Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
A. MỞ ĐẦU
I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Tiếp tục thực quan điểm đổi mới phương pháp dạy học mà Đảng, Nhà nước và
ngành giáo dục đề ra: Dạy học làm sao phải phát huy được vai trò tích cực, chủ động, sáng
tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, kó năng thực hành, vận dụng kiến thức vào
thực tế của cuộc sống.
Nhằm thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học,
sáng tạo” Tôi thiết nghó, dạy học không đơn thuần chỉ trang bò cho học sinh những kiến
thức, kó năng, thái độ đã được chuẩn hóa trong chương trình mà chúng ta phải làm thế nào
cho học sinh nhận thức được cái hay, cái thú vò, cái ứng dụng của kiến thức trong cuộc
sống sinh hoạt của các em. Từ đó các em sẽ say mê, yêu thích môn học.
Mặt khác, thò trường đồ chơi trẻ em bây giờ thì rất phong phú, đa dạng nhưng
cũng không ít đồ chơi lại có tác dụng không tốt đối với các em ví dụ như đồ chơi mang tính
bạo lực ( súng, đao, kiếm, các loại vũ khí, ) và một số đố chơi mang hóa chất độc
hại Trước tình hình đó, việc hướng dẫn các em hoặc cùng các em làm một số đồ chơi,
dụng cụ học tập mang tính trò chơi là việc làm hết sức cần thiết mà mỗi giáo viên chúng ta
cần phải chú ý và thực hiện. Việc làm này tạo cho các em một môi trường “ vừa học, vừa
chơi, chơi mà học, học mà chơi” rất có ích cho các em trong việc học tập và hình thành
những phẩm chất, đức tính tốt.
Từ những lí do trên, tôi quyết đònh tìm hiểu biện pháp “Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò
chơi”
II . ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU:
Giáo viên bộ môn vật lí cùng trường.
Học sinh:
+ Lớp áp dụng giải pháp: 7
3
+ Lớp đối chứng: 7
1
, 7
2
, 7
4
Các vấn đề đặt ra:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về hứng thú của học sinh, về những dụng cụ thí
nghiệm vật lý mang tính trò chơi.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng về hứng thú của học sinh, về thực trạng
việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi.
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 1
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
- Xác lập các biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn vật lý thông qua
việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi của học sinh lớp 7 trường THCS Thò
Trấn Bến Cầu. Chủ yếu là lớp 7
3
III. PHẠM VI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu biện pháp giúp học sinh lớp 7
3
trường THCS Thò Trấn Bến Cầu hứng thú
học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Nhóm các phương pháp lí luận:
Phân tích và tổng hợp tài liệu.
Phân loại và hệ thống hóa lí thuyết .
Nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài
2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp điều tra.
Phương pháp quan sát sư phạm.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng về việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm mang
tính trò chơi và hứng thú của học sinh đối với mơn học vật lí .
3. Phương pháp thống kê toán học:
Nhằm xử lí kết quả nghiên cứu.
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 2
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1. Những đònh hướng đổi mới phương pháp dạy học
Chỉ thò 40-CT/TƯ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lí giáo dục ghi rõ: “ Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phương pháp
giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng lí thuyết, ít khuyến khích tư duy
sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng
lực thực hành sáng tạo cho người học…”( 1, tr 2 )
Nghò quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX : “ Đổi mới phương pháp
dạy phải theo hướng phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, trong
dạy học cần coi trọng thực hành, tránh kiểu dạy học nhồi nhét, học vẹt dạy chay”
Nghò quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X : “ Đổi mới cơ cấu tổ chức,
nội dung phương pháp dạy và học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa. Phát
huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học”
2. Những căn cứ của biện pháp giúp học sinh hứng thú:
2.1. Vai trò c ủa hứng thú đối với học tập v à cách phát triển hứng thú của học
sinh:
Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả của hoạt
động nhận thức, tăng sức làm việc. Vì thế cùng với nhu cầu hứng thú là một trong những
hệ thống động lực của nhân cách.
Trong bất kì hoạt động nào, tạo được hứng thú là điều cực kì quan trọng ,
làm cho các em hăng say với công việc của mình, đặc biệt là việc học tập.
Đối với môn vật lí, có hứng thú các em sẽ có tinh thần học bài, tìm thấy cái
lí thú, cái hay trong môn học, không cảm thấy khô cứng, khó hiểu nữa. Từ đó tạo niềm tin
say mê học tập, đồng thời nó làm cho các em nhận thức đúng đắn hơn.
Học sinh sẽ biết coi trọng tất cả các môn học, có sự đầu tư, phân chia thời
gian hợp lí để kết quả học tập của mình có sự đồng đều, không coi nhẹ môn phụ hay môn
chính nào cả. Khi các em có sự phát triển đồng đều, như vậy sẽ tạo điều kiện để phát triển
nhân cách của các em.
Muốn học sinh hứng thú say mê hoạt động nào thì đối tượng của nó chứa
đựng những nội dung phong phú, hấp dẫn mới mẻ, càng tìm tòi học hỏi sáng tạo, càng phát
hiện trong hoạt động nhiều cái mới mẻ, cái hay có giá trò.
2.2. Quan điểm dạy học sáng tạo: “Chơi mà học, học mà chơi”
Là một phương pháp dạy học tiên tiến và rất phổ biến trên thế giới đã và
đang được áp dụng rộng rãi trong tất cả các cấp bậc học. Qua phương pháp này người học
sẽ được:
+ Học tập, làm việc trong một môi trường tích cực hơn, năng động hơn.
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 3
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
+ Thoải mái, vui chơi, tự do sáng tạo. Do đó phát huy tối đa năng lực của
người học.
