Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
Thứ hai ngày 7 tháng 03 năm 2011
I.
1.Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 đến bài 11.
2.Kĩ năng:-Học sinh có kĩ năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
-KNS: Hợp tác, xử lí thông tin. Nhận thức về các hành vi của bản thân.
3.Thái độ:- Có ý thức vận dụng, thực hành những điều đã học vào đời sống hằng
ngày.
II. !"# $%&'
-Phiếu các câu hỏi, một số tình huống để học sinh xử lý thuộc các chủ đề đã học.
- Học sinh sưu tầm các tranh ảnh, bài báo nói về các chủ đề đã học và các câu ca
dao tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề đã học .
III. (&)$*+"# $%,-&'
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 3’
2.Bài mới: GT bài + ghi đầu bài
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 7’
-Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 đến bài 11.
- GV tổ chức cho các nhóm mỗi
nhóm cử đại diện lên bốc thăm 1
trong những phiếu câu hỏi đã chuẩn
bị sẵn, sau đó thảo luận trong vòng 1
phút, cử đại diện trình bày, nhóm nào
trình bày đầy đủ, lưu loát sẽ thắng.
Câu1: Biết hợp tác với những người
xung quanh đem lại lợi ích gì ?
Câu2:Uỷ ban nhân dân xã (phường )
là nơi để làm gì?Chúng ta cần có thái
độ như thế nào khi đến làm việc tại
ủy ban ?
Câu3: Việt Nam là một đất nước như
thế nào? Em có thái độ như thế nào
đối với Tổ quốc Việt Nam, em làm gì
để góp phần XD đất nước ?
+ Đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi. Thảo
luận theo câu hỏi .
+ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét …
N1,2.3
N4,5,6
N7,8
./0121
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
Hoạt động 2: Thực hành kỹ năng 15’
GV lần lượt nêu các ý kiến, tình
huống để học sinh bày tỏ ý kiến bằng
thẻ.
1/Những việc làm thể hiện sự hợp tác
với những người xung quanh :
a/ Việc của ai người ấy làm .
b/ Biết phân công nhiệm vụ cho
nhau.
c/ Để người khác làm, còn mình thì
chơi.
d/ Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong
công việc chung .
2/Trường hợp nào thể hiện tình yêu
quê hương :
a/ Không thích về thăm quê.
b/ Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa .
c/Tham gia trồng cây đường làng,
ngõ xóm.
d/ Giữ gìn phát huy truyền thống tốt
đẹp của quê hương .
Em có nhận xét gì về các tình huống
dưới đây:
a/ UBND phường (xã) tổ chức lấy
chữ kí để ủng hộ các nạn nhân chất
độc màu da cam.
b/ Xã tổ chức đợt quyên góp ủng hộ
trẻ em vùng bị bão lụt .
+ Học sinh lắng nghe các tình huống, suy
nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng thẻ theo quy
ước Một số học sinh trình bày lý do
chọn lựa. Lớp nhận xét .
b/ Biết phân công nhiệm vụ cho nhau.
d/ Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công
việc chung .
b/ Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa .
c/Tham gia trồng cây đường làng, ngõ
xóm.
d/ Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp
của quê hương
HS trình bày
Nhận xét và bổ sung
Hoạt động 3: Học sinh đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề đã học.
8’
- GV tuyên dương những học sinh đã
chuẩn bị tốt phần sưu tầm
- Học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận
xét
3.Củng cố: - GV nhận xét tiết học. Học bài, chuẩn bị bài “Tình bạn” 2’
BỔ SUNG
./011
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
34
4567.
I.
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm. Các từ ngữ,
câu, đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng
đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội
nguồn dân tộc.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm,
tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng; vẻ hùng vĩ
của cảnh vật thiên nhiên.
-KNS: Xử lí thông tin, nhận thức và giữ gìn vẻ đẹp về quê hương
3. Thái độ: Có ý thức bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước
cội nguồn dân tộc, giữ gìn vẻ đẹp của quê hương
II. !"# $%&'
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn
văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. (&)$*+"# $%&'
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Hộp thư mật. 4’
+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc
trong hộp thư mật rất khéo léo?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của
chú Hai Long?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 1’
Phong cảnh đền Hùng.
