Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

tiết 50-70 hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.83 KB, 48 trang )

Tiết 50 Bài: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành
Một số sản phẩm từ dầu mỏ và khí
thiên nhiên
Thành phần trạng thái và ứng dụng của
dầu mỏ và khí thiên nhiên.
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức : Biết được:
− Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và
khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu
mỏ.
− ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu
quý trong công nghiệp.
2.Kỹ năng: − Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí
thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
− Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
3.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu tài nguyên thiên nhiên, chống ô nhiễm
môi trường.
B.PHƯƠNG PHÁP
Trực quan,quan sát, phân tích, tổng hợp.
C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1.Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất
dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu mỏ.
2.Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước các tài liệu về: Dầu mỏ và dầu khí
ở VN.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I.Ổn định tổ chức: Nắm sỉ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
?Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ hiđrocacbon đã học?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:


Trong những năm vừa qua xuất khẩu nước ta không ngừng tăng cao về
lượng ngoại tệ lẫn mặt hàng xuất khẩu, trong đó lớn nhất vẫn là dầu mỏ. Dầu
mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của Việt Nam và nhiều quốc
gia khác. Vậy từ dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra được những sản
phẩm nào? Chúng có những ứng dụng gì?
2.Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
a. Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát dầu mỏ.
? Có nhận xét gì về trạng thái, màu
sắc, tính tan trong nước của dầu mỏ?
- GV treo tranh vẽ Mỏ dầu cho HS
quan sát.
? Dầu mỏ có ở đâu?
1. Tính chất vật lí:
- Chất lỏng sánh, màu nâu đen,
không tan trong nước và nhẹ hơn
nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần
của dầu mỏ:
? 1 mỏ dầu bất kì gồm bao nhiêu
lớp?
- GV giới thiệu thành phần của dầu
lỏng.
- GV giới thiệu cách khai thác dầu
mỏ.
? Vì sao phải bơm không khí và nước
xuống mỏ dầu?
- GV đặt vấn đề: Tại sao phải chế
biến dầu mỏ? Dầu mỏ được chế biến

như thế nào? Sản phẩm chính là gì?
- GV giới thiệu 2 cách chế biến.
? Nêu những ưu và nhược điểm của
phương pháp chưng cất?
(Nhược: thu được xăng với tỷ lệ
rất ít)
b. Hoạt động 2:
? Khí thiên nhiên có ở đâu? Thành
phần chủ yếu là gì?
? Khí thiên nhiên có những ứng dụng
gì?
c. Hoạt động 3:
? Qua các phương tiện thông tin đại
chúng em nào có thể cho biết vài nét
về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước
ta?
- HS trả lời: GV bổ sung.
- GV treo tranh vẽ vị trí 1 số mỏ dầu
và biểu đồ sản lượng khai thác dầu
mỏ ở Việt Nam.
a. Dầu mỏ có ở đâu?
- Dầu mỏ tập trung thành những
vũng lớn ở sâu trong lòng đất.
- Mỏ dầu có 3 lớp:
+ Lớp trên: Lớp khí.
+ Lớp giữa: Lớp dầu lỏng (là hỗn
hợp phức tạp của nhiều loại
Hiđrocacbon và những lượng nhỏ
các chất khác)
+ Lớp dưới: Lớp nước mặn.

b. Dầu mỏ được khai thác như thế
nào?
- Khoan những lổ khoan xuống lớp
dầu lỏng → dầu tự phun lên (Sau đó
bơm thêm không khí hoặc nước
xuống).
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
- Các phương pháp điều chế:
+ Chưng cất: Các sản phẩm được
tách ra ở những khoảng nhiệt độ
khác nhau: gồm các sản phẩm (như
hình vẽ 4.17).
+ Crackinh: Bẽ gảy phân tử -
dùng để chế biến dầu nặng → Xăng
+ hổn hợp khí
II. Khí thiên nhiên:
- Có trong các mỏ khí nằm dưới lòng
đất.
- Thành phần chủ yếu là khí Metan.
- Khai thác: (SGK).
- Ứng dụng: Nhiên liệu, nguyên liệu
trong đời sống và trong công nghiệp.
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở
Việt Nam:
- Tập trung chủ yếu ở thềm lục địa
phía nam với trữ lượng khoảng 3-4 tỉ
tấn quy đổi.
- Việt Nam bắt đầu khai thác dầu ở
mỏ Bạch Hổ vào năm 1986, hiện nay
đã khai thác ở các mỏ: Bạch Hổ, Đại