+ Là điều kiện rất tốt để các em hình thành , rèn luyện được nhiều kó
năng, tác phong làm việc của con người mới mà xã hội đang cần.
+ Là cơ hội, là động lực để các em phát huy tối đa khả năng tự học, tự
nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Ví dụ: Dạy bài Gương cầu lõm , khi tìm hiểu kiến thức “ gương cầu lõm có tác
dụng biến chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm” Nếu chúng
ta hình thành kiến thức này theo các bước như hướng dẫn SGK và SGV thì cũng tốt như
mức độ hứng thú của học không bằng nếu chúng ta có thể hướng dẫn cho học sinh, cùng
học sinh làm một cái Bếp năng lượng mặt trời ( ảnh ). Mặc dù chi phí tốn kém nhiều
nhưng nếu chúng ta làm được thì hiệu quả nó mang lại rất lớn
+ Kiến thức “ gương cầu lõm có tác dụng biến chùm tia tới song song
thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm” sẽ được học sinh nhớ rất lâu, thậm chí suốt
đời vì các em cảm thấy tự hào, vui sướng khi góp phần tạo ra một thiết bò mà theo các em
là rất hay, rất lí thú.
+ Bắt đầu từ đây các em sẽ hứng thú học tập hơn, có nhu cầu sẽ được làm
những dụng cụ có tính chất như thế.
+ Mặt khác qua dụng cụ này các em còn được giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường thông qua việc sử dụng nguồn năng lượng mặt trời gần như vô tận, góp phần hạn
chế sử dụng các chất đốt – tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1. Thực trạng nhận thức, hứng thú của học sinh đối với môn học vật lí
§Ĩ kh¶o s¸t, nghiªn cøu høng thó häc tËp m«n VËt lÝ, ®Çu n¨m häc t«i ®· tiÕn
hµnh lËp phiÕu ®iỊu tra, gåm mét sè c©u hái ®èi víi häc sinh khèi líp 7.
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 4
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
Sau khi thu thËp sè liƯu, t«i thu ®ỵc kÕt qu¶ nh sau:
§Ĩ xem häc sinh cã thÝch häc m«n vËt lÝ kh«ng ? T«i ®Ỉt c©u hái sè 1. " Qua
mét n¨m häc vËt lÝ lãp 6 em thÊy m«n vËt lÝ thÕ nµo? Em cã thÝch m«n vËt lÝ kh«ng ? "
STT Ph¬ng ¸n
7
1
/41 7
2
/44 7
3
/40 7
4
/40 TC: 165
SL % SL % SL % SL % SL %
A RÊt thÝch. 7
17,1 8 18,2
9
22,5 4 10,0
28 17
B B×nh thêng. 32
78,0 34 77,3
30
75,0 34 85,0
130 78,8
C Kh«ng thÝch. 2
4,9 2 4,5
1
2,5 2 5,0
7 4,2
Qua b¶ng sè liƯu thu thËp: §èi víi m«n vËt lý th× tû lƯ cao nhÊt lµ
78.8% ý kiÕn "kh«ng thÝch l¾m", tiÕp ®Õn lµ "rÊt thÝch"17%. §iỊu nµy thĨ hiƯn quan ®iĨm cđa
häc sinh vỊ m«n vËt lÝ lµ cha thËt cao. Nhng còng kh«ng ph¶i lµ ®iỊu ®¸ng ng¹i v× tû lƯ "kh«ng
thÝch" lµ 4.2%.
C¸c em ®· cã sù thÝch thó víi m«n VËt lÝ, nhng cha thËt sù thÝch h¼n.
§Ĩ biÕt møc ®é khã hay dƠ cđa m«n VËt lÝ theo ®¸nh gi¸ cđa HS , th«ng qua
c©u hái 2: "Em thÊy m«n VËt lÝ khã hay dƠ so víi c¸c m«n häc kh¸c ?"
STT Ph¬ng ¸n
7
1
/41 7
2
/44 7
3
/40 7
4
/40 TC: 165
SL % SL % SL % SL % SL %
A RÊt khã. 1
2,4 1 2,3
1
2,5 2 5,0
5 3
B B×nh thêng. 40
97,6 43 97,7
39
97,5 38 95,0
160 97
C RÊt dƠ. 0
0 0 0
0
0 0 0
0 0
Qua sè liƯu trªn ta thÊy r»ng: Theo c¸c em HS ®¸nh gi¸ th× m«n VËt lÝ
kh«ng ph¶i lµ qu¸ khã víi m«n häc kh¸c, bëi tû lƯ ý kiÕn "rÊt khã" chØ cã 3%, nhng còng
kh«ng ph¶i lµ m«n häc qu¸ dƠ 0%, 97% ý kiÕn "b×nh thêng".
Ngoµi ra ®Ĩ t×m hiĨu høng thó ë m«n VËt lÝ cđa HS, t«i ®Ỉt c©u hái 3: "§iỊu
g× ë m«n VËt lÝ khiÕn em thÝch thó nhÊt ?"
§a sè c¸c ý kiÕn kh¼ng ®Þnh: "ThÝch m«n VËt lí nhÊt lµ ®ỵc lµm c¸c thÝ
nghiƯm trùc quan vµ gi¶i thÝch ®ỵc c¸c hiƯn tỵng gÇn gđi cc sèng h»ng ngµy". §iỊu nµy cho
thÊy: thÝ nghiƯm vËt lÝ vµ viƯc t¹o ra nh÷ng thÝ nghiƯm vui, ®å ch¬i, dơng cơ häc tËp m«n vËt lÝ
cã søc thu hót c¸c em, t¹o ®ỵc høng thó cho c¸c lµ mét viƯc lµm hÕt søc cÇn thiÕt.