Hoạt động 1: 10’
Hướng dẫn luyện đọc.
Hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ
khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa
chính xác.
VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi
vọi, sừng sững, ngã ba Hạc …
Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong
sách để chú giải.
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
Nhiều học sinh đọc nối tiếp (mỗi lần
xuống dòng là một).
1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Các
em nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có).
HS đọc N3
./0181
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha
thiết, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả
(như yêu cầu).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 12’
Giáo viên tổ chức cho học sinh trao
đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo
các câu hỏi ở SGK.
Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi
nào?
? Hãy kể những điều em biết về các
vua Hùng?
∗ Giáo viên bổ sung: Theo truyền
thuyết, Lạc Long Quân phong cho con
trai trưởng làm vua nước Văn Lang,
xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành
Phong Châu. Hùng Vương truyền
được 18 đời, trị vì 2621 năm.
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi
nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng
nước của dân tộc. Tên của các truyền
thuyết đó là gì?
KL:Đền Hạ gợi nhớ sự tích trăm
trứng.
Ngã Ba Hạc → sự tích Sơn
Tinh – Thuỷ Tinh.
Đền Trung → nơi thờ Tổ Hùng
Vương → sự tích Bánh chưng bánh
giầy.
Mỗi con núi, con suối, dòng
Học sinh phát biểu.
Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh
thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng,
tổ tiên dân tộc.
Các vua Hùng là những người đầu
tiên lập nước Văn Lang,
Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu
hỏi.
Cảnh núi Ba Vì → truyền thuyết Sơn
Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
Núi Sóc Sơn → truyền
thuyết Thánh Giống: chống giặc ngoại
xâm.
Hình ảnh nước mốc đá thế
→ truyền thuyết An Dương Vương: sự
nghiệp dựng nước và giữ nước của dân
tộc. Giếng Ngọc → truyền thuyết Chữ
Đồng Tử và Tiên Dung: sự nghiệp xây
dựng đất nước của dân tộc.
./0191
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
sông mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi
nhớ về những ngày xa xưa, cội nguồn
của dân tộc Việt Nam.
Đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ
ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu
câu ca dao ấy như thế nào?
∗ KL: Theo truyền thuyết vua Hùng
Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc
cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh
vào ngày 11/3 âm lịch → người Việt
lấy ngày mùng mười tháng ba làm
ngày giỗ Tổ.
Câu ca dao còn có nội dung khuyên
răn, nhắc nhở mọi người dân Việt
hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng
nhau chia sẻ, ngọt bùi.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của
câu thơ.
Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp
thiên nhiên nơi đền Hùng?
-Tìm nội dung chính của bài.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 7’
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm bài văn.
VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ trên
đỉnh núi Nghĩa Tình.// Trước đền/
những khóm hải đường/ đâm bông rực
1 học sinh đọc:
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Học sinh nêu suy nghĩ của mình về câu
ca dao.
Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người
dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về
cội nguồn dân tộc.
Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi
bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội
nguồn dân tộc.
Học sinh thảo luận rồi trình bày.
Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội
nguồn.
Học sinh gạch dưới các từ ngữ và phát
biểu.
Có khóm hải đường … giếng Ngọc trong
xanh.
- Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và vùng
đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính
của mỗi người đối với cội nguồn dân tộc.
HS đọc nối tiếp
Nêu cách đọc diễn cảm
luyện đọc câu văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
./011
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
đỏ, // những cánh bướm nhiều màu
sắc/ bay dập dờn/ như múa quạt/ xoè
hoa.//
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ
chức cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm đoạn văn, bài văn.
Hoạt động 4: Củng cố. 2’
Giáo viên nhận xét.
. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cửa sông”.
Nhận xét tiết học
BỔ SUNG
./01:1
Trng TH s 2 Th Trn sa LP 5A
;34<30<=.>?@A2B
I. Sau bi hc, hc sinh c cng c v :
1.Kin thc:-Cỏc kin thc phn vt cht v nng lng v cỏc k nng quan sỏt,
thớ nghim.