Hùng, Rồng, Rạng Đông, Lan Tây
- Năm 2002: Sản lượng 19,362 triệu
tấn dầu quy đổi (17,102 triệu tấn dầu
- GV lưu ý về hiện tượng ô nhiễm
môi trường và các tai nạn liên quan
đến dầu mỏ và khí thiên nhiên.
thô, 2,26 tỉ m
3
khí).
- Việc khai thác, vân chuyển, chế
biến dầu mỏ, khí thiên nhiên dể gây
ra ô nhiễm môi trường và các tai nạn
cháy nổ.
IV.Củng cố:
- GV cho HS đọc thông tin ghi nhớ ở SGK- 129.
- Làm bài tập 1,2 (SGK - 129).
V.Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Làm các bài tập: 3, 4 (SGK - 129).
- Nghiên cứu trước bài “ NHIÊN LIỆU” - Tìm xem trong thực tế có
những loại nhiên liệu nào? để giờ học sau ta sẽ tìm hiểu.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 51 Bài: NHIÊN LIỆU
Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành
Các nhiên liệu thường dùng Khái niệm, ứng dụng của nhiên liệu.
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức Biết được:
− Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)
− Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than, ) an toàn có hiệu

quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường.
2.Kỹ năng: − Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong
cuộc sống hằng ngày.
− Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan, và thể tích khí
cacbonic tạo thành .
3.Thái độ: - Có ý thức thực hành tiết kiệm.
B.PHƯƠNG PHÁP
Trực quan,quan sát, phân tích, tổng hợp.
C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1.Chuẩn bị của GV: - Ảnh hoặc tranh vẽ các loại nhiên liệu rắn, lỏng,
khí.
- Biểu đồ hàm lượng C trong than, năng suất toả nhiệt của các loại nhiên
liệu.
2.Chuẩn bị của HS: - Sưu tầm các loại nhiên liệu sử dụng ở địa phương.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I.Ổn định tổ chức: Nắm sỉ số:
II.Kiểm tra bài cũ: - ?Hãy nêu một vài nét về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở
VN?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
Trong những năm gần đây giá dầu mỏ nói riêng và nhiên liệu nói chung
trên thế giới liên tục leo thang. Vì vậy nhiên liệu là vấn đề được mọi quốc gia
trên thế giới quan tâm. Vậy nhiên liệu là? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho
có hiệu quả?
2.Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
a. Hoạt động 1:
? Nêu một số loại nhiên liệu được sử
dụng hàng ngày?
? Khi đốt nhiên liệu chúng có đặc

điểm gì?
? Vậy nhiên liệu là gì?
- GV giới thiệu các nguồn nhiên liệu.
b. Hoạt động 2:
I. Nhiên liệu là gì?
- Ví dụ: Than, củi, dầu hoả, xăng, khí
ga
→ cháy ⇒ Toả nhiệt + phát sáng.
Nhiên liệu là nhữngchất cháy
được, khi cháy toả nhiệt và phát
sáng.
II. Nhiên liệu được phân loại
như thế nào?
?Gỗ là nhiên liệu như thế nào?
?Kể một số nhiên liệu lỏng? Nêu ứng
dụng?
? Nhiên liệu khí gồm những loại
nhiên liệu nào?
? Sử dụng nhiên liệu khí có lợi gì?
c. Hoạt động 3:
- GV đặt vấn đề như ở SGK.
? Khi thổi bếp ta đặt nơi ít khí oxi,
hoặc nơi kín gió thì sẽ như thế nào?
? Khi nhóm bếp ta chẽ củi to, để than
lớn có tốt không?
? Khi đã đun sôi thức ăn, nước uống
ta có cần nhiên liệu cháy như khi
chưa sôi không?
- Dựa vào trạng thái: Có 3 loại nhiên
liệu.

