Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 33 trang )



Thóy Lan
Tiết 123




I. Đọc- chú thích văn bản:
1. Đọc:
* Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết
đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng
đồng trong xã hội hiện đại như: Thiên nhiên, môi
trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy …
2. Thể loại: Bút kí (kí).
3. Từ khó:
? Em hiểu như thế nào là văn bản nhật dụng?
sgk/126-127
? Theo em bày bố cục của văn bản gồm mấy
phần?
4. Bố cục:
3 phần




3 phần
P1: Từ đầu – “thủ đô Hà Nội.”: Khái quát
về cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử.
P2: Tiếp theo đến “vững chắc.”: Cầu
Long Biên qua 1 thế kỉ đau thương và anh


dũng của đất nước, nhân dân Việt Nam.
P3: phần còn lại: Cầu Long Biên trong
hiện tại và tương lai.




1. Giới thiệu khái quát cầu Long Biên – chứng nhân
lịch sử:
II. Đọc – hiểu văn bản:
? Tác giả giới thiệu khái quát cầu Long Biên như
thế nào?
(bắt qua đâu, quá trình xây dựng, ai thiết kế,.)
- Cầu bắc qua sông Hồng
- Khởi công xây dựng năm 1898, hoàn thành năm
1902.
- Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế.
-
Cầu đã chứng kiến những sự kiện lịch sử trong một
thế kỷ qua.

giữ vai trò là chứng nhân lịch sử.
- Năm 1945 cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
 Nghệ thuật nhân hóa.

- Cầu Long Biên là cây cầu thép
đầu tiên bắc qua sông Hồng tại
Hà Nội, do Pháp xây dựng (1898
-1902)

- Đặt tên là cầu Doumer. Dân gian
còn gọi là cầu sông Cái.
- Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm
biển kim loại có khắc chữ:

Gustave Eiffel
tác giả Cầu Long Biên




2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a. Cầu Long Biên trong thời Pháp thuộc :
? Cầu Long Biên lúc mới khánh thành mang tên
gì? Tên ấy mang ý nghĩa gì?
 Khi mới khánh thành cầu mang tên là cầu Đu-me
 nhắc lại một thời thực dân Pháp cai trị, đàn áp.
-
Pháp xây dựng nhằm mục đích tiện đường giao
thông, khai thác thuộc địa.
? Động cơ xây cầu của chế độ thuộc địa là gì?
? Em có nhận xét gì về qui mô và tính chất của
cầu Long Biên? Dụng ý của tác giả khi viết
đoạn văn trên là gì?
-
Cầu được làm bằng mồ hôi, xương, máu của
bao người dân Việt Nam.
 Ở thời điểm ấy cầu được xem là đồ sộ, hiện đại
nhất





b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng Tám 1945 đến
nay:
? Tại sao khi cách mạng tháng Tám 1945 thành công,
ta quyết định đổi tên cầu thành cầu Long Biên? Việc
đổi tên có ý nghĩa gì?
 Năm 1945 cầu được đổi tên thành cầu Long Biên
 Thể hiện ý thức độc lập chủ quyền dân tộc.

Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc qua sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi.
Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên, tôi lại say
mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, vườn
chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt. Cái
màu xanh cần lao ấy gợi bao yêu thương và yên tĩnh
trong tâm hồn….

Đọc đoạn văn ta còn thấy rõ cảm xúc xốn xang niềm vui, niềm
tự hào của tác giả - ng ời con Hà Nội Ng ời dân của đất n ớc tự
do trong những ngày tháng đầu tiên khi đất n ớc đ ợc độc lập.
Khi chiu xung, nhỡn v phớa H Ni, thy nhng ỏnh ốn mc
lờn nh sao sa, gi lờn bao quyn r v khỏt khao.
Cu Long Biờn Nhõn chng ca nhng ngy hũa bỡnh,
c lp u tiờn ca dõn tc.

-

Đầu năm 1947, cái ngày Trung đoàn Thủ đô vượt qua cầu đi kháng
chiến
Kháng chiến chống Pháp
Quân ta tiến về Thủ đô Hà
Nội 10-1954
Những đêm ra đi đất trời bốc lửa
Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng
Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng
Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm
Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm
Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa…
Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà
Nội 10-1954




? Việc đưa một bài thơ và lời bản nhạc trong đoạn
văn đã có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi
bật ý nghĩa “chứng nhân” của cầu Long Biên?
? Tác giả hồi tưởng cầu Long Biên trong thời kháng
chiến chống Mỹ như thế nào?

- Cu Long Biờn l mc tiờu nộm
bom ca mỏy bay M.
+ t 1: Cu b ỏnh mi ln,
hng by nhp v bn tr ln.
+ t 2: Cu b ỏnh bn ln,
1000m b hng, hai tr ln b ct
t.

