Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

KE HOACH DAY HOC TUÀN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.7 KB, 43 trang )

Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
TUẦN 24
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: (Soạn ở tiết 1)
Giúp HS hiểu:
- Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hoá,
lịch sử của dân tộc.
- Có hành vi:
- Học tập tôt, lao động tích cực để đóng góp cho quê hương.
- Nhắc nhở bạn bè cùng học tập và xây dựng đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giải ô chữ
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
giải ô chữ:
+)Phổ biến luật chơi: Mỗi ô chữ hàng
ngang là một địa danh hoặc công trình nỗi
tiếng của Việt Nam. Nếu giải được ô chữ
hàng ngang thì được 10 điểm, ghép được
các con chữ đặc biệt ở mỗi hàng ở mỗi
hàng thành từ khoá đúng đáp án thì được
40 điểm.
+) GV đưa ra thông tin các ô hàng ngang
từ 1 đến 7 để HS cả lớp ghi kết quả ra


nháp.
+) Sau đó chia lớp thành 2 hai đội xanh
đỏ, mỗi đội cử 4 bạn đại diện đội lên chơi.
GV đọc lại từng hàng, các đội chơi nghe
thì bàn nhau và viết vào ô chữ của đội
mình. Cụ thể là ô chữ sau khi đã giải
xong.
- HS lắng nghe và thực hiện hướng dẫn
của giáo viên.
- HS chia làm 2 đội xanh đỏ, chọn 4
bạn sau khi nghe giáo viên đọc các
thông tin về ô chữ hàng ngang thì đội
chơi bàn nhau ghi kết quả vào ô chữ.
Nội dung ô chữ và những gợi ý:
1. GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho
cả lớp xem.
2. Hồ nước này là một biểu tượng của
thủ đô Hà Nội.
3. Đây là hồ thuỷ điện của nước ta có
tầm cỡ lớn nhất Đông Nam á.
4. Nơi đây có rừng được công nhận là
khu dự trữ sinh quyển thế giới.
5. Biển ở nơi đây được xếp vào 1 trong
15 bờ biển đẹp nhất thế giới.
6. Một quần thể hang động đẹp ở
Quảng Bình được công nhận là di sản
văn hoá thế giới.
LÊ TẤN TÀI - 1 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
Đáp án từ khoá là việt nam

- GV giải thích, nhận xét những ý học
sinh chưa rõ.
- GV tổng kết kết quả chơi cả 2 đội.
- GV kết luận:
+ Tổ quốc Việt Nam đang thay đổi từng
ngày, với nhiều danh lam thắng cảnh nỗi
tiếng, đất nước ta có nhiều cơ hội phát
triển, mở rộng giao lưu với bạn bè quốc tế.
+ Tổ quốc Việt Nam có hình chữ S với
lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì, vị lãnh tụ vĩ
đại của chúng ta là bác Hồ kính yêu,
người đã lãnh đạo đất nước ta đến mọi
thắng lợi, giữ gìn truyền thống văn hoá
dân tộc.
7. Nơi đây có rất nhiều tháp Chàm đẹp
được công nhân là di sản văn hoá thế
giới.
Hoạt động 3: Triễn lãm “Em yêu tổ quốc việt nam”
- Yêu cầu học sinh trình bày các sản
phẩm đã sưu tầm được theo yêu cầu đã
thực hành ở tiết trước.
- Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm
theo nội dung sau:
Nhóm 1: Nhóm tục ngữ, ca dao
Nhóm 2: Nhóm bài hát, thơ ca
Nhóm 3: Nhóm tranh ảnh
Nhóm 4: Nhóm thông tin.
-GV phát giấy bút cho các nhóm giao
các việc cho các nhóm.
Nhóm 1: Thu thập các câu tục ngữ ca