1. Nhiên liệu rắn:- Gồm than mỏ
(Than gầy, than mỡ, than non, than
bùn, gỗ, nến ).
- Than mỏ được hình thành do quá
trình vùi lấp TV dưới đất trong thời
gian dài được phân huỷ.
+ Than gầy: Chứa 90%C dùng làm
nhiên liệu trong công nghiệp.
+ Than mỡ, than non: Chứa 70 -
80%C dùng để luyện cốc.
+ Than bùn: Dưới 60%C dùng để
đốt, phân bón.
+ Gỗ: Sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây
nhiều lãng phí.
2. Nhiên liệu lỏng:- Xăng, dầu hoả,
dầu diezel, cồn
- Dùng chủ yếu cho động cơ đốt
trong, đun, nấu, thắp
3. Nhiên liệu rắn:- Gồm các loại khí
thiên nhiên, khí mỏ dầu, lò cốc, khí
lò cao, khí than
→ Năng suất toả nhiệt cao, cháy
hoàn toàn, ít độc hại.
Sử dụng trong đời sống và trong
công nghiệp.
III. Sử dụng nhiên liệu ntn cho
có hiệu quả:
- Cung cấp đủ khí oxi hoặc không
khí cho quá trình cháy: thổi không
khí, xây ống khói cao

- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên
liệu với không khí hoặc oxi bằng
cách: Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng
với không khí, xẻ nhỏ củi, đập nhỏ
than
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để
duy trì sự cháy ở mức cần thiết
phù hợp với nhu cầu sử dụng
nhằm tận dụng nhiệt lượng do sự
cháy tạo ra.
IV.Củng cố:
- GV cho HS đọc mục “Em có biết” ở SGK - 132.
- Hãy giải thích tại sao các chất khí dể cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và
chất lỏng?
V.Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Làm các bài tập: 3, 4 (SGK - 132).
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4
Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành
CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa
học của các hiđrocacbon
Các dạng bài tập liên quan
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: − CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc
trưng), ứng dụng chính của metan, etilen, axetilen, benzen. Cách điều chế
− Thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm
chưng cất dầu mỏ

− Khái niệm nhiên liệu - các loại nhiên liệu.
2. Kỹ năng
− Viết CTCT một số hiđrocacbon
− viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon
tiêu biểu và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự.
− Phân biệt một số hiđrocacbon
− Viết PTHH thực hiện chuyển hóa
− Lập CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo
phương trình hóa học. ( Bài tập tương tự bài 4 -SGK)
− Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tương tự bài tập số
3-SGK)
3. Thái độ: - HS có ý thức cao trong học tập.
B.PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh 4 hợp chất hữu cơ
đã học.
2. Chuẩn bị của HS: - Các kiến thức tổng hợp đã học + phiếu học tập.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức: Nắm sỉ số:
II .Kiểm tra bài cũ: (Vừa luyện tập vừa kiểm tra)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Các em đã được học về Metan, Etilen, Axeetilen, Benzen. Chúng ta hãy
tìm hiểu về mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất của các Hiđrocacbon
trên và những ứng dụng của chúng, đồng thời làm một số bài tập liên quan đến
chúng
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV treo bảng: So sánh 4

Hiđrocacbon đã học CH
4
, C
2
H
4
,
C
2
H
2
, C
6
H
6
.
1. Metan: H
׀
H −C − H → liên kết đơn.
- GV yêu cầu HS nhớ lại cấu tạo,
tính chất và ứng dụng của CH
4
, C
2
H
4
,
C
2
H

2
, C
6
H
6
.
- GV gọi HS lên bảng điền vào bảng
phụ → cả lớp nhận xét.
- HS viết các PTPƯ minh hoạ.
- GV nhận xét, bổ sung những chổ
HS còn làm thiếu.
b. Hoạt động 2:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- Gọi 1 HS trình bày phương pháp
nhận biết và viết PTPƯ.
׀
H
* Phản ứng đặc trưng là phản ứng thế.
AS
CH
4
+ Cl
2
→ CH
3
Cl + HCl
2. Etilen: H H
׀ ׀
C = C → liên kết đôi

׀ ׀
H H
* Phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
CH
2
= CH
2
+ Br
2
→ BrCH
2
−CH
2
Br
3. Axetilen:
H − C ≡ C − H → liên kết ba.
* Phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
CH

≡ CH + 2Br
2
→ Br
2
CH

− CHBr
2
4.Benzen:
CH
CH CH


CH CH
CH
có liên kết đôi và liên kết ba
* Phản ứng đặc trưng vừa cộng vừa thế.
Fe
C
6
H
6
+ Br
2
→ C
6
H
5
Br + HBr
Ni, t
o
C
6
H
6
+ 3H
2
→ C
6
H
12
.