2. Thực trạng về việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi:
a/ Đối với giáo viên:
Trong quá trình sử dụng dụng cụ thí nghiệm giáo viên gặp một số khó
khăn như sau
Dụng cụ bò hỏng nhiều nên một số thí nghiệm không đủ dụng
cụ thí nghiệm cho 6 nhóm.
Dụng cụ tương đối đầy đủ nhưng chất lượng không được cao
nên thí nghiệm cho kết thương thiếu chính xác
Không có phòng chức năng nên việc trưng bày cũng như sử
dụng không khoa học.
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 5
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
Phong trào tự làm đồ dùng dạy học thì diễn ra thường xuyên,
đònh kì nhưng chất lượng đồ dùng thì lại không cao, thời gian sử dụng ngắn.
Mặc dù thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi là một thí nghiệm
rất quan trọng đã được giáo viên quan tâm nhưng thực tế việc sử dụng nó thì chưa được
thường xuyên và chưa phát huy hết vai trò của nó trong quá trình giảng dạy.
b/ Đối với học sinh:
Để nắm được thực trạng việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm mang tính trò
chơi của học sinh như thế nào ? Tôi tiến hành điều tra lớp 7
với câu hỏi như sau: “Có khi
nào các em làm đồ chơi hay dụng cụ thí nghiệm liên quan đến bài học không?” Kết quả:
STT Ph¬ng ¸n
7
1
/41 7
2
/44 7
3
/40 7
4
/40 TC: 165
SL % SL % SL % SL % SL %
A
Không
31
75,6 32 72,7
30
75,0 33 82,5
126 76,4
B
Khi có yêu cầu
10
24,4 12 27,3
10
25,0 7 17,5
39 23,6
C
Tự làm
0
0 0 0
0
0 0 0
0 0
Từ kết quả cho thấy tỉ lệ học sinh làm thí nghiệm ở nhà rất
thấp, mà chỉ làm khi giáo viên yêu cầu ( 23.6% ). Học sinh chưa tích cực trong việc thực
hiện các thí nghiệm ở nhà, chưa hứng thú, chưa phát hiện cái hay của loại thí nghiệm này.
III. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Từ những thực trạng nêu trên cùng với vai trò đặc biệt của thí nghiệm vật lí
mang tính trò chơi, tôi thiết nghó, là một giáo viên, chúng ta phải làm thế nào để phát huy
tối đa vai trò của thí nghiệm này, giúp học sinh tích cực chủ động, sáng tạo hơn. Từ đó làm
học sinh hứng thú, say mê học môn vật lí.
IV. NỘI DUNG VẤN ĐỀ:
1. Vấn đề đặt ra:
Để giúp học sinh hứng thú học tập môn vật lí thông qua việc tự tạo dụng cụ
thí nghiệm mang tính trò chơi :
Giáo viên cần nhận thức đúng đắn về vai trò, tác dụng của việc tạo
ra thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi và hướng dẫn hoặc cùng học sinh thực hiện sao cho
mang lại hiệu quả cao nhất.
Để đạt được điều đó, giáo viên cần phải xác đònh.
+ Những dụng cụ thí nghiệm, đồ chơi nào cho học sinh hoặc cùng
học sinh làm là hợp lí, kích thích hứng thú của học sinh ?
+ Thí nghiệm yêu cầu học sinh làm nhằm mục đích gì: thí nghiệm
để củng có kiến thức hay thí nghiệm để tìm hiểu kiến thức mới hay mở rộng kiến thức.
+ Dụng cụ cần thiết để học sinh chuẩn bò là gì ?
+ Chuẩn bò, gia công dụng cụ như thế nào ?
+ Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào ?
2. Biện pháp:
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 6
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
2.1. Đối với giáo viên:
Nhận thức đúng đắn ý nghóa, vai trò, tầm quan trọng của thí nghiệm
vật lí nói chung, thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi nói riêng.
Tích cực sưu tầm, khuyến khích học sinh sưu tầm qua nhiều kênh
thông tin ( tivi, internet, sách, báo, )
Giáo viên đưa ra chỉ tiêu, hế hoạch những dụng cụ thí nghiệm vật lí
nào cần yêu cầu học sinh hoặc cùng học sinh làm .
Thành lập câu lạc bộ, nhóm học sinh yêu thích môn vật lí thông qua
việc các em làm các đồ chơi, dụng cụ thí nghiệm.
Tích cực đầu tư, suy nghó và chọn lựa để bổ sung ngày càng nhiều
những thí nghiệm gần gũi, lí thú để lôi cuốn học sinh.
Giao nhiệm vụ cho học sinh, đồng thời phải theo dõi, kiểm tra, đôn
đốc, động viên các em hoàn thành.
Khuyến khích, khích lệ tinh thần lớp, nhóm nào làm việc tốt.
2.2. Đối với học sinh:
Tích cực hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao cho, có thể làm
việc cá nhân và theo nhóm.
Ngoài những bài tập, thí nghiệm mà giáo viên giao cho học sinh, có
thể tự mình đưa ra một số phương án thí nghiệm, giải thích một số hiện tượng theo khả
năng của các em. Sau đó báo cáo kết quả cho giáo viên. Tích cực sưu tầm cùng giáo viên
các thí nghiệm hay.
Tích cực suy nghó và đưa ra ý kiến, những câu hỏi, tình huống mà
các em không giải thích được.