2.K nng: - Nhng k nng v bo v mụi trng, gi gỡn sc khe liờn quan ti
ni dung phn vt cht v nng lng .
-KNS: Hp tỏc, x thụng tin , tỡnh hung. Nhn thc v mụi trng v bo v sc
khe.
3.Thỏi : Cú ý thc v bo v mụi trng, gi gỡn sc khe
II. !"# $%&'1Tranh nh su tm v vic s dng cỏc ngun nng lng
trong sinh hot hng ngy, lao ng sn xut v vui chi gii trớ . Pin, búng ốn,
dõy dn
III.(&)$%*+"# C%&'
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Bi c: 4
-Chỳng ta cn lm gỡ v khụng c
lm gỡ trỏnh b in git?
-Khi thy ngi b in git ta phi
lm gỡ ?
-Cn lm gỡ trỏnh lóng phớ in ?
2.Bi mi: Gii thiu bi: 1
Hoaùt ủoọng : Troứ chụi ai nhanh ai ủuựng
30
Cỏch tin hnh :
Bc 1: T chc v hng dn .
- GV tham kho cỏch t chc cho hc
sinh chi bi 8 ph bin cỏch chi
v t chc cho hc sinh chi.
- GV chun b cho mi em mt th t
cú ghi sn cỏc ch cỏi a, b, c, d. tt
c hc sinh trong lp cựng c tham
gia chi .
Bc 2: Tin hnh chi .
- Lp trng ln lt c tng cõu hi
nh trang 100, 101 SGK.
- Trng ti quan sỏt xem nhúm no cú
nhiu bn gi ỏp ỏn nhanh v ỳng thỡ
+ Hc sinh lm vic theo nhúm .
+ Hc sinh chun b th t .
+ Lp trng v trng ti lm vic theo
s HD ca GV.
+ Cỏc nhúm nghe cõu hi v gi th
tht nhanh v ỳng.
+ Cõu 7 cỏc nhúm phỏt tớn hiu
ginh quyn tr li .
+ i din nhúm trỡnh by, cỏc nhúm
khỏc nhn xột, b sung .
ỏp ỏn :
Chn cõu tr li ỳng ( t cõu hi 1 n
cõu hi 6 )
./01D1
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm
nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh
là thắng cuộc .
Lưu ý: Đối với câu hỏi 7, GV cho các
nhóm phát tín hiệu để giành quyền trả
lời câu hỏi
3.Củng cố: 2’
GV nhận xét tiết học. Nhắc học bài,
chuẩn bị bài sau “Ôn tập…… tiết 2”
1 –d ; 2 –b ; 3 –c ; 4 – b ; 5 – b ; 6
– c
Điều kiện xảy ra sự biến đổi hóa học
( câu 7)
a. Nhiệt độ bình thường
c. Nhiệt độ bình thường .
b. Nhiệt độ cao .
d. Nhiệt độ bình thường .
+ Học sinh nhắc lại
BỔ SUNG
./01E1
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
34.<= (L)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I.
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và
gián tiếp.
2. Kĩ năng: HS thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực
tiếp và gián tiếp.
3.Thái độ: Có ý thức quan sát và diễn đạt, vận dụng để viết văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, bút dạ.
III. (&)$*+"# $%,-&'
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài (1phút)
- Bài văn tả gnười gồm có mấy phần là
những phần nào?
- Có những kiểu mở bài nào?
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài
gián tiếp?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em
cùng thực hành dựng đoạn mở bài cho
bài văn tả người.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập (30phút)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho
kiểu nào?
+Người định tả được giới thiệu như thế
nào?
+ Người định tả xuất hiệ như thế nào?
+ Kiểu mở bài đó là gì?
+ ở đoạn mở bài b, người định tả được
- Bài văn tả người gồm có 3 phần: mở
bài, thân bài, kết bài.
- Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
- Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp
người hay sự vật định tả.
- Mở bài gián tiép: Nói một việc khác từ
đó chuyển sang giới thiệu người định tả.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
+ Đoạn mở bài cho bài văn tả người.
