SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC
( 16-03- 2015)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm 05 trang, 50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 134
(Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H=1, He=4, C=12, N=14, O=16, Li=7, Na=23,
Mg=24, Al=27, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Mn = 55; Ni = 59; Cu=64, Zn=65,
Br=80, Ag=108, Ba=137, Pb = 207)
Họ, tên thí sinh: Lớp:
Câu 1: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H
2
(đkc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4 B. 2,2 C. 2,0 D. 8,5
Câu 2: Người ta mạ niken lên mặt vật kim loại bằng phương pháp mạ điện trong bể mạ chứa dung dịch
NiSO
4
(điện cực trơ), với cường độ dòng điện I = 9A. Cần mạ một mẫu vật kim loại hình trụ có bán kính
2,5cm, chiều cao 20cm sao cho phủ đều một lớp niken dày 0,4 mm trên bề mặt. Cho khối lượng riêng của
Ni là 8,9 g/cm
3
. Thời gian của quá trình mạ điện trên ( Cho hiệu suất điện phân là 100%) gần với giá trị
A. 53332 giây. B. 6613 giây. C. 46196 giây. D. 4066 giây.
Câu 3: Dung dịch FeSO
4
và dung dịch CuSO
4
đều tác dụng được với
A. Zn. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 4: Ancol bậc ba, mạch hở X có công thức phân tử C
5
H
10
O. Từ X người ta thực hiện sơ đồ biến hoá sau:
X
2
+Br
→
C
5
H
10
OBr
2
+NaOH
→
C
5
H
12
O
3
(chất Y). Dãy các chất đều có thể tác dụng được với Y là:
A. Na, Cu(OH)
2
, và C
2
H
5
OH (xúc tác H
2
SO
4
đặc, t
o
).
B. Na
2
O, NaHCO
3
, và CH
3
OH (xúc tác H
2
SO
4
đặc, t
o
).
C. Na, NaOH, và CH
3
COOH (xúc tác H
2
SO
4
đặc, t
o
).
D. NaHCO
3
, NaOH và Cu(OH)
2
.
Câu 5: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH
3
OH. B. CH
3
COOH. C. HCOOCH
3
. D. CH
2
=CH-COOH.
Câu 6: Cho các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
1) Nguồn nguyên liệu sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp là FeS
2
và S.
2) Nước clo sẽ nhạt màu nhanh nếu không đậy kín nắp bình hoặc chiếu sáng.
3) Flo là phi kim mạnh hơn clo nên có thể dùng F
2
tác dụng với dung dịch NaCl để được clo.
4) Trong công nghiệp, để điều chế oxi ta có thể điện phân nước, chưng cất phân đoạn không khí
lỏng, nhiệt phân KClO
3,
KMnO
4
.
5) Có thể dùng clo, khí ozon để diệt khuẩn nước máy.
6) Một lượng nhỏ khí flo trộn trong kem đánh răng sẽ bảo vệ tốt cho răng.
7) Photpho trắng có khả năng hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ.
8) Amoniac có thể dùng trực tiếp làm phân bón hoặc sản xuất phân bón ure, đạm amoni.
A. 6 B. 7 C. 5 D. 4
Câu 7: Chất không phản ứng với NaOH là:
A. axit clohidric B. phenol C. Ancol etylic. D. axit axetic.
Câu 8: Glixerol là ancol có số nhóm hydroxyl (-OH) là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 9: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Protein B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Tinh bột
Trang 1/5 - Mã đề thi 134
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được dung dịch Y. Cho
Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được 0,2 mol Ag. Mặt khác, thủy phân m gam
hỗn hợp X một thời gian (hiệu suất thủy phân mỗi chất đều là 80%) thu được dung dịch Z. Cho Z tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được 0,168 mol Ag. Thành phần % về khối lượng
của mantozơ trong hỗn hợp là:
A. 45%. B. 55%. C. 60%. D. 40%.
Câu 11: Chất X có công thức phân tử C
x
H
y
O
z
. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác
dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau:
Z
2
0
,
+
→
O
xt t
T
+
→
NaOH
Y
0
,
+
→
NaOH
CaO t
ankan đơn giản nhất.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là
A. 48,65%. B. 55,81%. C. 40,00%. D. 54,55%.
Câu 12: Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là
A. heroin. B. nicotin. C. cafein. D. cocain
Câu 13: Điện phân dung dịch m gam muối AgNO
3
với cường độ dòng điện I (ampe), sau thời gian t
(giây) thì AgNO
3
điện phân hết, ngắt dòng điện, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn ta thu được 3,36
lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO
2
và O
2
, dung dịch Y và kim loại Ag. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 34,0. B. 42,5. C. 68,0. D. 51,0.
Câu 14: Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần về số mol như sau: 10% heptan, 50% octan, 30%
nonan và 10% đecan. Cho nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra 20% thải
vào môi trường, các thể tích khí đo ở 27,3
0
C và 1atm, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nếu một xe máy
chạy 100 km tiêu thụ hết 2 kg loại xăng nói trên thì thể tích khí cacbonic và nhiệt lượng thải ra môi
trường lần lượt là bao nhiêu ?
A. 3459 lít và 17852,16 kJ. B. 4359 lít và 18752,16 kJ.
C. 3459 lít và 18752,16 kJ. D. 3495 lít và 17852,16 kJ.
Câu 15: Cho các phản ứng
H
2
N-CH
2
-COOH + HCl → H
3
N
+
-CH
2
COOHCl
-
.
H
2
N-CH
2
-COOH + NaOH → H
2
N-CH
2
COONa + H
2
O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic
A. chỉ có tính axit. B. có tính chất lưỡng tính.
C. chỉ có tính bazơ. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Câu 16: Thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol
CH
3
COOH và 0,1 mol C
6
H
5
OH (phenol) là
A. 100ml. B. 400ml. C. 300ml. D. 200ml.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe
→
+
X
FeCl
3
→
+
Y
Fe(OH)
3
. Hai chất X, Y lần lượt là
A. NaCl, Cu(OH)
2
. B. HCl, NaOH. C. Cl
2
, NaOH. D. HCl, Al(OH)
3
.
Câu 18: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO
2
và
A. CH
3
CHO. B. HCOOH. C. CH
3
COOH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 19: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H
2
(ở đktc). Khối lượng
bột nhôm đã phản ứng là
A. 10,4gam. B. 5,4gam. C. 16,2gam. D. 2,7gam.
Câu 20: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất
là
A. Cs. B. K. C. Rb. D. Na.
Câu 21: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 1:2 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y
(Giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%). Xác định khối lượng phân tử trung bình
của Y (
Y
M
)?
A. 25,8
≤
Y
M
≤
43 B. 32
≤
Y
M
≤
43 C. 25,8
≤
Y
M
≤
32 D.
Y
M
=43
Trang 2/5 - Mã đề thi 134
Câu 22: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với
A. CO
2
. B. NaOH. C. H
2
O. D. H
2
.
Câu 23: Cho m gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe
2
(SO
4
)
3
0,125M và Al
2
(SO
4
)
3
0,25M, sau khi các
phản ứng kết thúc, lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 4,73 gam chất rắn. Giá trị lớn
nhất của m là
A. 9,43. B. 10,35. C. 11,50. D. 9,20.
Câu 24: Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic đa chức X và aminoaxit Y (X, Y đều no, hở, có cùng số nguyên
tử C và có cùng số nhóm chức –COOH;
YX
nn <
). Lấy 0,2 mol A cho tác dụng với 500ml dung dịch
NaOH 1M (dư) thì thu được dung dịch B. Cô cạn
2
1
dung dịch B thu được 17,7 gam chất rắn. % khối
lượng của Y trong A là
A. 55,22 B. 42,12 C. 63,19 D. 40,00
Câu 25: Cấu hình electron của ion Fe
2+
là
A. [Ar] 3d
6
. B. [Ar] 3d
3
4s
2
. C. [Ar] 3d
5
4s
1
. D. [Ar] 3d
4
4s
2
.