2.3. Áp dụng, minh họa trong một số bài học cụ thể ở trường THCS Thò
Trấn Bến Cầu:
Ví dụ tiêu biểu : Khi học bài Đònh luật phản xạ ánh sáng trong chương trình
vật lí 7, phần Quang học, giáo viên có thể giới thiệu với học sinh HỘP ẢO THUẬT. Đây
là đồ chơi phục vụ cho nhu cầu học tập , giải trí của học sinh và cũng là một đồ dùng phục
vụ cho quá trình dạy học mà tôi đã làm và sử dụng rất hiệu quả trong năm học này.
a/ Cấu tạo :
Thiết bò có cấu tạo gồm các bộ phận như sau:
- 04 đoạn ống nhựa PVC, loại O 49 mm mỗi đoạn dài khoảng 8
cm ( ống 1, 2, 3, 4 )
- 02 đoạn ống nhựa PVC, loại O 49 mm mỗi đoạn dài khoảng 18
cm ( ống 5, 7 )
- 01 đoạn ống nhựa PVC, loại O 49 mm dài khoảng 20 cm
(ống 6)
- 02 khớp nối ống nhựa PVC chữ “T” loại O 49 mm.
+ Khớp chữ “T” thứ nhất dùng để nối các ống 3, 4, 5.
+ Khớp chữ “T” thứ hai dùng để nối các ống 1, 2, 7.
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 7
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
- 02 khớp nối ống nhựa PVC chữ “L” loại O 49 mm dùng để
nối các ống 5, 6, 7
- 04 mảnh gương phẳng ( gương soi ) G
1
, G
2
, G
3
, G
4
đặt ở bốn vò
trí khớp nối ở trên ( hình vẽ ) dùng để đổi hướng truyền ánh sáng ( phản xạ ánh sáng ) theo
ý muốn.
- 1 hộp gỗ kín có kích thước khoảng 30cm.20cm.18cm: Có tác
dụng che kín một phần của thiết bò: gồm một phần của ống 5, 7 ; hai khớp nối chữ “L” và
ống 6 nhằm tạo sự ngạc nhiên, bất ngờ đối với học sinh. Mặt khác nó còn có tác dụng là
chân đế giúp thiết bò vững vàng.
- Vò trí vật chắn sáng ( có thể là quyển sách, quyển tập, )
* Tất cả các bộ phận trên được lắp đặt như hình vẽ sau: ( Hình 1 )
Hình 1
nh chụp mặt trước ( ảnh 1)
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 8
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
nh chụp từ trên xuống ( ảnh 2 )
nh chụp tiết học ( lớp 7
3
) sử dụng thiết bò ( ảnh 3 )
b/ Nguyên tắc hoạt động:
Tuỳ theo mục đích sử dụng giáo viên linh hoạt, sáng tạo sử dụng thiết
bò như thế nào mà có thể hướng học sinh nghó rằng ánh sáng truyền thẳng từ ống 4 ống
3 ống 2 ống 1. Trên đường truyền này ánh sáng đã bò một vật chắn sáng ngăn lại .
Nhưng điều kì lạ là ánh sáng vẫn đi qua được ( ánh sáng xuyên qua vật chắn sáng ). Đây
là điều mới lạ, sáng tạo của thiết bò, mâu thuẫn với kiến thức cũ. Chính vì thế thiết bò có
tên là “Hộp ảo thuật” . Chính vì tính chất đặc biệt này sẽ làm cho học sinh bất ngờ, tò mò
và hứng thú tìm hiểu kiến thức.
* Giải thích hoạt động:
Thật ra ánh sáng không đi thẳng theo đường ống 4 ống 3 ống 2
ống 1 mà ánh sáng đi theo đường gấp khúc từ ống 4 phản xạ tại gương G
4
phản
xạ tại gương G
3
phản xạ tại gương G
2
phản xạ tại gương G
1
ống 1. Do vậy dù có
vật chắn sáng hay không cũng không ảnh hưởng gì đến đường truyền ánh sáng này. Trong
trường hợp này ánh sáng đã truyền từ ống 4 đến các gương G
4
, G
3
, G
2
, G
1
đến ống 1 theo
đònh luật phản xạ ánh sáng. ( Hình 2 )
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 9
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
Hình 2
Là một thiết bò có tính đa năng trong quá trình sử dụng nên nó có thể được sử
dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Sau đây là một số trường hợp có thể sử dụng thiết bò
“ Hộp ảo thuật” mà tôi đã từng áp dụng:
b
1
. Dùng để nêu vấn đề bài học :
Dùng để tạo tình huống có vấn đề cho bài học khi dạy bài “
Đònh luật phản xạ ánh sáng” chương trình vật lí 7 và được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Nêu vấn đề
GV: Ta đã biết nguồn sáng, vật sáng, áng sáng truyền thẳng và
không thể truyền qua được vật chắn sáng. Nhưng bây giờ thầy có thể cho chúng ta xem
một tiết mục ảo thuật, thầy có thể chiếu ánh sáng “ xuyên qua quyển tập” ( vật chắn sáng.
Điều này mâu thuẫn với kiến thức cũ )
HS: Tò mò, có nhu cầu muốn biết màn ảo thuật.
GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành và mời hai
học sinh tiến hành thí nghiệm.
Bước 2: Tiến hành
HS1: Chiếu đèn lazer ở ống 4
HS2: Dùng màn hứng ( tờ giấy trắng ) hứng ánh sáng ở ống 1,
quan sát và thông báo hiện tượng quan sát được. Lưu ý lúc này chưa có vật chắn sáng giữa
hai ống 3 và ống 2. ( ảnh 4)
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 10
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
Chưa có vật chắn sáng ( ảnh 4 )
GV: Đưa quyển tập vào vò trí vật chắn sáng.
