại nội
dung vừa học
Kết quả
Kết quả
Xóa
Xóa
A)
Ở tất cả các vùng, đồi núi nghiêng theo
hướng tây bắc- đông nam.
B)
Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm
85% diện tích lãnh thổ.
C) Núi cao trên 1000m chỉ chiếm 5% diện tích.
D)
Chỉ có vùng Tây Bắc mới có núi cao, các

vùng khác đều là núi thấp.

Câu 3: Phía đông là hệ thống núi cao đồ sộ, phía tây là
các dãy núi trung bình, ở giữa là các dãy núi thấp và sơn
nguyên. Đó là đặc điểm địa hình của vùng:
Bạn đã làm đúng- Kích chuột để
tiếp tục
Bạn đã làm đúng- Kích chuột để
tiếp tục
Bạn đã làm sai - Hãy xem lại nội
dung vừa học
Bạn đã làm sai - Hãy xem lại nội
dung vừa học
Kết quả
Kết quả
Xóa
Xóa
A) Tây Bắc
B) Đông Bắc
C) Trường Sơn Bắc
D) Trường Sơn Nam

Câu 4: Các bề mặt có độ cao chừng 200m phủ
ba dan ở Đông Nam Bộ được xếp vào loại:
Bạn đã làm đúng- Kích chuột để
tiếp tục
Bạn đã làm đúng- Kích chuột để
tiếp tục
Bạn đã làm sai - Hãy xem lại nội
dung vừa học

Bạn đã làm sai - Hãy xem lại nội
dung vừa học
Kết quả
Kết quả
Xóa
Xóa
A) Đồi trung du
B) Sơn nguyên
C) Cao nguyên
D) Bán bình nguyên

1. Sách giáo khoa Địa lý 12
2. Sách giáo viên Địa lý 12
3. Địa lí tự nhiên Việt Nam
4. Sử dụng phần mềm Photoshop 5.0
5. Sử dụng phần mềm Presenter.
6. Trang Web Google.com.vn.
7. Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam –
Lê Thông.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠ0 ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIÓT
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Huyền - Giáo viên Địa lý trường THPT Phan Đình Giót – E.Mail:

×