dao về đất nước, con người Việt Nam đã
được sưu tầm được.
Nhóm 2: Thu thập các bài hát, bài thơ
của các bạn.
Nhóm 3: Thu thập các tranh ảnh về Việt
Nam từ các bạn.
Nhóm 4: Thu thập lại các thông tin về
sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội… mà
- HS trình bày sản phẩm.
- HS chia về các nhóm, làm việc theo
yêu cầu của GV (có thể chọn một góc lớp
để trình bày sản phẩm của nhóm).
-HS thực hiện.
-Đại diện các nhóm thực hiện yêu cầu:
Nhóm 1: Đọc cho cả lớp nghe các câu
ca dao, tục ngữ.
Nhóm 2: Giới thiệu một số bài hát, hát
một số bài hoặc đọc một số bài thơ.
Nhóm 3: Giới thiệu về các bức ảnh/
tranh chụp gì/ vẽ gì về Việt Nam cho cả
lớp biết.
Nhóm 4: Đọc cho cả lớp biết các thông
tin về sự phát triển kinh tế, văn hoá xã
LÊ TẤN TÀI - 2 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
các bạn trong lớp đã tìm được, sau đó các
nhóm tập hợp dán vào 1 tờ giấy rôki hoặc
chép lại vào một tờ giấy rôki to sao cho
thập đẹp và chuẩn bị lời giới thiệu lời giới
thiệu về sản phẩm cả nhóm đã hoàn

thành.
-Sau thời gian làm việc, yêu cầu các
nhóm chọn 1 góc lớp triển lãm kết quả mà
các lớp thu thập được
-Củng cố, dặn dò
- GV hỏi học sinh: Các em có cảm xúc gì
khi tìm hiểu về đất nước Việt Nam của
chúng ta ?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương
hội…
- Cả lớp cùng theo dõi mỗi nhóm trình
bày.
- HS trả lời.
BỔ SUNG


LÊ TẤN TÀI - 3 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng rành
mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
-KNS: Hợp tác, xử lí thông tin, nhận thức và giao tiếp, ứng xử.
3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt
nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ

viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Chú đi tuần. (4’)
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh
nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần
bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học
sinh, tác giả muốn nói điều gì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 1’
Luật tục xưa của người Ê-đê.
 Hoạt động 1: Luyện đọc.(10’)
Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm
lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch,
trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(12’)
 Người xưa đặt luật để làm gì?
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn
 Đoạn 1 : Về các hình phạt.
 Đoạn 2 : Về các tang chứng.
 Đoạn 3 : Về các tội trạng.
 Đoạn 4 : Tội ăn cắp.
 Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch.
- Học sinh đọc N5
- Trình bày:

 Người xưa đặt luật tục để mọi người
tuân theo.
LÊ TẤN TÀI - 4 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
- Em hãy kể những việc người Ê-đê coi
là có tội.
 Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy
người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
-Kết luận: Người Ê-đê có quan niệm
rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt
công bằng để giữ cuộc sống thanh bình
cho buôn làng.
 Ngày nay việc xét xử dựa trên quy
định nào?
Gợi ý những tội chưa có trong luật tục.
Kể tên 1 số luật mà em biết?
Giáo viên kết luận
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. (7’)
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm.
Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn
cảm.
 Củng cố.(3’)
Nhận xét, tuyên dương.
3. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
- Nhận xét tiết học
 Phải có luật tục để mọi người tuân
theo, bảo vệ cuộc sống bình yên.
 Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.

Học sinh chia nhóm, thảo luận.
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công
bằng:
- Chuyện nhỏ xử nhẹ
- Chuyện lớn xử nặng
 Người phạm tội là bà con anh em cũng
xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người
nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
-Việc xét xử dựa vào luật.
Học sinh : trốn thuế, đánh bạc, vi phạm,
giao thông …
-
Cả lớp trao đổi N2: Cần thay luật tục cũ
bằng bộ luật.
Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân
sự, luật báo chí …
- Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- Cả nhóm đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
BỔ SUNG


LÊ TẤN TÀI - 5 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
KHOA HỌC
Lắp mạch điện đơn giản ( tiếp theo)

I. Mục tiêu
1.KT: - Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp mạch điện đơn giản.
2.KN- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách
điện.lắp được mạch điện đơn giản
- Hiểu thế nào là mạch kín, mạch hở.
3.TĐ: Có ý thức bảo đảm an toàn về điện, tính cẩn thận trong khi sử dụng điện.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị theo nhóm: Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5, một số vật liệu bằng kim
loại: đồng, nhôm, sắt, và một số vật liệu bằng nhựa, cao su, sứ
- GV chuẩn bị: Một viên pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng
có tháo đui.
- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Khởi động (3’)
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội
dung bài cũ.
+ GV nhận xét, ghi điểm từng HS.
- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta đi tìm
hiểu về vật dẫn điện và vật cách điện, vai trò
của công tắc điện.
+ Nêu điều kiện để mạch điện thắp
sáng đèn?
+ Phải lắp mạch điện như thế nào
thì điện mới sáng?
Hoạt động 1 : Thực hành
Vật dẫn điện, vật cách điện ( 22’)
- Yêu cầu HS đọc hướng dẫn thực hành
trang 96 - SGK.
- Chia nhóm mỗi nhóm 6 HS, kiểm tra