HS1: Lại tiếp tục chiếu đèn lazer ở ống 4
HS2: Dùng màn hứng ( tờ giấy trắng ) hứng ánh sáng ở ống 1,
quan sát và thông báo hiện tượng quan sát được. ( ảnh 5)
Có vật chắn sáng - quyển tập ( ảnh 5 )
HS: Cả lớp ngạc nhiên, hứng thú khi quan sát hiện tượng.
Bước 3: Giáo viên nêu vấn đề vào bài: Tại sao lại có kết quả thế ? Có phải
ánh sáng xuyên qua quyển tập không ? Chúng ta tìm hiểu bài mới. “ Đònh luật phản xạ
ánh sáng” Qua bài này chúng ta sẽ giải quyết được vấn đề mâu thuẫn này.
b
2
. Dùng để củng cố bài học:
Sau khi đã tìm hiểu hiện tượng phản xạ và đònh luật phản xạ
ánh sáng như hướng dẫn của SGK và SGV, giáo viên có thể giới thiệu thí nghiệm này như
là một câu đố hay một màn ảo thuật để củng cố bài học như sau:
Bước 1: Giới thiệu
GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành và mời hai
học sinh tiến hành thí nghiệm.
Bước 2: Tiến hành
HS1: Chiếu đèn lazer ở ống 4
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 11
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
HS2: Dùng màn hứng ( tờ giấy trắng ) hứng ánh sáng ở ống 1,
quan sát và thông báo hiện tượng quan sát được. Lưu ý lúc này chưa có vật chắn sáng giữa
hai ống 3 và ống 2. ( ảnh 4)
Chưa có vật chắn sáng ( ảnh 4 )
GV: Đưa quyển tập vào vò trí vật chắn sáng.
HS1: Lại tiếp tục chiếu đèn lazer ở ống 4
HS2: Dùng màn hứng ( tờ giấy trắng ) hứng ánh sáng ở ống 1,
quan sát và thông báo hiện tượng quan sát được. ( ảnh 5 )
Có vật chắn sáng - quyển tập ( ảnh 5 )
HS: Cả lớp ngạc nhiên, hứng thú khi quan sát hiện tượng.
Bước 3: Giải quyết vấn đề
GV: Tại sao lại có kết quả thế ? Có phải ánh sáng xuyên qua
quyển tập không ?
HS: Thảo luận nhóm và giải thích vì sao thế.
b
3
. Dùng trong các buổi ngoại khoá tìm hiểu kiến thức vật lí:
Xen kẽ trong chương trình của buổi ngoại khóa tìm hiểu môn
học, giáo viên có thể sử dụng “Hộp ảo thuật” như sau:
Bước 1: Giới thiệu
GV: Giới thiệu một tiết mục ảo thuật “ nhìn xuyên qua vật cản
” sao cho hấp dẫn, lôi cuốn học sinh.
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 12
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
GV: Giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành và mời hai học sinh đại
diện cho hai đội chơi cùng tiến hành.
Bước 2: Tiến hành
Lần thứ nhất: chưa có vật chắn sáng
HS 1: Đặt mắt ở ống 4 ( nhắm một mắt )
HS 2: Đặt một vật ( viết, tẩy, vv ) ở ống 1. ( ảnh 6 )
GV: Hỏi HS1 có thấy gì không ?
HS1: Trả lời ( dó nhiên sẽ thấy vật ở ống 1)
Chưa có vật chắn sáng ( ảnh 6 )
Lần thứ hai: có vật chắn sáng
GV: Đưa quyển tập vào vò trí vật chắn sáng.
HS 1: Tiếp tục đặt mắt ở ống 4 ( nhắm một mắt )
HS 2: Vẫn đặt một vật ( viết, tẩy, vv ) ở ống 1. ( ảnh 7 )
GV: Hỏi HS1: Em còn thấy vật nữa không ?
HS1: Trả lời ( dó nhiên sẽ thấy vật ở ống 1)
HS: Cả lớp ngạc nhiên, hứng thú
Có vật chắn sáng - quyển tập ( ảnh 7 )
Bước 3: Giải quyết vấn đề
GV:Tại sao có kết quả thế ? Có phải bạn HS1 có thể nhìn xuyên
qua quyển tập không ?
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 13
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
GV: Đặt vấn đề yêu cầu các đội chơi tham gia suy nghó, trả lời.
HS: Các đội chơi suy nghó, thảo luận, giành quyền ưu tiên
trả lời
Tiếp theo là một số ví dụ về dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi mà
trong quá trình tìm hiểu, vận dụng tôi nhận thấy nó sẽ mang lại hiệu quả rất cao trong
việc kích thích óc tò mò, hứng thú của học sinh góp phần làm học sinh yêu thích môn
vật lí hơn. Tùy theo mục đích sử dụng của từng giáo mà có thể sử dụng trong những
tình huống dạy học khác nhau sao cho hiệu quả cao nhất
Ví dụ 1 : Khi học bài ng dụng đònh luật truyền thẳng của ánh sáng trong
chương trình vật lí 7, phần Quang học giáo viên giới thiệu cho học sinh cách chế tạo
“ CHIẾC ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI “
a/ Dụng cụ :
- 01 cái chậu.
- 01 đoạn gỗ dài .
b/ Chuẩn bò dụng cụ:
- Lấy đoạn gỗ dài cắm vào lỗ tròn bên dưới đáy chậu.
- Đặt chậu ở nơi lúc nào cũng có ánh nắng chiếu vào ( như hình dưới )
c/ Tiến hành:
- Cứ mỗi giờ đồng hồ thì hãy đánh dấu vào vò trí cái bóng của đoạn
gỗ.
