Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tính toán thiết kế mạnh điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.31 KB, 13 trang )


Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
Bài 27: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MẠNG
ĐiỆN TRONG NHÀ
1. Trình bày được các bước thiết kế mạng điện
2. Tính toán, thiết kế mạng điện đơn giản cho 1
phòng ở.

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
Trình tự thiết kế mạng điện được tiến
hành như sau:
1. Xác định mục đích, yêu cầu sử dụng mạng điện
2. Đưa ra các phương án thiết kế và chọn phương án
thích hợp.
3. Chọn dây dẫn, thiết bị bảo vệ, đóng cắt và nguồn lấy
điện của mạng điện.
4. Lắp đặt và kiểm tra mạng điện theo mục đích thiết
kế.
5. Vận hành thử và sửa chữa những lỗi ( nếu có ).

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
I- XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1-Tính công suất yêu cầu đối với mạng điện:
Xác định nhu cầu thực tế sử dụng lớn nhất. Tính tổng
công suất yêu cầu của mạng điện. Để có tính hiệu quả
sử dụng và tính kinh tế, cần xét đến các yếu tố sau:
+ Khả năng phát triển thêm về nhu cầu sử dụng…
+ Việc sử dụng KHÔNG đồng thời của các phụ tải.


+ Các phụ tải không làm việc hết công suất định mức.
Do vậy, cách tính như sau:
P
t
= P
1
+ P
2
+ … + P
n
.
P
yc
= P
t
x K
yc
;
Trong đó:
P
t
là tổng công suất định mức của các tải.
K
yc
Là hệ số yêu cầu

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
Hệ số yêu cấu K
yc

:-
Đặc tính phụ tải
Hệ số yêu cầu K
yc
Chiếu sáng ngoài trời, nhà diện tích nhỏ
dưới 150 m
2
, xí nghiệp nhỏ
1,0
Chiếu sáng nhà ở công cộng, nơi hội
họp, làm việc
0,8 – 0,9
Sản xuất thủ công nghiệp 0,3 – 0,5
Chiếu sáng nơi các xí nghiệp sản xuất
lớn, trung bình
0,8 – 0,95

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
2- Một số yêu cầu sử dụng mạng điện
trong nhà:
Thiết kế mạng điện trong nhà phải đảm bảo cho việc
sử dụng điện an toàn, thuận tiện, bền chắc và đẹp.
Mạng điện trong nhà phải đạt những yêu cầu sau:
1. Đạt tiêu chuẩn an toàn điện.
2. Bổ sung thuận tiện, dễ kiểm tra và sửa chữa.
3. Không ảnh hưởng giữa mạch điện chiếu sáng và các
mạch điện cung cấp điện cho các thiết bị và đồ dùng
điện khác.
4. Đạt các yêu cầu kĩ thuật và mĩ thuật.

Ngoài ra, còn tính đến những yêu cầu riêng của người
sử dụng. Tùy vào kinh tế, mĩ thuật, sở thích…

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
II – Phương án thiết kế:-
1- Thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu phân nhánh từ
đường dây trục chính:
+ Đặc điểm: Đường dây điện chính vào công tơ, đi suốt
qua các khu vực cần cung cấp điện. Từng phòng hoặc
khu vực cần cấp điện thì rẽ nhánh đến bảng điện nhánh
để cấp cho các đồ dùng điện.
Những đồ dùng có phụ tải lớn thì có đường cấp riêng.
+ Ưu , nhược điểm:
- Đơn giản trong thi công, sử dụng ít dây và thiết bị
nên chi phí thấp.
- Ảnh hưởng đến yêu cầu mĩ thuật

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
Sơ đồ mạng điện phân nhánh:
KWh
1-Mạch chính
2-Mạch nhánh

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
2- Thiết kế sơ đồ mạng điện tập trung

Đường dây chính sau công tơ và áp tô mát tổng được

phân ra nhiều nhánh khác nhau. Mỗi nhánh có át tô
mát riêng đến từng phòng hoặc các phụ tải.

Ưu điểm: bảo vệ có chọn lọc.

Sử dụng thuận tiện, dễ kiểm tra, đảm bảo an toàn điện
và mĩ thuật.

Sử dụng nhiều dây, thiết bị nên giá thành cao.

Lắp đặt phức tạp, thời gian lâu…

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
Sơ đồ mạng điện tập trung:
1- Áp tô mat tổng
2- Bộ chia điện
3- Bếp điện
4- Tủ lạnh
5- Lò nước nóng
6- Điều hòa
7- Máy bơm
KWh

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
-Sơ đồ cấp điện cho 1 phòng làm việc
1
2
3

4
5
1: Điều hòa
không khí
2- Bộ đèn HQ
3- Ổ cắm
điện
4- Quạt trần
5- Bảng điện

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
III- Chọn dây dẫn và các thiết bị điện:
1. Chọn dây dẫn:
Việc chọn dây dẫn cần các điều kiện sau:
a) Tiết diện dây: Tùy thuộc dòng điện sử dụng I sd. Dòng Isd = Pt :
U. Sau khi tính được I
sd
đem so sánh với dòng điện cho phép Icp của
từng tiết diện dây dẫn.
Nên chọn I
sd
≤ I
cp
.
b_kuesgrgsgsfc sfs
c) Vỏ cách điện: Phù hợp điện áp lưới điện và điều kiện lắp đặt.
Chọn điện áp cách điện của vỏ Ucd ≥ Ucp
T/diện
(mm2) Icp (A) T/diện Icp(A) T/diện Icp(A)

1 6 A 2.5 15 6 35
1.5 10 4 25 10 55

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
2- Chọn các thiết bị điện:
1. Chọn cầu chì:
+ Cầu chì phải tác động khi có sự cố quá tải hoặc ngắn mạch.
+ Cầu chì làm việc có tính “ chọn lọc “, nghĩa là tác động tức
thời, nhanh, không ảnh hưởng đến mạch chung.
+ Dây chảy không bị chảy khi dòng điện sử dụng lâu dài.
2. Chọn cầu dao hoặc Áp tô mát:
+ Dòng định mức của cầu dao >dòng của mạng điện.
+ Áp tô mát tác động ngắt mạch khi dòng > 6-10 lần định mức,
thời gian tác động 0,01 – 0, 2 s. Tác động khi quá tải, tác động
khi có dòng rò 60 – 500 mA…
3. Chọn các thiết bị đóng cắt và lấy điện: Như công tắc, ổ cắm…
đáp ứng dòng định mức và sử dụng được lâu dài…

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương
Trà - 2008
IV- Lắp đặt mạng điện theo mục đích
thiết kế:

Tùy thuộc yêu
cầu sử dụng
để chọn
phương thức
phân nhánh
hay tập trung.

Cách lắp đặt
ống nổi hay
ngầm…

Trình bày bản
vẽ thiết kế,
đánh dấu vị trí
lắp bảng điện
và các thiết bị

1
2
3
4
5
1: Điều hòa
không khí
2- Bộ đèn
3- Ổ cắm
điện
4- Quạt trần
5- Bảng điện

×