+ Người định tả là người bà trong gia
đình.
+ Người định tả giới thiệu trực tiếp: Em
yêu nhất là bà.
+ Xuất hiện trực tiếp khi có ai hỏi: “Em
yêu ai nhất?”
+ Mở bài trực tiếp.
+ Người định tả không được giới thiệu
trực tiếp mà qua hoàn cảnh: về quê, đi ra
cánh đồng chơi, không khí ở đây thật
./01F1
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
giới thiệu như thế nào?
+ Bác nông dân đang cày ruộng xuất
hiện như thế nào?
+Vậy đây là kiểu mở bài nào?
+ Cách mở bài ở hai đoạn này có gì
khác nhau?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận về hai cách mở bài trên.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Người em định tả là ai?
+ Em gặp gỡ, quen biết người đó như
thế nào?
+ Tình cảm của em với người đó như
thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Treo bảng phụ.
- Gọi 2 HS viết bài vào bảng nhóm, đọc
các đoạn mở bài. GV cùng HS cả lớp
nhận xét, sửa chữa.
- Sửa chữa, nhận xét và cho điểm HS
viết đạt yêu cầu.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố – Dặn dò (2phút)
- Nhận xét tiết học.
trong lành, có nhiều hoạt động hấp dẫn
bạn nhỏ rồi bạn nhỏ mới nhìn thấy bác
Tư đang cày ruộng.
+ Bác xuất hiện sau hàng loạt các cảnh
vật.
+Mở bài gián tiếp
+ Đoạn a: Mở bài trực tiếp: giới thiệu
trực tiếp người trong định tả là người bà
trong gia đình.
+Đoạn b: Mở bài gián tiếp: giới thiệu
hoàn cảnh nhìnn tháy bác nông dân sau
đó mới giới thiệu người định tả là bác
nông dân đang cày ruộng.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Trả lời nối tiếp.
- Lắng nghe.
Em viết 2 đoạn mở bài cho một đề văn
đã chọn. Mở bài trực tiếp, em giới thiệu
luôn tên, quan hệ tình cảm của em với
người định tả. Mở bài gián tiếp em giới
thiệu hoàn cảnh xuất hiện hoặc những
mối liên hệ của em với người ấy.
Đọc bài, nhận xét bài của bạn
BỔ SUNG
./012G1
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
.HI<J
KD
I.
1. Kiến thức- Củng cố cho HS về Rèn viết chính tả bài 7 ( vở luyện viết)
2. Kĩ năng- .Rèn kĩ năng viết chính tả . Trình bày sạch và đẹp
- Biết được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi
3. Thái độ:- Học sinh ngồi ngay ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài sạch đẹp
II. !"# $%&'
- Bảng phụ
III. (&)$*+"# $%&'
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu:
- Giới thiệu bài và nêu yêu cầu của tiết học.
B.Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả cách trình
bày đoạn văn.
- GV lựa chọn những từ HS viết sai cho HS
viết lại.
- GV hướng dẫn HS viết bài.
- GV theo dõi HS viết bài và hướng dẫn
những em viết không kịp.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS tư thế viết, chữ viết, chính tả,
giữ vở sạch.
- HS viết bài
BỔ SUNG
./01221
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
Thứ ba ngày 8 tháng 03 năm 2011
.HIL<M
./JNMOK
KP4Q4.R4L
S
2SA"&T- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lặp.
SU"V"# - Biết sử dụng phép lặp để liên kết câu.
8S&(*+ - Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng phép lặp.
S !"# $%&'
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
+ HS: SGK, nội dung bài học.
S(&)$*+"# $%&'
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2SK-W 4’
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- nhận xét.
SX&YZ-[X2\
Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp.
)$*+"#2 12’
Phần nhận xét.
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên gợi ý:
Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự
vật gì?
- Giáo viên KL lời giải đúng.
Bài 2
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Gợi ý: Em đã viết nội dung của 2 câu ví
dụ trên đều nói về đền Thờ. Vậy từ ngữ nào
ở 2 câu giúp em biết điều đó?