- Sau khi hoàn chỉnh, chỉ cần có nắng thì chúng ta có thể biết được
thời gian như đồng hồ thông qua bóng của đoạn gỗ. Sau đây là một chiếc đồng hồ hoạt
động tương tự như thế ( có thể giới thiệu với học sinh )
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 14
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
Ví dụ 2 : Khi học bài Môi trường truyền âm trong chương trình vật lí 7,
phần m học giáo viên giới thiệu cho học sinh cách chế tạo“CHIẾC ĐIỆN THOẠI ĐỒ
CHƠI “
a/ Dụng cụ :
- 02 cái lon sữa bò đã sử dụng hết sữa.
- 01 đoạn dây dài khoảng 5m – 10m.
- 02 chốt cài.
b/ Chuẩn bò dụng cụ:
- Đục một lỗ nhỏ sau mỗi lon.
- Nối hai lon với nhau bằng đoạn dây và hai chốt cài ( như hình dưới )
c/ Tiến hành:
- Mỗi học sinh giữ một lon và căn cho dây thẳng ra ( lưu ý không cho
vật gì chạm phải dây ).
- Học sinh 1 nói ở lon 1 ( ống 1 ), học sinh 2 đặt tai nghe ở lon 2
( ống 2).Yêu cầu học sinh lắng nghe và giải thích.
Ví dụ 3 : Sau khi học bài Dòng điện – nguồn điện trong chương trình vật lí
7, phần Điện học giáo viên giới thiệu cho học sinh cách chế tạo “ CHIẾC PIN BẰNG
TRÁI CÂY “
a/ Dụng cụ :
- 01 quả chanh hoặc quả cà chua hoặc quả xoài.
- 01 mảnh đồng.
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 15
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
- 01 mảnh kẽm ( hoặc tôn )
- 01 bóng đèn LED ( hoặc một đồng hồ đo điện đa năng )
b/ Chuẩn bò dụng cụ:
- Cấm hai mảnh đồng và kẽm vào quả chanh hoặc quả cà chua hoặc
quả xoài như hình dưới.
- Một bóng đèn LED ( hoặc một đồng hồ đo điện đa năng ) đã nối sẵn
hai đầu dây dẫn.
c/ Tiến hành:
- Nối hai đầu dây dẫn có đèn LED (hoặc một đồng hồ đo điện đa
năng) vào hai mảnh đồng và kẽm. Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng và nhận xét.
Ví dụ 4 : Khi học bài Sự nhiễm điện do cọ xát trong chương trình vật lí 7,
phần Quang học giáo viên giới thiệu cho học sinh cách chế tạo “ CON RẮN ĐIỆN “
a/ Dụng cụ :
- 01 mãnh vãi len.
- 01 tấm giấy lụa.
- 01 chiếc bút võ nhựa hoặc một cây
thước nhựa.
b/ Chuẩn bò dụng cụ:
- Cắt giấy lụa thành hình một con rắn
xoắn ốc rồi đặt lên bàn.
- Kéo đầu con rắn giấy lên một chút như
hình bên.
c/ Tiến hành:
- Lấy mãnh vãi len cọ xát nhiều lần vào
chiếc bút võ nhựa hoặc một cây thước nhựa .
- Đưa chiếc bút võ nhựa hoặc một cây
thước nhựa sau khi cọ xát lên trên đầu con rắn bằng giấy.
Hãy quan sát hiện tượng và giải thích.
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 16
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện trong chương trình vật lí 7, phần
Điện học giáo viên giới thiệu cho học sinh cách chế tạo “ CHIẾC CƯA NHỰA BẰNG
ĐIỆN “
a/ Dụng cụ :
- 04 chiếc pin loại 1,5V.
- 01 bộ kẹp pin.
- 01 dây thép nhỏ.
- 02 đoạn dây dẫn.
b/ Chuẩn bò dụng cụ:
Thiết kế chiếc cưa như hình vẽ.
c/ Tiến hành:
- Nối 04 chiếc pin thành bộ nguồn điện.
- Dùng dây dẫn nối hai cực của bộ nguồn điện với hai đầu dây thép.
Sau một thời gian dùng dây thép này có thể cắt đứt được tấm nhựa mỏng.
- Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng và nhận xét.
Ví dụ 6 : Sau khi học bài Tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí
của dòng điện trong chương trình vật lí 7, phần Điện học giáo viên giới thiệu cho học sinh
cách chế tạo “ CHIẾC NAM CHÂM ĐIỆN ĐƠN GIẢN “
a/ Dụng cụ :
- 01 đoạn dây đồng khoảng 2m được phủ nhựa cách điện bên ngoài.
- 01 đoạn dây cao su loại bản dẹp.
- 01 chiếc bulông sắt.
- 01 nguồn điện ( bộ pin hoặc acquy )
- Một số vật nhỏ bằng sắt, thép
b/ Chuẩn bò dụng cụ:
- Lấy dây cao su quấn quanh chiếc bulông sắt.
- Dùng dây đồng tiếp tục quấn thành nhiều vòng bên ngoài chiếc
bulông sắt, chừa hai đầu dây đồng lộ ra ngoài.
c/ Tiến hành:
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 17
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
- Nối hai đầu dây đồng với nguồn điện.
- Sau đó chiếc bulông sắt lại gần các vật bằng sắt, thép.
- Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng và nhận xét.
3. Kết quả của việc áp dụng giải pháp vào thực tế:
3.1. Trước khi áp dụng:
Từ thực tiễn nêu ở phần trên, đối với học sinh môn vật lí là một
môn học không quan trọng lắm nhưng các em cũng không xem nhẹ môn học này.