dụng cụ để lắp mạch điện của từng nhóm.
- Phát phiếu báo cáo thí nghiệm cho từng
nhóm.
- Hướng dẫn:
+ Bước 1: Lắp mạch điện đúng để sáng
đèn.
+ Bước 2: Tách một đầu dây đồng ra khỏi
bóng đèn như hình 6.
+ Bước 3: Chèn một số vật liệu bằng kim
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng
dẫn của GV.
- Nhận phiếu báo cáo.
- Lắng nghe
LÊ TẤN TÀI - 6 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
loại, bằng cao su, sứ vào chỗ hở của mạch
điẹn.
+ Bước 4: Quan sát hiện tượng và ghi vào
phiếu báo cáo.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. GV đi
hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- HS tiến hành làm thí nghiệm trong
nhóm.
- 1 nhóm đại diện báo cáo, các
nhóm có ý kiến bổ sung.
Vật
liệu

Kết quả
Kết quả
Đèn sáng Đèn không sáng
Nhựa X Không cho dòng điện chạy qua
Nhôm X Cho dòng điện chạy qua
Đồng X Cho dòng điện chạy qua
Sắt X Cho dòng điện chạy qua
Cao su X Không cho dòng điện chạy qua
Sứ X Không cho dòng điện chạy qua
Thuỷ
tinh
X Không cho dòng điện chạy qua
- Hỏi:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện
chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi
là gì?
+ Những vật liệu nào là vật cách điện
+ ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào
dẫn điện, bộ phận nào không dẫn điện?
- Kết luận: Chúng ta phải hết sức cẩn thận
khi sử dụng các thiết bị điện, không được
chạm tay vào lõi dây điện và các bộ phận
dẫn điện.
- Tiếp nối nhau trả lời.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là
vật dẫn điện.
+ Những vật liệu cho dòng điện
chạy qua: Đồng, Sắt, Nhôm,

+ Vật không cho dòng điện chạy
qua gọi là vật cách điện.
+ Những vật liệu là vật cách điện:
Nhựa, sứ, thuỷ tinh
+ ở phích cắm điện: nhựa bọc, nút
cắm là bộ phận cách điện, dây dẫn
điện là bộ phận dẫn điện.
+ ở dây điện: vỏ dây điện là bộ phận
cách điện; lõi dây điện là bộ phận dẫn
điện.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Vai trò của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản(6’)
- GV yêu cầu HS qua sát hình minh hoạ - - HS qua sát hình minh hoạ, cái ngắt
LÊ TẤN TÀI - 7 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
SGK trang 97
- GV yêu cầu HS mô tả cái ngắt điện.
+ Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu
gì?
+ Nó ở vị trí nào trong mạch điện.
+ Nó có thể chuyển động như thế nào?
+ Dự đoán tác động của nó đến mạch điện
(khi nó chuyển động)
- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời của HS
cho đúng.
- GV nêu yêu cầu: Chúng ta cùng làm một
cái ngắt điện đơn giản để hiểu thêm tác dụng
của nó.
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS làm.
- Kiểm tra sản phẩm của HS sau đó yêu

cầu đóng mở, ngắt điện.
- GV hỏi: Em biết những cái ngắt điện nào
trong cuộc sống?
+Hoạt động kết thúc (2’)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các
nhóm HS là thực hành tốt.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau
điện thật.
- HS nêu ý kiến.
+ Cái ngắt điện được làm bằng vật
dẫn điện.
+ Nằm trên đường dẫn điện.
+ Sự chuyển động của nó có thể làm
cho mạch điện kín hoặc hở.
+ Khi mở cái ngắt điện, mạch hở và
không cho dòng điện chạy qua. Khi
đóng cái ngắt điện, mạch điện kín và
dòng điện chạy qua được.
- Làm việc theo nhóm, dùng cái ghị
giấy làm cái ngắt điện cho mạch đơn
giản.
- HS nêu: Công tắc đèn, công tắc
điện, cầu dao
BỔ SUNG


LÊ TẤN TÀI - 8 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
LUYỆN TỪ VÀ CÂU( L)

LUYỆN TẬP
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh củng cố câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2. Kĩ năng: - Biệt tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tương phản bằng cách
thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan
hệ từ hoặc thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
3. Thái độ: - Yêu tiếng Việt, bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1.
Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan
hệ từ .(3’)
Kiểm tra lại phần ghi nhớ về cách nối các
vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ điều kiện
(giả thiết, kết quả …).
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập về nối
các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Luyện tập.(30’)
Bài 1
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
→Giáo viên nhận xét.
Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo
cặp.
- 3 – 4 học sinh làm lại các bài tập
3, 4.
- Học sinh nêu nhận xét.