- Bổ sung: nhờ cùng nói về một đối tượng
(ngôi đền) và có cách thức để biểu thị điểm
chung đó (bằng cách lặp lại từ đền) nên hai
câu trên liên kết chặt chẻ với nhau. Nhờ đó
người đọc hiểu được nội dung của hai câu.
2 – 3 học sinh làm bài tập 2, 3
phần luyện tập mà học sinh đã làm
ở tiết trước.
Bài 1
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy
nghĩ và trả lời câu hỏi.
VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền
Thờ.
Bài 2
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời
câu hỏi.
VD: Từ “đền” giúp em nhận ra sự
liên kết về nội dung giữa 2 câu
trên.
./0121
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
Bài 3
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để
thực hiện yêu cầu đề bài.
∗ KL: Nếu không có sự liên kết giữa các
câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài
văn.
)$*+"# 2’
-Phần ghi nhớ.
)$*+"#8 15’ Phần luyện tập.
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và
thực hiện yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét. (KL) ý đúng.
Bài 2
Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm
bài trên giấy.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
(tài liệu HD).
Bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng
cặp học sinh trao đổi để thử thay
thế từ đền ở câu 2 bằng một trong
các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi
nhận xét kết quả của sự thay thế.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Nếu thay thế từ “đền” bằng
một trong các từ trên thì không thể
được vì nội dung hai câu không
liên kết với nhau được.
Học sinh đọc nôi dung phần ghi
nhớ trong SGK.
2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh minh hoạ nội dung ghi
nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các
em tự nghĩ.
Bài 1
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả
lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài cá nhân, các em
gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ
được lặp lại để liên kết câu.
- Học sinh chỉ lại bài theo lời giải
đúng.
Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2.
- Học sinh làm bài cá nhân, các em
đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích
hợp điền vào ô trống.
- Học sinh làm bài trên giấy viết
thời gian quy định dán bài lên
./01281
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
Bài 3
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh
làm bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
)$*+"#8 Củng cố. 2’
→ Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
8S]"#^A1 _" `
- Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài
bằng phép thế”.
- Nhận xét tiết học
bảng, đọc kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả
lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân các em
viết đoạn văn có sử dụng câu
“Uống nước nhớ nguồn”.
- Học sinh làm bài trên giấy và dán
kết quả bài làm trên bảng lớp và
đọc kết quả.
- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
- Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết
câu.
Kab
./01291
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
cHI
<;dMS
S
2SA"&T- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học
sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
SU"V"# - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái độ, hành động chân tình xoá
bỏ hiềm khích cá nhân, đoàn kết anh em, vua tôi của Hưng Đạo Vương. Qua đó
giúp học sinh hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc là truyền thống đoàn
kết.
-KNS: Hợp tác, xử lí thông tin, trình bày. Nhận thức về truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
8S&(*+ - Tự hào về truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đoàn
kết với cộng đồng.
S !"# $%&'
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần
giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vbâ5t trong tranh.
+ HS : SGK
S(&)$*+"# $%&'
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2SK-W Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia. 4’
SX&YZ-[X2\
<e[f" g"S
)$*+"#22G\
-Giáo viên kể lần 1: sau đó mở bảng
phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ
để giải thích cho học sinh hiểu, giải
thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc
Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua
nhà Trần lúc bấy giờ.
- Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa
chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo
trên bảng lớp.
- )$"2 Tranh vẽ cảnh Trần Liễu
thân phụ của Trần Quốc Tuấn lâm
bệnh nặng trối trăn những lời cuối
1 học sinh kể lại một việc làm tốt góp
phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng
xóm, phố phường mà em chứng kiến
hoặc tham gia.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh và lắng
nghe kể chuyện.
./0121
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
cùng cho con trai.
- )$"h8Cảnh giặc Nguyên ồ ạt
xâm lược nước ta. Trần Quốc Tuấn
đón tiếp Trần Quang Khải ở Bến
Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho
Trần Quang Khải.