Hứng thú học tập của học sinh đối với môn vật lí không cao, biểu
hiện ở chỗ : thời gian học tập dành cho môn học không nhiều , chuẩn bò bài chưa tốt. Một
số học sinh cho rằng môn vật lí không dễ cũng không khó…Từ đó việc học tập bộ môn
chưa tốt thể hiện học sinh ít trao đổi ý kiến với bạn bè, giáo viên về những khó khăn,
thuận lợi , những vấn đề thích thú đối với môn học,
Đối với thí nghiệm vật lí, các em chỉ được làm thí nghiệm trong giờ
học còn việc làm đồ chơi, dụng cụ học tập, dụng thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi thì
hầu như không có. Do đó các em chưa hứng thú với môn học, chưa phát huy được tính tích
cực, chủ động sáng tạo của các em.
3.2. Sau khi áp dụng:
§Ĩ kh¶o s¸t, nghiªn cøu høng thó häc tËp m«n VËt lÝ THCS, lần hai t«i
tiÕn hµnh lËp phiÕu ®iỊu tra, gåm mét sè c©u hái ®èi víi häc sinh líp 7
3
. Sau khi thu thËp sè
liƯu, t«i thu ®ỵc kÕt qu¶ nh sau:
§Ĩ xem häc sinh cã thÝch làm dụng cụ thí nghiệm mang tÝnh trß ch¬I hay
kh«ng ? T«i ®Ỉt c©u hái " Em cã thÝch làm dụng cụ thí nghiệm vËt lÝ hay kh«ng ? "
STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lƯ %
A RÊt thÝch. 18 45,0
B
Cũng thÝch.
22 55,0
C Kh«ng thÝch. 0 0
Qua b¶ng sè liƯu thu thËp ta thấy mặc dù tỉ lệ rất thích chỉ chiếm
45% nhưng không có học sinh nào là không thích. Qua đó ta thấy c¸c em ®· cã sù thÝch thó
víi m«n VËt lÝ.
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 18
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
Mặt khác qua trao đổi với một số học sinh lớp 7
3
như: Lê Nam, Tiểu
Long, Thủy Tiên, Thảo Nguyên, Phương Mai, Ngọc Trân, Đan Nguyên, Phong Phú, Thành
Đạt, thì các học sinh này tỏ vẽ rất thích thú với những dụng cụ như thế. Cụ thể chiếc
“ Hộp ảo thuật” mà tôi giới thiệu ở trên cũng có một phần công sức của các học sinh này
tham gia cùng làm. Những học sinh này thường xuyên yêu cầu giáo viên giới thiệu các
dụng cụ và cách làm để các em tự làm, các em rất thích thú. Chính vì thế các em học tập
rất tốt ( điểm trung bình môn HKI môn vật lí các em đều đạt từ khá trở lên ) Trong đó em
Phong Phú là học sinh có điểm cao nhất khối 7. Sau đây là bảng kết quả điểm TBm HKI
môn vật lí của khối 7
STT Líp / TSHS
Kh¸ - Giái Trung b×nh Díi TB
SL % SL % SL %
1 7
1
/41 15 36,6 18 43,9 08 19,8
2 7
2
/44 13 29,5 24 54,5 07 16,0
3 7
3
/40
17 42,5
19 47,5
04 10.0
4 7
4
/40 14 35,0 23 57,5 03 7,5
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỉ lệ học dưới TB lớp 7
3
còn cao hơn
lớp 7
4
một học sinh nhưng tỉ lệ học sinh khá, giỏi thì lại hơn nhiều. Nếu so sánh với hai lớp
còn lại thì lớp 7
3
tiến bộ hơn rõ rệt. Qua đó ta thấy chất lượng học tập bộ môn của lớp 7
3
có chuyển biến rất tích cực.
Ngoài các số liệu thu được ở trên, qua quan sát thực tế trong các giờ
học, học sinh trở nên tích cực hơn ( ngay cả những học trước đây học yếu, thụ động ), tiết
học sôi động hơn.
Học sinh thường xuyên đặt những câu hỏi về những hiện tượng liên
quan đến kiến thức của môn học, yêu cầu giáo viên thường xuyên cho các câu hỏi, bài tập
thí nghiệm vật lí gần gũi thực tế cuộc sống.
Một số học sinh rất thích môn học nên được giáo viên bộ môn đònh
hướng tham gia đội ngũ học sinh giỏi tạo nguồn cho các năm học sau .
Tất cả những số liệu, những thông tin nói trên khẳng đònh một lần nữa vai trò
quan trọng của thí nghiệm vật lí nói chung, thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi nói riêng,
làm cho học sinh trở nên thích thú với môn học, tích cực làm việc, học tập hơn. Đối với
một số học sinh thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi, việc tạo ra các dụng cụ, đồ chơi phục
vụ học tập trở thành nhu cầu của các em , các em yêu thích môn học vật lí hơn.
C. KẾT LUẬN
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 19
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng giải pháp, bên cạnh những vấn đề
làm được sẽ không tránh khỏi những thiếu xót. Bản thân nghiêm túc nhìn nhận những ưu,
khuyết điểm trong quá trình tìm hiểu và vận dụng giải pháp này.
1.Những mặt làm được:
Nêu ra được sự cần thiết của giải pháp phù hợp với quan điểm, chủ trương của
ngành và thực tế đòa phương nơi công tác.
Nêu ra được cơ sở lí luận, thực tiễn, đưa ra được giải pháp cụ thể rõ ràng áp
dụng cho việc giúp học sinh hứng thú học môn vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng
cụ thí nghiệm mang tính trò chơi.
p dụng giải pháp vào việc soạn giảng cũng như trong các tiết dạy.