II. Bài tập
1. Bài tập 1:
Có 2 bình đựng 2 chất khí là CH
4

C
2
H
4
. Chỉ dùng dung dịch brom có thể
phân biệt được 2 chất khí trên không?
Nêu cách tiến hành và viết PTPƯ.
Giải:
- Dùng dung dịch brom phân biệt được
2 chất khí trên.
- Dẫn lần lượt 2 chất khí trên qua dd
Br
2
, khí nào làm mất màu dd Br
2
là khí
C
2
H
4
, khí còn lại là khí CH
4
.
- PTPƯ: CH
2

= CH
2
+ Br
2

BrCH
2
−CH
2
Br
2. Chữa bài tập 4 (SGK - 133):
a. - Số mol của CO
2
là:
n
CO
2
=
- Lớp nhận xét.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập.
? Hảy dự đoán xem thử hợp chất A là
hợp chất gồm bao nhiêu nguyên tố?
- GV gọi 1 Hs lên bảng giải.
- Cho cả lớp làm vào giấy nháp.
- GV có thể hướng dẫn HS cách xác
định CT của A.
? Viết CTCT của A? Đặc điểm cấu
tạo như thế nào? A có làm mất màu
dung dịch Br

2
không?
mol2,0
44
8,8
=
- Số mol của H
2
O là:
n
H
2
O =
mol3,0
18
4,5
=
- Khối lượng C có trong khí CO
2
là:

m
C = 0,2 x 12 =
2,4g
- Khối lượng H có trong khí H
2
O là:

m
H = 0,3 x 2 =

0,6g
⇒ Vậy khối lượng của C và H trong A
là: 2,4 + 0,6 = 3g ⇒ Vậy A chỉ gồm 2
nguyên tố là C và H.
b. Gọi CTPT của A là C
x
H
y
:
- Theo câu a, ta có:
6
2
1/6,0
12/4,2
1/
12/
===
mH
mC
y
x
⇒ x = 2, y = 6.
A: C
2
H
6
> 40.
c. A không làm mất màu dung dịch Br
2
,

vì A không có liên kết đôi hoặc liên kết
ba.
d. Phản ứng của C
2
H
6
với Cl
2
:
AS
C
2
H
6
+ Cl
2
→ C
2
H
5
Cl + HCl
IV.Củng cố:
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của các Hiđrocacbon đã học.
V.Dặn dò:
- Về nhà ôn tập lại toàn bộ các kiến thức về Hiđrocacbon, chú ý đặc biệt đến tính
chất của 4 Hiđrocacbon là CH
4
, C
2
H

4
, C
2
H
2
, C
6
H
6
.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 53 THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
− Thí nghiệm điều chế axetilen từ canxi cacbua
− Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br
2
− Thí nghiệm benzen hòa tan brôm, benzen không tan trong nước
2.Kỹ năng: − Lắp dụng cụ điều chế khí C
2
H
2
từ CaC
2
.
− Thực hiện phản ứng cho C
2
H

2
tác dụng với dung dịch Br
2
và đốt cháy
axetilen
− Thực hiện thí nghiệm hòa tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với
dung dịch Br
2
− Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng
− Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng của axetilen với
dung dịch Br
2
, phản ứng cháy của axetilen
3.Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong
thực hành hoá học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm, lớp học.
B.PHƯƠNG PHÁP
Trực quan,quan sát, phân tích, tổng hợp.
C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1.Chuẩn bị của GV: -Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, nút cao su kèm
ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh,
-Hoá chất: Đất đèn, dung dịch brom, nước cất, benzen
2.Chuẩn bị của HS: Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức đã
học trong chương IV.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I.Ổn định tổ chức: ) Nắm sỉ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
Các em đã được học 4 hợp chát hiđrocacbon là CH
4