- )$"9h Vua Trần Nhân Tông,
Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và
các bô lão trong điện Diên Hồng.
- )$": Cảnh giặc Nguyên tan nát
thua chạy về nước.
)$*+"#2\
Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
+ Yêu cầu 1:
- Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học
sinh chú ý cần kể những ý cơ bản của
câu chuyện, không cần lặp lại nguyên
văn của lời thầy cô.
- Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể
tốt.
+ Yêu cầu 2:
- Giáo viên nhận xét, tính điểm.
+ Yêu cầu 3:
- Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu
câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý
kiến riêng.
- Ví dụ:
- Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
- Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn
sẽ nghe lời cha hay làm như Trần
Quốc Tuấn? Vì sao?
- Câu chuyện khiến cho bạn có suy
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại
từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6
tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu
chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu
chuyện (2 – 3 em).
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy
nghĩ.
- Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả
lời .
./012:1
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
nghĩ gì?
- Bạn biết ca dao tục ngữ nào nói về
truyền thống đoàn kết của dân tộc?
- Giáo viên nhận xét – chốt lại: Câu
chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết
của dân tộc, khuyên chúng ta phải biết
giữ gìn và phát huy truyền thống quý
báu đó.
)$*+"#8Củng cố. 4’
- Nhận xét, tuyên dương.
8S]"#^A1 _" `
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại
câu chuyện.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã
đọc về truyền thống hiếu học hoặc
truyền thống đoàn kết của dân tộc ta.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh chọn bạn kể chuyện hay
nhất và nêu ưu điểm của bạn.
Kab
./012D1
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
Thứ tư ngày 9 tháng 03 năm 2011
34
ib;S
S
2SA"&T- Hiểu các từ ngữ khó trong bài, hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ.
SU"V"# - Đọc trôi chảy diễn văn bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết,
trầm lắng, chứa chan tình cảm. - Học thuộc lòng bài thơ.
-KNS: Xử lí thông tin, nhận thức về quê hương.
8S&(*+ - Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha
biết ơn cội nguồn.
S !"# $%&'
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. Bảng
phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
S(&)$*+"# $%&'
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2S K-W 4’
Phong cảnh đền Hùng.
Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên
nhiên nơi đền Hùng?
Những cảnh vật nào ở đền Hùng
gợi nhớ về sự nghiệp dựng nước và
giữ nước của dân tộc?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
SX&YZ-[X 1’ Cửa sông.
)$ *+"#2 Hướng dẫn luyện
đọc. 10’
- Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
(chú ý đọc ngắt giọng đúng nhịp thơ
trong bài.)
VD: Là cửa/ nhưng không/ then khoá/
cũng không/ khép lại bao giờ/ phát âm
đúng các từ ngữ học sinh còn hay lẫn
lộn.
VD: Then khoá, mênh mông, cần mẫn,
nước lợ, sông sâu, tôm rảo, lấp loá …
- 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ.
Học sinh đọc đúng các từ luyện đọc.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, học
sinh có thể nêu thêm từ ngữ các em chưa
hiểu (nếu có).
HS đọc N2
./012E1
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ giọng
nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng.
)$*+"# Tìm hiểu bài. 12’
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp
cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi.
-Tìm biện pháp chơi chữ trong khổ thơ
đầu.
- Nhờ biện pháp chơi chữ, tác giả nói
được điều gì về cửu sông?
-Theo bài thơ, cửa sông là một địa
điểm đặc biệt như thế nào?
∗ KL: Cửa sông là nơi gia nhau giữa
sông và biển. Nơi ấy tôm cá tụ hội, nơi
những chiếc thuyền câu lấp và đêm
trăng, nơi con tàu kéo còi giã từ đất
liền và nơi để tiễn người ra khơi.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối.
Tìm biện pháp nhân hoá trong khổ
thơ cuối?
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã
nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông
đối với cội nguồn?
Cách sắp xếp ý trong bài thơ có đặc
sắc?
- KL: Trong bài thơ, ở từng khổ thơ là
sự xen kẻ các câu thơ một cách hài
hoà, sự bố trí nội dung của từng khổ
- Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời
câu hỏi.