Kết quả khi vận dụng giải pháp: làm chuyển biến một cách đáng kể và giải
quyết được phần yêu cầu thực tiễn đề ra.
Qua giải pháp, phát huy được vai trò chủ động, tích cực của học sinh, học sinh
hứng thú hơn với môn học, thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi trở thành nhu cầu của một
số học sinh, các em thấy được ý nghóa thực tiễn của kiến thức. Đây là vấn đề quan trọng
nhất của giải pháp, phù hợp với chủ trương của phương pháp dạy học mới, bước đầu hình
thành ở người học những phẩm chất, đức tính tốt mà xã hội đang cần.
2.Những mặt hạn chế:
Bên cạnh những hiệu quả mang lại rất tốt thì vẫn còn tồn tại những khó khăn
nhất đònh. Chẳng hạn như có một số dụng cụ cần kinh phí nhiều thì mới làm được ( ví dụ:
để làm bếp năng lượng mặt trời bằng gương cầu lõm có thể đưa vào sử dụng thì cần ít
nhất cũng khoảng hơn một triệu đồng ). Mặt khác khi chế tạo thì cần phải chính xác về
yếu tố kỉ thuật.
Một số dụng cụ bằng vật liệu đơn giản, dễ sử dụng nhưng lại không sử dụng
được lâu dài, muốn sử dụng phải làm lại mất thời gian.
Từ những mặt làm được cũng như hạn chế nêu trên, là cơ sở, là bài học kinh nghiệm
q báu cho bản thân trong quá trình giảng dạy, giúp học sinh hứng thú học môn vật lí
trong những năm học tiếp theo.
II. HƯỚNG PHỔ BIẾN, ÁP DỤNG ĐỀ TÀI:
Trước hết, giải pháp được áp dụng trong các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh
trường THCS Thò Trấn Bến Cầu ngày càng hứng thú, yêu thích môn vật lí hơn. Ngoài ra,
giải pháp này có tính khái quát cao do đó nó còn có thể được áp dụng cho tất cả các trường
THCS ( mà từ trước tới giờ chưa quan tâm đến thí nghiệm vật lí ở nhà của học sinh nói
chung và thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi nói riêng )
II. HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI :
Chính vì giải pháp có tinh chất khái quát, là một phương pháp chung, có thể phát
huy được vai trò tích cực của người học và quan trọng hơn khi nó làm cho kiến thức có ý
nghóa thực tế khi học sinh áp dụng vào cuộc sống, làm cho các em hứng thú, yêu thích môn
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 20
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
học, tin tưởng vào khoa học. Do đó trong tương lai tôi có thể chọn lọc và làm một số dụng
cụ chất lượng trước là để phục vụ nhu cầu dạy và học còn sau có thể dùng những dụng cụ
này để tổ chức các “Hoạt động ngoại khóa lồng ghép việc ứng dụng kiến thức vật lí
vào cuộc sống”. Đây là một hoạt động mà các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới và nước
ta đặc biệt quan tâm, từng bước đưa vào sử dụng.
Tây Ninh , ngày 25 tháng 03 năm 2010
Người thực hiện
LÊ HOÀNG LONG
Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 21
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
I. CẤP TRƯỜNG :
* Nhận xét :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Xếp loại :
…………………………………………………………………………………
II. CẤP PHÒNG :
* Nhận xét :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Xếp loại :
……………………………………………………………………………………
III. CẤP NGÀNH :
* Nhận xét :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Xếp loại :
……………………………………………………………………………………
MỤC LỤC
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 22
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
Trang
A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài 01
II.Đối tượng nghiên cứu 01
III. Phạm vi đề tài nghiên cứu 02
VI. Phương pháp nghiên cứu 02
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận
1. Những đònh hướng đổi mới phương pháp dạy học 03
2. Những căn cứ của biện pháp giúp học sinh hứng thú 03
II. Cơ sở thực tiễn
1.Thực trạng nhận thức, hứng thú của học sinh 04
2. Thực trạng về việc sử dụng thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi 05
III. Sự cần thiết của đề tài 06
IV. Nội dung vấn đề
1. Vấn đề đặt ra 06
2. Biện pháp 07
3. Kết quả của việc áp dụng giải pháp vào thực tế 18
C. KẾT LUẬN
I. Bài học kinh nghiệm 20
II. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài 20
III. Hướng nghiên cứu của đề tài 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 23
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
1. Sách giáo viên Vật lí 7 NXB giáo dục
2. Sách giáo khoa Vật lí 7 NXB giáo dục
3. Sách bài tập Vật lí 7 NXB giáo dục
4. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS
chu kì III (2004 – 2007) – quyển 1 NXB giáo dục
Biên soạn: Trònh Thò Hải Yến
Nguyễn Phương Hồng
Bùi Thu Hà
5. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS
chu kì III (2004 – 2007) – quyển 2 NXB giáo dục
Biên soạn: Nguyễn Hải Châu
Nguyễn Phương Hồng
Hồ Tuấn Hùng
Trần Thò Nhung
6. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS NXB giáo dục
Biên soạn: Nguyễn Hải Châu
Nguyễn Trọng Sửu
7. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK lớp 7 NXB giáo dục
Biên soạn: Trònh Thò Hải Yến
Vũ Quang
Nguyễn Đức Thâm
Đoàn Duy Hinh
Nguyễn Văn Hòa
8. Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học Đại học Huế
vật lí ở trường phổ thông
Biên soạn : Lê Văn Giáo
9. Chúng em tìm hiểu khoa học qua các trò chơi NXB Văn hóa thông tin
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 24
Giúp học sinh lớp 7
3
hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi
Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 25