VD: Hai vế câu của câu ghép trên có
quan hệ tương phản, được nối với nhau
bằng quan hệ từ “Tuy”
- Học sinh đọc đề bài.
Học sinh đọc yêu câu đề.
- Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của
LÊ TẤN TÀI - 9 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
- KL: lời giải đúng.
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân.
Giáo viên dán 3 – 4 phiếu đã viết sẵn nội
dung bài tập, mời 3 – 4 học sinh lên bảng
làm bài.
- KL: lời giải đúng.
-Bài 4
- 3 – 4 học sinh làm vào phiếu HT.
- Giáo viên nhận xét.
3. Dặn dò-Củng cố.(2’)
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
câu ghép.
- Đại diện 2 nhóm trình bày bảng
lớp.
- Lớp sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh trao đổi nhóm đôi, rồi viết
nhanh ra nháp những câu ghép mới.
Học sinh phát biểu ý kiến lần lượt theo

từng câu.
VD:
 Giặc Tây không thể ngăn cản các
cháu học tập, vui tươi, đoàn kết tiến bộ
mặc dù chúng hung tàn.
 Mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương
tuy rét vẫn kéo dài.
- Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp
đọc thầm.
- Học sinh dùng bút chì viết thêm vế
câu thích hợp vào chỗ trống trong
SGK.
3 – 4 học sinh (bài trên phiếu) và trình
bày kết quả.
VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối
trong vườn vẫn tươi tốt.
Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng
các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng
ruộng.
Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các
phương án mới.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Cả lớp làm bài.
Học sinh làm xong trình bày bảng lớp-
nhận xét
Thi đua 2 dãy
- Kể cặp quan hệ từ tương phản.
- Đặt câu.

LÊ TẤN TÀI - 10 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
BỔ SUNG


TẬP LÀM VĂN ( L)
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/Mục tiêu: Củng cố về lập chương trình hoạt động
- HS biết lập chương trình hoạt động cho chi đội.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động.
- Bảng nhóm.
- Tài liệu HS đã chuẩn bị được.
- GV sưu tầm CTHĐ đã tổ chức của trường để HS tham khảo.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động
2. HS lập chương trình hoạt động
Đề bài: Trong năm học này, khi xây dựng
chương trình công tác, Liên đội trường em dự
kiến tổ chức cuộc triển lãm “Vở sạch - chữ
đẹp” nhằm thúc đẩy phong trào thi đua “Nét
chữ nết người” ở các chi đội và chùm sao.
-Em hãy lập chương trình cho hoạt động đó
- GV nhận xét từng hoạt động.
- Hướng dẫn HS bình chọn CTHĐ tốt nhất
3/Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét.
- Yêu cầu hoàn thành bài.
- Dặn HS xem trước bài trong sách giáo khoa

- HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc cả lớp lắng nghe.
- HS làm vào vở.
- 2 em làm vào bảng nhóm.
- Đính bảng nhóm lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến đúng vào
chương trình hoạt động.
- HS bổ sung để hoàn thiện bài.
LÊ TẤN TÀI - 11 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
tiết TLV (tt).
BỔ SUNG


LUYỆN VIẾT
BÀI 6
I. M ục tiêu :
1. Kiến thức- Củng cố cho HS về Rèn viết chính tả bài 6 ( vở luyện viết)
2. Kĩ năng- .Rèn kĩ năng viết chính tả . Trình bày sạch và đẹp
- Biết được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi
3. Thái độ:- Học sinh ngồi ngay ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu:
- Giới thiệu bài và nêu yêu cầu của tiết học.
B.Hướng dẫn học sinh luyện tập

- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả cách trình
bày đoạn văn.
- GV lựa chọn những từ HS viết sai cho HS
viết lại.
- GV hướng dẫn HS viết bài.
- GV theo dõi HS viết bài và hướng dẫn
những em viết không kịp.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS tư thế viết, chữ viết, chính tả,
giữ vở sạch.
- HS viết bài
BỔ SUNG