- Tác giả dựa vào “Cửa sông” để chơi
chữ: cửa sông cũng là cửa nhưng không
có then, có khoá như cửa bình thường.
- Tác giả đã giới thiệu hình ảnh một cửa
sông thân quen và độc đáo.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc – Cả lớp suy nghĩ trả lời
câu hỏi.
Cửa sông là nơi giữ lại phù sa được bồi
đắp bãi bồi, nơi nước ngọt chảy vào biển
rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi
sông và biển hoà lẫn vào nhau.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Cửa sông “giáp mặt” với biển rộng, lá
xanh “bỗng nhớ một vùng nước non.
Tác giả muốn gửi lòng mình vào cội
nguồn, không quên cội nguồn, nơi đã
sinh ra và trưởng thành.
- 1 học sinh đọc cả bài thơ, cả lớp đọc
thầm và phát triển.
Bài thơ là sự xen giữ những câu thơ,
được sắp xếp theo kiểu trong đó ra ở khổ
thơ đầu và khép lại ở khổ thơ cuối.
./012F1
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
thơ đã giúp ta thấy rõ sự trải rộng
mênh mông dẫn dắt người đọc để rồi
cùng kết lại bằng hình ảnh khép lại
nhẹ nhàng, tha thiết.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm để trao đổi tìm nội dung chính
của bài thơ.
)$*+"#8 Rèn đọc diễn cảm.
7’Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc của bài thơ : giọng đọc,
nhấn giọng, ngắt nhịp.
Nơi biển/ tìm về với đất/
Bằng/ con sóng nhớ/ bạc đầu
Chất muối/ hoà trong vị ngọt
Thành vùng nước lợ nông sâu//.
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng
bài thơ.
- Giáo viên nhận xét.
8Sj"#kS 1 _" `\
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Nghĩa thầy trò”.
- Nhận xét tiết học
Học sinh các nhóm thảo luận:.
- Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca
tình cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội
nguồn.
Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc thuộc lòng từng đoạn, cả
bài.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
Kab
./01G1
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
;34<30<=.>?@BS
S
2SA"&T- Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ
năng quan sát, thí nghiệm.
SU"V"# - Rèn kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới
nội dung phần Vật chất và năng lượng.
8S&(*+ - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ
thuật.
S !"# $%&'
- GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
- HS: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong
sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,…
S(&)$*+"# $%&'
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2S&l*+"#2\
SK-W 3’
Ôn tập: vật chất và năng lượng.
→ Giáo viên nhận xét.
- 8SX&YZ-[X 1’
- Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).
)$*+"#2 Triển lãm. 20’
- Giáo viên phân công cho các nhóm
sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí
nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
- Đánh giá về dựa vào các tiêu chí
như: nội dung đầy đủ, phong phú,
phản ánh các nội dung đã học,
- Trình bày đẹp, khoa học.
- Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
- Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
)$*+"# Củng cố. 8’
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác
trả lời.
)$*+"#("&g"mnXoS
- Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng
lượng của Mặt Trời.
- Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng
lượng của chất đốt.
- Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng
lượng của gió và của nước chảy.
- Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an
toàn.
- Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch
điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
- Các nhóm trình sản phẩm.
./0121
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
- Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.
- Tuyên dương.
8S]"#^A1 _" `2\
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của
thực vật có hoa”.
- Nhận xét tiết học.
Kab
34.<=
5p<3@cO<JB
S
2SA"&T- Dựa trên kết quả những tiết ôn luyện về văn tả đồ vật, học sinh viết
được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát
riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
SU"V"#- Học sinh viết bài văn đúng thể loại.
8S&(*+: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
S !"# $%&'
+ Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa …
S(&)$*+"# $%&'
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2SK-W Ôn tập văn tả đồ vật. 2’
- Kiểm tra dàn ý một bài văn tả đồ
vật .
2. X&YZ-[X2\
Bài mới: Viết bài văn tả đồ vật.
)$*+"#28\
Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh đọc các đề bài
trong SGK.
- học sinh đã làm tiết trước.