+ Nm 1972: cu b nộm bom la-
de.
-> Nhng nhp cu t ti nh a
mỏu nhng c cõy cu vn sng
sng gia mờnh mụng tri nc.
Tụi chy lờn cu ngay ting bom
va dt Nc mt a ra, tng
nh mỡnh t tng khỳc rut.
Khỏng chin chng M
? Em có nhận xét gì
về nghệ thuật miêu
tả trong đoạn văn
này ? Tác dụng ca
cỏch miờu t ú ?
* Nghệ thuật:
- Dùng biện pháp nhân hóa: cây
cầu tả tơi ứa máu; gắn liền miêu
tả với bày tỏ cảm xúc: n ớc mắt
ứa ra, nhói đau, đứt từng khúc
ruột
- Sử dụng ngôi kể linh hoạt,
giọng kể trầm tĩnh khách quan.
=> Gi lờn v p v ý ngha lch
s ca cõy cu; ng thi th
hin c tình yêu của tác giả
đối với cây cầu cng nh i vi
quờ hng t nc

Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu
Long Biên.

TiÕt 123 CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ

Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
TiÕt 123 CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ




b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng Tám 1945 đến
nay:
- Cầu Long Biên nhân chứng sống động của những
ngày hòa bình, độc lập đầu tiên của dân tộc, của
những ngày tháng chiến đấu đau thương mà anh
dũng hào hùng của thủ đô Hà Nội.
 Cầu Long Biên trong những ngày kháng chiến
chống Mỹ thật hào hùng.

Ri nhng ngy nc lờn cao, gn mp mộ thõn cu. ng trờn cu nhỡn sụng
Hng rc nc cun cun chy vi sc mnh khụng gỡ ngn ni, nhn chỡm
bao lng mc trự phỳ ụi b. Tụi cm thy cu nh chic vừng ung a nhng
vn do dai, vng chc
? Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu vào những ngày n ớc lên
có ý nghĩa gì ?
Ca ngợi tính chứng nhân của cầu ở ph ơng diện khác: Ph ơng diện chống chọi
với thiên nhiên, bão lũ của nhân dân Hà nội để bảo vệ cuộc sống bình yên của
mọi ng ời





b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng Tám 1945 đến
nay:
 Nhân chứng cho sức mạnh, tinh thần đấu tranh
chống thiên tai của nhân dân Hà Nội.




3. Cầu Long biên trong hiện tại và tương lai:
? Vị trí của cầu Long Biên hiện nay và tương lai
như thế nào?

Cầu Chương
Dương
Cầu Thăng Long
Cầu Thanh Trì
Cầu Vĩnh Tuy




3. Cầu Long biên trong hiện tại và tương lai:
- Rút về vị trí khiêm nhường => chứng nhân của sự
đổi mới đất nước, chứng nhân của tình đoàn kết hữu
nghị - chứng nhân lịch sử.




ở cuối bài viết, tác giả Thuý Lan có ý t ởng


Bắc
một nhịp cầu vô hình nơi du khách để du khách ngày
càng xích lại gần với đất n ớc Việt Nam .
Em có suy nghĩ gì về ý t ởng này? Tại sao
những nhịp cầu bằng thép lại có thể trở thành
nhịp cầu vô hình nối những con tim?
-
Cầu Long biên đã trở thành cây cầu lịch sử, thành
chứng nhân không thể gì thay thế. Có thể coi cầu nh một
viện bảo tàng sống động về đất n ớc, con ng ời Việt Nam.
-
- ý t ởng của tác giả thật đẹp, thật mới và rất nhân văn.
Ta tin t ởng rằng cầu Long Biên cùng với các di tích,
thắng cảnh khác sẽ bắc nhịp cầu vô hình kết nối những
trái tim của bạn bè năm châu để họ ngày càng xích lại
gần hơn với đất n ớc , con ng ời Việt Nam !
THO LUN

III. Tổng kết:
? Cầu Long Biên đã làm chứng cho những phương
diện nào trong lịch sử?

CÇu long Biªn


Nhân
chứng
cho
những

ngày
tháng đau
thương
mà anh
dũng của
dân tộc
Nhân
chứng
cho
những
ngày nô
lệ, lầm
than của
dân tộc
Nhân
chứng
cho sức
mạnh và
tinh thần
chống
thiên tai
của người
Hà Nội
Nhân
chứng
cho sự
Đổi mới
và tình
yêu của
mọi người

với Hà
Nội
Nhân
chứng
cho
những
ngày hòa
bình, độc
đầu tiên
của dân
tộc
III. Tổng kết:

III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk/128

×