LÊ TẤN TÀI - 12 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
Thứ ba ngày 1 tháng 03 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về: Trật tự - An ninh.
- HIểu đúng nghĩa của từ an ninh và những từ thuộc chủ điểm trật tự - an ninh.
2. Kĩ năng: - Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm bằng cách sử dụng và vận dụng làm
bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ, vận dụng thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS.
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu ghép thể
hiện quan hệ tăng tiến.
- Gọi HS dưới lớp đọc thuộc Ghi nhớ
trang 54.
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài. (1’)
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập (27’)
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài: Gợi ý HS
dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đặt
trước dòng nêu đúng nghĩa của từ an
ninh.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Yêu cầu HS
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài tập cá nhân.
- 1 HS phát biểu ý kiến. Đáp án: b. Yên
LÊ TẤN TÀI - 13 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
giải thích tại sao lại chọn đáp án đó.
- Hỏi: Tại sao em không chọn đáp án a
hoặc c?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Giải thích: An ninh là từ ghép Hán

Việt lặp nghĩa gồm hai tiếng: Tiếng an có
nghĩa là yên, yên ổn, trái với nguy hiểm;
tiếng ninh có nghĩa là yên ổn chính trị và
trật tự xã hội. Còn tình trạng yên ổn hẳn,
tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại
được gọi là an toàn. Không có chiến
tranh và thiên tai còn có thể được gọi là
thanh bình.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
theo hướng dẫn sau:
+ Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS.
+ Cho HS quan sát mẫu phiếu
+ Phát phiếu cho 2 nhóm
+ Yêu cầu HS tìm danh từ, động từ để
điền vào phiếu cho phù hợp.
- Gọi nhóm viết vào phiếu treo lên
bảng, đọc to các từ nhóm mình tìm được.
Các nhóm khác bổ sung các từ.
- GV ghi nhanh các từ HS bổ sung lên
bảng.
- Nhận xét nhóm tìm được nhiều từ, tìm
nhanh và đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài tập như bài 1
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV ghi nhanh các từ sau lên bảng lớp:

ổn về chính trị và trật tự xã hội.
+ Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh
được thiệt hại là nghĩa của từ an toàn.
+ Không có chiến tranh, không có thiên
tai là tình trạng bình yên.
- Lắng nghe

1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm theo hướng
dẫn của GV.
- Viết các từ đúng vào vở bài
tập.
Danh từ kết hợp chính với an ninh:Cơ
quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ
quan an ninh, chiến sĩ an ninh
- Động từ kết hợp với an
ninh:
Bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ
vững an ninh, củng cố an ninh, thiết
lập an ninh
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Viết lời giải đúng vào vở bài tập.
Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức thực
LÊ TẤN TÀI - 14 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
đồn biên phòng, xét xử, toà án, thẩm
phán, cảnh giác, bảo mật.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng
từ và đặt câu với từ đó.
- Nhận xét HS giải thích từ và đặt câu

*Từ và nghĩa của từ:
+ Đồn biên phong: nơi tổ chức cơ sở
của các chú công an đóng và làm việc.
+ Xét xử: xem xét và xử các vị án.
+Toà án: cơ quan nhà nước có nhiệm
vụ xét xử các vụ phạm pháp, kiện tụng.
+Thẩm phán: người của toà án, có
nhiệm vụ điều tra, hoà giải, truy tố hay
xét xử các vụ án.
+ Cảnh giác: có sự chú ý thường xuyên
để kịp thời phát hiện âm hoặc hành động.
+ Bảo mật: giữ bí mật của nhà nước,
của tổ chức.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS đọc mẫu phiếu.
- Phát phiếu cho 2 nhóm
- Tổ chức cho HS làm bài tập như bài
tập 1.
- Nhận xét, kết luận các từ ngữ đúng
-Từ ngữ chỉ việc làm
3. Củng cố - dặn dò. (3’)
- Nhận xét tiết học
hiện côngTừ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ
trật tự, an ninh hoặc yêu cầu thực của
công việc bảo vệ trật tự, an ninh. việc
bảo vệ trật tự, an ninh.
- 6 HS nối tiếp nhau giải thích, mỗi HS
chỉ giải thích về 1 từ.
- 6 HS nối tiếp nhau đặt câu

- Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức
- Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo
vệ khi không có cha mẹ ở bên.
BỔ SUNG


LÊ TẤN TÀI - 15 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết kể lại chuyện rõ ràng tự nhiên.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết chọn đúng câu chuyện có ý nghĩa về một việc làm tốt.
3. Thái độ: - Có ý thức góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV : Tranh ảnh về an toàn giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe
hoặc đã học.(4’)
2.Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
hiểu yêu cầu đề.(10’)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Nhắc học sinh chú ý câu chuyện các
em kể là em đã làm hoặc tận mắt
chứng kiến.
- Hướng dẫn học sinh tìm chuyện
kể qua việc gọi học sinh đọc lại gợi
ý trong SGK.