- 1 học sinh đọc 4 đề bài.
./011
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
- Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh
viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã
lập.
)$*+"#8G\
Học sinh làm bài.
8]"#^A1 _" `\
- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài
tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- 3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết.
Học sinh làm bài viết.
Kab
q.r
&g4&
S
1.Kiến thức:-Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi .
2.Kĩ năng: -Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu
Phi .
-KNS: Xử lí thông tin, hợp tác và trình bày .Nhận thức về các Châu lục.
3. Thái độ: -Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với
thực vật, động vật của châu Phi
S !"# $%&' :
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.Tranh ảnh về: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới…
S(&)$*+"# $%&'
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4’
(?)Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu
Âu? .
(?)Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Âu
và châu Á?
2.Bài mới: Giới thiệu bài 1’
)$*+"#2: Vị trí địa lý, giới hạn. 12’
Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí,
giới hạn của châu Phi trên bản đồ.
- Học sinh đọc thông tin SGK, quan
sát lược đồ làm việc nhóm đôi với
lược đồ và câu hỏi .
./0181
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
-GV yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK, quan sát lược đồ, làm việc theo
cặp thực hiện những nhiệm vụ sau :
(?)Châu Phi giáp các châu lục, biển và
đại dương nào ?
(?)Đường xích đạo đi ngang qua phần
lãnh thổ nào của châu Phi?
(?) Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích
trong các châu lục trên thế giới?
- GV nhận xét
Ans": Châu Phi nằm ở phía nam
châu Âu và phía tây nam châu Á. Đại bộ
phận diện tích nằm giữa hai chí tuyến, có
đường xích đạo đi ngang qua giữa châu
lục. Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên
thế giới sau châu Á vaø chaâu Mó .
- Báo cáo kết quả làm việc, nhận xét,
bổ sung
-Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu
và phía tây nam châu Á.
-Đại bộ phận diện tích nằm giữa hai
chí tuyến, có đường xích đạo đi ngang
qua giữa châu lục.
-Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên
thế giới sau châu Á và châu
)$*+"#Đặc điểm tự nhiên . 15’
Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi .
- GV giao nhiệm vụ :Đọc thông tin SGK,
quan sát tranh trả lời các câu hỏi:
(?) Quan sát hình 1, đọc tên các cao
nguyên và bồn địa ở châu Phi?
(?)Tìm và đọc tên các sông lớn ở châu
Phi .
(?) Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác
các châu lục đã học ? vì sao
- GV nhận xét giúp học sinh hoàn thiện
câu trả lời .
A.s": Địa hình châu Phi tương đối
cao, được coi như một cao nguyên khổng
lồ. Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới
vì nằm trong vòng đai nhiệt đới lại
không có biển ăn sâu vào đất liền.
- GV giới thiệu cho học sinh một số
quang cảnh tự nhiên điển hình ở châu
Phi và mô tả sơ lược về các quang cảnh
ấy .
- GV phân tích mối quan hệ giữa các yếu
tố trong một quan cảnh tự nhiên theo sơ
đồ
- Nhóm bàn làm việc sau đó trình bày
KQ thảo luận nhóm. Các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
-Địa hình châu Phi tương đối cao,
được coi như một cao nguyên khổng
lồ.
-Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới
vì nằm trong vòng đai nhiệt đới lại
không có biển ăn sâu vào đất liền
.
./0191
Trường TH số 2 Thị Trấn sịa LP 5A
3.Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh học bài và chuẩn bị bài mới.
Kab
Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2011
.HIL<M
./JNMOK
KP4Q4JS
S
2SA"&T- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép thế, tác dụng của phép thế.
SU"V"# - Biết sử dụng phép thế để liên kết câu.
3. &(*+ - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.
S !"# $%&'
+ GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).
Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).
S(&)$*+"# $%&'
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2SK-W 3’
MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng
phép lặp.
SX&YZ-[X2\
Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu
về cách liên kết câu trong bài bằng phép
thế.
)$*+"#22\Phần nhận xét.
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3.
1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc
thầm, suy nghĩ và trả lời.
VD: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc
Toản.
./011