Câu 26: Chất chỉ có tính khử là
A. Fe
2
O
3
. B. FeCl
3
. C. Fe(OH)
3
. D. Fe.
Câu 27: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. HCl. B. NaOH. C. H
2
SO
4
đặc, nguội. D. Cu(NO
3
)
2
.
Câu 28: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C
trong phân tử) thu được V lít khí CO
2
ở đktc và a gam H
2
O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là
A. m =
5V 9a
4 7
+
B. m =
4V 7a
5 9
+
C.
7
9
5
4V
m
a
−=
D. m =
−
4
5V
9
7a
Câu 29: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C
2
H
5
OH. B. CH
3
NH
2
. C. NaCl. D. C
6
H
5
NH
2
.
Câu 30: Khi nghiên cứu tính chất hoá học của este người ta tiến hành làm thí nghiệm mhư sau: Cho vào 2
ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dd H
2
SO
4
20%, vào ống thứ hai
1 ml dd NaOH 30%. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong
khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là:
A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp
B. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở lên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp.
C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở lên đồng nhất
D. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất.
Câu 31: Nung nóng hỗn hợp gồm 0,4 mol N
2
và 1,6 mol H
2
trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về nhiệt
độ t
0
C thấy áp suất trong bình lúc này là P
1
. Sau đó cho một lượng dư H
2
SO
4
đặc vào bình (nhiệt độ lúc
này trong bình là t
0
C) đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P
2
(P
1
= 1,75P
2
). Hiệu
suất tổng hợp NH
3
là:
A. 65,25%. B. 50%. C. 75%. D. 60%.
Câu 32: Cho 1,5 gam một andehyt no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag
2
O
trong dung dịch NH
3
, đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Công thức của X là
A. C
3
H
7
CHO. B. C
2
H
5
CHO. C. CH
3
CHO. D. HCHO.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.
(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag
+
trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl
3
dư thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 34: Nhiệt phân các chất sau trong bình kín không có oxi. (NH
4
)
2
CO
3
, Cu(NO
3
)
2
, NH
4
NO
3
, CuCO
3
, NH
4
Cl,
NH
4
NO
2
, Ca(HCO
3
)
2
, (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
, NH
4
HCO
3
, Fe(NO
3
)
2
. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử?
A. 6 B. 4 C. 5 D. 7
Trang 3/5 - Mã đề thi 134
Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm KMnO
4
và MnO
2
vào dung dịch HCl đặc, dư đun nóng (phản ứng hoàn toàn),
thấy thoát ra khí Cl
2
. Xác định % khối lượng của MnO
2
trong hỗn hợp X, biết rằng HCl bị oxi hóa chiếm 58,33
% lượng HCl đã phản ứng.
A. 52,4% B. 35,5% C. 45,2% D. 26,9%
Câu 36: Cho a (gam) sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO
4
và z mol H
2
SO
4
loãng, sau phản ứng hoàn
toàn thu được khí H
2
, a (gam) đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z
là
A. y = 5z. B. y = z. C. y = 7z. D. y = 3z.
Câu 37: Cho các phát biểu :
1. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh
2. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì
3. Be. Mg, Ca, Sr và Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên được gọi là kim loại kiềm thổ
4. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba
5. Flo là phi kim có độ âm điện lớn nhất trong các nguyên tố.
6. Phenol tan rất ít trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng.
7. Kim loại Cs thường dùng để chế tạo tế bào quang điện.
8. Ozon oxi hóa được Ag, PbS, KI ở điều kiện thích hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7
Câu 38: Các chất sau. Na
2
O, H
2
O, NH
3
, MgCl
2
, CH
3
NH
3
Cl, CO
2
, KOH, NH
4
NO
3
và H
2
SO
4
. Số chất có liên
kết ion là
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 39: Dung dịch X gồm AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
có cùng nồng độ mol. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03
mol Al và 0,05 mol Fe cho vào 100ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y
chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol của 2 muối là:
A. 0,40 M B. 0,3 M C. 0,42 M D. 0,45 M
Câu 40: Cho các loại nước cứng sau: Nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. Và
các phương pháp làm mềm nước cứng sau: (1) Đung nóng; (2) Cho tác dụng với NaOH; (3) Cho tác
dụng với dd Na
2
CO
3
; (4) Cho tác dụng với dd Ca(OH)
2
; (5) Phương pháp trao đổi ion; (6) Cho tác dụng
với dd Na
3
PO
4
. Các phương pháp có thể làm mềm đồng thời cả 3 loại nước cứng trên là:
A. (3), (5), (6) B. (3), (4), (5) C. (2), (3), (5), (6) D. (1), (3), (4), (5)
Câu 41: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A. quặng pirit B. quặng đôlômit. C. quặng boxit D. quặmg manhetit
Câu 42: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M= 293) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin
và phenyl alanin (C
6
H
5
CH
2
CH(NH
2
)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl
0,1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam
NaOH. Giá trị của m là
A. 4 gam. B. 2,8 gam. C. 2 gam. D. 3,6 gam.
Câu 43: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?
A. 2CH
3
COOH + 2Na →2CH
3
COONa + H
2
.
B. CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa + H
2
O.
C. C
6
H
5
OH + CH
3
COOH → CH
3
COOC
6
H
5
+ H
2
O.
D. 2C
2
H
5
OH + 2Na → 2C
2
H
5
ONa + H
2
.
Câu 44: Cho cân bằng: 2SO
3
(k)
→
¬
2SO
2
(k) + O
2
(k). Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí
so với không khí tăng lên. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
Trang 4/5 - Mã đề thi 134
Câu 45: Cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng andehit fomic
(1). Thêm 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm
(2). Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
2M cho đến khi kết tủa hòa tan hết
(3). Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 -70
0
C trong vài phút
(4). Cho 1 ml AgNO
3
1% vào ống nghiệm sạch
Thứ tự tiến hành đúng là?
A. (4), (2), (3), (1) B. (4), (2), (1), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (4), (2), (3)
Câu 46: Có các thí nghiệm sau:
- TN
1
: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN
2
: Cho đinh sắt nguyên chất vào dd H
2
SO
4
loãng có nhỏ thêm vài giọt dd CuSO
4
.
- TN
3
: Để thanh thép trong không khí ẩm
- TN
4
: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dd CuSO
4
.
- TN
5
: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm.
- TN
6
: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dd HCl
- TN
7
: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dd NaOH
- TN
8
: Sắt mạ thiếc nhúng vào dd HCl
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là:
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 47: Sơ đồ thí nghiệm hình bên
dùng để điều chế khí Y trong PTN.
Khí Y là :
A. CH
4
B. C
2
H
4
C. C
2
H
2
D. NH
3
Câu 48: Đun nóng este CH
3
COOC
2
H
5
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
3
COONa và CH
3
OH. B. HCOONa và C
2
H
5
OH.
C. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH. D. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH.
Câu 49: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường
kiềm là:
A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Ba, Fe, K.
Câu 50: Nhỏ từ từ đến hết dung dịch chứa 0,1 mol Na
2
CO
3
và 0,3 mol NaHCO
3
vào 150 ml dung dịch H
2
SO
4
1M thu được khí CO
2
và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)
2
dư vào dung dịch X thì thu được kết tủa có khối
lượng là:
A. 34,95 gam B. 66,47 gam C. 74,35 gam D. 31,52 gam
HẾT
Trang 5/5 - Mã đề thi 134