 Hoạt động 2: Lập dàn ý và kể
chuyện. (17’)
Gọi học sinh trình bày dàn ý đã viết.
- 2 học sinh kể lại câu chuyện em đã
được nghe.
Đọc sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần
bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố
phường mà em được chứng kiến hoặc tham
gia.
- 1 học sinh đọc gợi ý.
Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý câu
chuyện định kể.
2 – 3 học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
Theo dàn ý đã lập, kể chuyện và trao đổi ý
LÊ TẤN TÀI - 16 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
- Yêu cầu học sinh kể chuyện
trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể
chuyện.
- Nhận xét, tính điểm thi đua cho
các nhóm.
 Hoạt động 3: Củng cố.(4’)
- Qua câu chuyện các bạn kể em
học tập được điềm gì?
→ Ai cũng cần có ý thức, trách nhiệm
xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp
hơn.
3 Tổng kết - dặn dò:

- Kể lại câu chuyện vào vở.
- Chuẩn bị: Vì muôn dân.
- Nhận xét tiết học.
nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp.
- Nêu câu hỏi chất vấn người kể.
- Nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Bổ sung.
BỔ SUNG


Thứ tư ngày 3 tháng 03 năm 2010
TẬP ĐỌC:
HỘP THƯ MẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ khó trong bài (chữ V, bu-gi, cần
khởi động máy …).
LÊ TẤN TÀI - 17 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với
diễn biến câu chuện: Khi hồi hộp, khi vui mừng, nhẹ nhàng toàn bài toát lên vẻ bình
tĩnh, tự tin của nhân vật.
3. Thái độ: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. Ca ngợi Hai Long và những người
chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí góp phần bảo vệ tổ
quốc.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Luật tục xưa của người Ê-đê.
(4’)
Gọi Người Ê-đê xưa đặt ra luật tục để
làm gì?
Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy
người Ê-đê xử phạt rất công bằng?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: (1’)
Hộp thư mật.
 Hoạt động 1: Luyện đọc.(10’)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn
bài văn.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho
học sinh.
Giáo viên sửa những từ đọc dễ lẫn,
phát âm chưa chính xác, viết lên bảng.
- .Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(12’)
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc,
tìm hiểu nội dung dựa theo các câu hỏi
trong SGK.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn, trả
lời câu hỏi:
 Bài văn có những nhận vật nào?
 Hộp thư mật để làm gì?
 Qua nhân vật có hình chữ V, người
liên lạc muốn nhắn chú Hai Long điều
gì?
- 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi.
-
1 học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn
Đoạn 1 : “Từ đầu … đáp lại”
Đoạn 2 : “Anh dừng xe … bước chân”
Đoạn 3 : “Hai Long … chỗ cũ”
Đoạn 4 : Đoạn còn lại.
- Học sinh luyện đọc: từ phát âm sai.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh nêu câu trả lời.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc đoạn văn từ: “Người đặt hộp
LÊ TẤN TÀI - 18 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
Giáo viên kết luận: Chiến sĩ tình báo
trong lòng địch bao giờ cũng gan góc,
thông minh, yêu Tổ quốc.
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn còn lại
và trả lời câu.
Gạch dưới chi tiết trong bài nêu rõ cách
lấy thư và gửi báo cáo của Hai Long?
Giáo viên bình luận: Hai Long đã vờ
sửa xe để không ai nghi ngờ. Chú mưu
trí, có phẩm chất chiến sĩ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời
câu: “Hoạt động của người liên lạc có ý
nghĩa thế nào đối với sự nghiệp Tổ
quốc”.

Giáo viên kết luận: trong vùng địch đòi
người chiến sĩ tình báo phải thông
minh, gan góc, khôn khéo. Như chú
Hai Long góp phần bảo vệ Tổ quốc.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. (7’)
G hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên treo bảng ghi sẵn câu hướng
dẫn học sinh luyện đọc.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua
đọc diễn cảm.
- Củng cố-dặn dò: (4’)
- Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Phong cảnh đền Hùng”.
- Nhận xét tiết học
thư … chỗ cũ”, sau đó trả lời câu “Người
liên lạc nguỵ trang hộp thư mật như thế
nào?”
Tình yêu Tổ quốc, lời chào chiến thắng.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả bộ như xe
mình bị hư. Mắt không xem bu-gi mà lại
chú ý quan sát vạt đất phía sau cột cây số
… lắp lại bu-gi, khởi động máy, làm như
đã sửa xong xe.
Học sinh đọc lướt toàn bài trả lời.
- Rất quan trọng vì cung cấp nhiều thông
tin từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ
của địch kịp thời ngăn chặn, đối phó.
- Có ý nghĩa vô cùng to lớn, cung cấp
nhiều thông tin bí mật.

Học sinh ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng.
thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh thảo luận nhóm đôi, tìm nội dung
chính của bài.
BỔ SUNG


KHOA HỌC
LÊ TẤN TÀI - 19 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng
đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà.
2. Kĩ năng: - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các
biện pháp tiết kiệm điện.
-KNS: Xử lí tình huống, ứng phó khi có người bị điện giật, dây điện bị hỏng. Bình
luận về sử dụng tiết kiệm điện, tránh lãng phí.Nhận thức về sử dụng điện.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng
điện.
II. Đồ dùng dạy học :
-Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ,
đồ chơi,…pin(một số pin tiểu và pin trung).
- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn.
-Học sinh : - Cầu chì, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
(4’)
→ Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của

các nhóm.
2. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh
lãng phí khi sử dụng điện. (1’)
 Hoạt động 1: ( 12’)
Thảo luận về các biện pháp phòng tránh
bị điện giật.
- Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm
gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản
thân và cho những người khác.
- Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm
điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng
có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ
lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,

 Hoạt động 2: (14’)
Quan sát và thảo luận.
- Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ,
thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích
phải chọn nguồn điện thích hợp.
- Hát
Hoạt động nhóm. N2
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị
điện giật và các biện pháp đề phòng điện
giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu
tầm được và SGK).
- Các nhóm trình bày kết quả.
Thảo luận N4
Học sinh trả lời.
LÊ TẤN TÀI - 20 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A

- Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và
nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho
thiết bị đó.
- Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin
cho các vật sử dụng điện.
- Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt
động của cầu chì?
Hoạt động 3: Củng cố.
- Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết
bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu
tiền điện?
- Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết
bị, máy móc gì sử dụng điện?
- Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi
sử dụng điện ở nhà bạn?
- 3. Tổng kết - dặn dò: 2’
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng
lượng”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hành theo nhóm: tìm
hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ,
thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt
số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
- Các nhóm giới thiệu kết quả.
- Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu
chì và hoạt động của cầu chì.
- Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác,
không được thay dây chì bằng dây sắt
hay dây đồng.

-Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo
luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi
hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện
trong một tháng?
- Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
- Học sinh trình bày về việc sử dụng điện
an toàn và tránh lãng phí
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng
lượng điện.
BỔ SUNG


LÊ TẤN TÀI - 21 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Rèn kĩ năng là bài văn tả đồ vật.
2. Kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tả đồ vật.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh
chụp cái cối xay.
+ HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (4’) Trả bài văn kể chuyện.
Giáo viên kiểm tra vở của học sinh.
Giáo viên nhận xét và chấm điểm bài của

3 – 4 em.
2. Giới thiệu bài mới: (1’)Ôn tập kiến
thức thể loại văn tả đồ vật.
Ôn tập về văn tả đồ vật.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nghe viết.(13’)
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Giáo viên giảng thêm: bài văn miêu tả cái
cối xay: Ngày xưa và hiện nay ở 1 số
vùng nông thôn dùng cối xay tre để xay
lúa.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài.
Thân bài: cái cối được miêu tả thế nào?
Tác giả quan sát bằng giác quan nào?
1 học sinh đọc to toàn bài 1.
- Giáo viên đọc thầm, trả lời câu
hỏi.
- Mở bài: “Cái cối …nhà trống”.
- Thân bài: “U gọi nó …cả xóm”.
- Kết bài: Đoạn còn lại.
- Miêu tả cái cối.
Tả hình dáng: bộ phận lớn nhỏ, ngoài
trong, chính phụ…
- Công dụng cái cối: xay lúa.
- Tác giả quan sát bằng giác
quan.
- Bằng mắt: thấy từng bộ phận.
LÊ TẤN TÀI - 22 -

Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
-
- Tìm hình ảnh so sánh?
Kết luận: tác giả quan sát tỉ mỉ cái cối
xay bằng nhiều giác quan. Cách dùng từ
ngữ chính xác, độc đáo, nhân hoá.
Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến
thức cần ghi nhớ.
 Hoạt động 2: Luyện tập. (15’)
Bài 2
Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn
ngắn tả 1 quyển vở của em: chú ý miêu tả
đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh.
 Hoạt động 3: Củng cố. (4’)
Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã
viết.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học.
- Bằng tai: nghe tiếng ù ù.
Bằng cảm giác làn da: vỏ rắn đanh của
chốt đầu cần cối.
- So sánh: chật như nêm cối …
- Nhân hoá: hàm răng …
học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp
đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn
văn vào vở.

Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn
đã viết.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết
hay nhất.
BỔ SUNG


ĐỊA LÝ
Ôn tập
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: ôn tập, củng cố các kiến thức :vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu á,
châu âu.
- Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu âu
2.Kĩ năng: - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu á,
châu âu.
- So sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục.
LÊ TẤN TÀI - 23 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
- Điền đúng vị trí ( hoặc đọc đúng tên, chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi): Hi-ma-lay-a;
Trường Sơn, U-ran; An-pơ trên lược đồ khung.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn mối quan hệ giữa đất nước ta với các nước bạn
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
- Các lược đồ, hình minh hoạ từ bài 117 đến bài 31.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới (5’)
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận

xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài:
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các
câu hỏi:
+ Em hãy nêu những nét chính về vị
trí địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản
phẩm chính của Liên bang Nga.
+ Vì sao Pháp sản xuất được rất
nhiều nông sản.
+ Kể tên một số sản phẩm của ngành
công nghiệp Pháp.
Hoạt động 1: Trò chơi: " Đối đáp nhanh" (8’)
- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS đứng
thành 2 nhóm ở 2 bên bảng, giữa bảng treo
bản đồ Tự nhiên thế giới.
- Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi
+ Đội 1 ra câu hỏi về một trong các nội
dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các dãy
núi lớn, các đồng bằng lớn, các con sông
lớn của châu á hoặc châu âu.
+ Đội 2 nghe xong câu hỏi nhanh chóng
dùng bản đồ tự nhiên thế giới để trả lời đội
1. Nếu đúng được bảo toàn số bạn chơi, nếu
sai bạn trả lời sai bị loại khỏi trò chơi.
+ Sau đó đội 2 ra câu hỏi cho đội 1. Đội 1
trả, nếu đúng tất cả các thành viên được bảo
toàn, nếu sai bạn trả lời bị loại khỏi cuộc
chơi.
+ Mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi.
+ Trò chơi kết thúc khi hết lượt nếu câu

hỏi, đội nào còn nhiều thành viên hơn là đội
thắng cuộc.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội
- Hs lập thành 2 đội chơi.
- HS tham gia chơi.
Một số câu hỏi ví dụ:
1. Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của
châu á.
2. Hãy chỉ và nêu giới hạn châu á các
phía đông, tây, nam, bắc.
LÊ TẤN TÀI - 24 -
Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A
thắng cuộc.
Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á
và châu Âu(20’)
- GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2
trang 115 SGK vào vở và tự làm bài tập
này.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng lớp.
- GV nhận xét và kết luận phiếu làm
đúng như sau:
- HS làm việc cá nhân, 1 HS làm bài
trên bảng lớp.
- HS nêu câu hỏi khi cần GV giúp đỡ.
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến
Tiêu chí Châu á Châu âu
Diện tích
b. Rộng 44 triệu km

2
, lớn nhất
trong các châu lục
a. Rộng 10 triệu km
2
Khí hậu
c. Có đủ các đới khí hậu từ
nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới.
d. Chủ yếu ở đới khí hậu
ôn hoà.
Địa hình
e. Núi và cao nguyên chiếm
3
4

diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét
cao nhất thế giới
g. Đồng bằng chiếm
2
3

diện tích, kéo dài từ tây sang
đông.
Chủng tộc
i. Chủ yếu là người da vàng h. Chủ yếu là người da
trắng.
Hoạt động kinh
tế
k. Làm nông nghiệp là chính. l. Hoạt động công nghiệp
phát triển.

- Củng cố - dặn dò (2’)
- GV tổng kết nội dugn về châu á và châu âu.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học về châu á và châu âu, chuẩn
bị cho bài châu phi.
BỔ SUNG


LÊ TẤN TÀI - 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×