, C
2
H
4
, C
2
H
2
,
C
6
H
6
. Mỗi hợp chất đều có những tính chất hoá học đặc trưng riêng biệt, để
nắm chắc hơn các tính chất đặc trưng đó hôm nay thầy và trò chúng ta sẽ thực
hành.
2.Phát triển bài:
a.Hoạt động 1: I. Thí nghiệm điều chế Axeetilen:
- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí
nghiệm:
- Dụng cụ - Hoá chất: - Ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống cao su,
ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, nước cất, Canxi Cacbua.
- GV giới thiệu cách tiến hành: Lấy 1 ống nghiệm có nhánh vào giá thí
nghiệm, nút cao có kèm ống nhỏ giọt.
+ Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 -2 mẫu đất đèn bằng hạt ngô. Đậy
miệng ống nghiệm có nhánh bằng nút cao su có ống nhỏ giọt. Nhỏ từng giọt
nước từ ống nhỏ giọt vào ống nghiệm, nước chảy xuống tiếp xúc với đất đèn,
khí axetilen được tạo thành.
- GV hướng dẫn HS thu khí: Cho đầy nước vào ống nghiệm, úp ngược
ống nghiệm vào chậu đựng nước, luồn đầu ống dẫn thuỷ tinh vào miệng ống

nghiệm chứa nước, Axetilen đẩy nước trong ống nghiệm ra. Khi ống nghiệm
đầy khí lấy ống nghiệm ra, dùng nút cao su đậy miệng ống nghiệm lại.
- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, nhận xét về khí axetilen.
b.Hoạt động 2: II. Thí nghiệm tính chất của Axetilen:
A. Tác dụng với dung dịch Brom:- GV hướng dẫn HS: Cho đầu thuỷ tinh của
ống dẫn khí Axetilen sục vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch Brom →
Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra. Nhận xét và viết PTPƯxảy ra.
- Màu da cam của dung dịch brom nhạt dần do axetilen tác dụng với
brom.
PTPƯ: C
2
H
2
+ Br
2
→ C
2
H
2
Br
2
; C
2
H
2
Br
2
+ Br
2
→ C

2
H
2
Br
4
B. Tác dụng với oxi - phản ứng cháy:
- Châm lửa đốt cháy Axetilen ở phần đầu ống dẫn khí thuỷ tinh vuốt
nhọn. Quan sát màu của ngọn lửa. Nhận xét, viết PTPƯ.
t
o
PTPƯ: C
2
H
2
+ 5/2O
2
→ 2CO
2
+ H
2
O
c. Hoạt động 3: III. Thí nghiệm về tính chất vật lí của Benzen:
- Dụng cụ hoá chất: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, dung dịch brom loãng,
nước cất, C
6
H
6
.
- Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn: dùng ống nhỏ giọt cho khoãng 1-
2ml C

6
H
6
vào ống nghiệm chứa 2ml nước cất. Lắc kỉ, sau đó để yên trên giá thí
nghiệm, quan sát chất lỏng trong ống nghiệm. Sau đó cho tiếp khoảng 2ml dung
dịch brôm lỏng vào ống nghiệm lắc kỉ, sau đó để yên trên ống nghiệm. Quan sát
chất lỏng trong ống nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất vật lí và hoá học của
benzen.
IV.Củng cố:
- GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu:
ST
T
Tên TN
Dụng cụ-hoá
chất
Tiến
hành
Hiện
tượng
Giải thích PTPƯ
1

.











2












V.Dặn dò:
- GV hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn, vệ
sinh phòng thực hành.
- Về nhà ôn lại các hợp chất đã học - xem trước bài “Rượu Etylic”.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 54 Bài: RƯỢU ETYLIC (C
2
H
6
O = 46)
Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành
Trạng thái, tính chất của rượu etylic Cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và
điều chế rượu etlylic

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Biết được:

Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.

Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng,
nhiệt độ sôi.

Khái niệm độ rượu

Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy

ứng dụng : làm nguyên liệu dung môi trong công nghiệp

Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột , đường hoặc từ etilen.
2.Kỹ năng:

Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh
rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.

Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn

Phân biệt ancol etylic với benzen.

Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có
sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình
3.Thái độ: - Có ý thức không sử dụng rượu dùng để uống.
B.PHƯƠNG PHÁP
Trực quan,quan sát, nhóm học tập.
C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

1.Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử rượu etylic,Na, Iot, ống nghiệm,
chén sứ, đèn cồn, bật lửa
2.Chuẩn bị của HS: - Xem trước bài mới, tìm hiểu PPSX rượu truyền
thống.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I.Ổn định tổ chức: Nắm sỉ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
Cho các hợp chất hữu cơ sau: C
2
H
4
, C
2
H
4
O, C
2
H
6
, C
2
H
6
O, C
6
H
6
,
(-C
6

H
10
O
5
-)
n
. Những hợp chất nào không phải là hiđrocacbon?
Vậy những hợp chất đó có tên gọi là gì? (HS trả lời)
GV vào chương V và giới thiệu sơ lược vài nét kiến thức cơ bản của
chương.
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
? Trong đời sống hàng ngày khi người ta lên men gạo, ngô, khoai, sắn
(nấu chín) hoặc quả nho, quả táo người ta thu được sản phẩm là gì? (HS:
Rượu)

Vậy Rượu etylíc có CTCT như thế nào? Nó có những tính chất và ứng
dụng ra sao? Bài học hôm nay các em sẽ hiểu được những điều đó
2.Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
a. Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát rượu etylic.
- GV tiến hành thí nghiệm hoà tan
rượu vào nước và thí nghiệm hoà tan
iot vào rượu.
- HS quan sát, nhận xét ⇒ GV kết
luận.
b. Hoạt động 2:
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử
của hợp chất hữu cơ, từ CTPT

C
2
H
6
O hãy viết CTCT của chúng?
(HS có thể viết 2 CT)
- GV: Từ CTPT C
2
H
6
O ta viết được
2 CTCT vậy CTCT nào là của rượu
etylic → Các em hãy quan sát mô
hình sau. GV hướng dẫn HS quan sát
mô hình.
? Vậy CTCT nào là của rượu etylic?
? Quan sát mô hình phân tử rượu
etylic hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo
phân tử rượu?
- GV: Giải thích từ “linh động” nghĩa
là liên kết H với O kém bền hơn lk H
với C. Nhóm -OH làm cho rượu có
tính chất đặc trưng.
- Các hợp chất hữu cơ HC đều cháy
được, vậy rượu etylic có cháy
không? mục 1.
b. Hoạt động 3:
- GV làm thí nghiệm: Đốt rượu etylic
? Khi đốt rượu etylic có hiện tượng
gì xảy ra? điều đó chứng tỏ gì?

- GV giới thiệu sản phẩm của quá
trình cháy rượu etylic tương tự như
các hợp chất khác.
- GV gọi HS viết PTPƯ.
* GV đặt vấn đề: ở CTCT rượu có
nhóm
-OH nên làm cho rượu có tính chất
đặc trưng - Vì có chứa nguyên tử H
linh động nên khi có 1 tác nhân tác
động lên thì ntử H dễ dàng bị bứt ra,
vậy nếu ta thử dùng một tác nhân là
I. Tính chất vật lí:
- Chất lỏng, không màu, sôi ở 78,3
0
C.
- Nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước.
- Hoà tan được nhiều chất: Iot, benzen.
* Độ rượu: (SGK) ⇒
Đr = Vrượu nguyên chất/Vhh . 100
II. Cấu tạo phân tử:
- CTPT: C
2
H
6
O
- CTCT:
H H
׀ ׀
H − C − C − O − H ⇒ CH
3

-CH
2
-OH
׀ ׀ (C
2
H
5
-OH)
H H
* Nhận xét:
- Có 1 nguyên tử H không lk với
nguyên tử C mà lk với nguyên tử O ⇒
nhóm - OH.
- Nguyên tử H trong nhóm - OH linh
động hơn các nguyên tử H liên kết với
ntử C.
III. Tính chất hoá học :
1. Rượu etylic có cháy không?
- Đốt rượu etylic → cháy ngọn lửa màu
xanh + Q ⇒ Rượu etylic tác dụng mạnh
với oxi khi đốt nóng.
t
o
PTPƯ:C
2
H
6
O + 3O
2
→ 2CO

2
+ 3H
2
O +
Q
2. Rượu etylic có phản ứng với Na
không?
Na kim loại xem thử điều đó có xảy
ra không?
- GV tiến hành thí nghiệm: Cho Na +
Rượu.
- HS quan sát, nhận xét hiện tượng
xảy ra? Điều đó chứng tỏ gì?
- GV giải thích hướng dẫn cơ chế và
viết PTPƯ.
- GV gọi HS viết gọn PTPƯ.
- GV: Ngoài 2 phản ứng trên rượu
etylic còn PƯ được với Axit Axetic
(học ở tiết sau)
d. Hoạt động 4:
- GV cho HS quan sát tranh vẽ SGK
(138).
? Dựa vào tính chất vật lí, hoá học và
sơ đồ SGK hãy cho biết ứng dụng
của rượu etylic?
? Ngoài ra rượu etylic còn dùng để
làm gì?
*GV lưu ý: Việc uống rượu, bia có
tác hại.
e. Hoạt động 5:

? Trong thực tế các loại rượu uống
bán hàng ngày được điều chế như thế
nào?
? Trong công nghiệp để sản xuất một
lượng lớn các sản phẩm như: Dược
phẩm, cao su tổng hợp, Axit Axetic
người ta cần nhiều rượu nên ta có sử
dụng phương pháp trên để sản xuất
rượu không?
* Thí nghiệm: Cho mẫu Na vào ống
nghiệm chứa rượu etylic → có khí thoát
ra, Na tan dần ⇒ rượu etylic đã tác
dụng với Na
- PTPƯ :
C
2
H
5
-OH + Na → C
2
H
5
-ONa +
1/2 H
2

(Natri etylat)
IV. Ứng dụng:
- Làm nhiên liệu, dung môi pha vecni,
nilon.

- Là nguyên liệu sản xuất: Dược phẩm,
cao su tổng hợp, Axit Axetic
- Một phần nhỏ dùng để uống dưới các
nồng độ khác nhau.
IV. Điều chế:
Lên men
- Tinh bột (đường) Rượu etylic
- Cho etilen hợp nước:
Axit
C
2
H
4
+ H
2
O C
2
H
5
OH
IV.Củng cố:
- GV cho HS làm bài tập sau:
Câu 1: Trên nhãn chai rượu Xika có ghi: Vol: 40
0
nghĩa là gì?
A. Trong một lít rượu có chứa 450g rượu etylic.
B. Trong một lít rượu có chứa 550g nước.
C. Trong một lít rượu có chứa 450ml rượu etylic nguyên chất.
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:
A. C

2
H
5
-OH + ? → CO
2
+ ?
B. C
2
H
5
-OH + ? → C
2
H
5
-OK + ?
V.Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Làm các bài tập: 3, 4, 5 (SGK - 139)
- Xem trước bài mới “AXIT AXETIC”
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 55 Bài: AXIT AXETIC (C
2
H
4
O
2
= 60)
Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành
Tính chất hóa học của axit Cấu tạo, tính chất, ứng dụng và điều

chế axit axetic
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
Biết được:

Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axit axetic.

Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng,
nhiệt độ sôi.

Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng
với ancol etylic tạo thành este.

ứng dụng : làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn.

Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lem men ancol etylic.
2.Kỹ năng:

Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh
rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.

Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit axetic

Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.

Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dụng dịch axit axetic tham gia hoặc tạo
thành trong phản ứng.
3.Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất thí nghiệm.
B.PHƯƠNG PHÁP
Trực quan,quan sát, phân tích, tổng hợp.

C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1.Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử axit axetic, dd phenolptalein,
CuO, Zn, Na
2
CO
3
, rượu etylic, axit axetic, dd NaOH, H
2
SO
4
, và các dụng cụ tiến
hành làm thí nghiệm.
2.Chuẩn bị của HS: - Xem trước bài mới, tìm hiểu dd nước giầm các
loại hoa quả.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I.Ổn định tổ chức: Nắm sỉ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các tính chất hoá học của rượu etylic, viết CTCT và PTPƯ minh
hoạ?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
? Khi lên men dung dịch rượu etylic loãng, người ta thu được sản phẩm
nước chấm có giá trị là giấm ăn, giấm ăn chính là dung dịch axit axetic. Vậy
axit axetic có CTCT như thế nào? Có những tính chất và ứng dụng ra sao?
2.Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
a. Hoạt động 1: I. Tính chất vật lí:
- GV cho HS quan sát axit axetic.
- GV tiến hành thí nghiệm hoà tan
axit axetic vào nước.

? Axit axetic có những tinh chất vật
lí nào?
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS lắp mô hình →
HS nhận xét đặc điểm CTCT, viết
CTCT?
? Giữa axit và rượu etylic có gì giống
nhau và khác nhau?
c. Hoạt động 3:
? Nêu các tính chất hoá học của axits
vô cơ?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
Cho axit axetic lần lượt vào các ống
nghiệm: Quỳ tím, dd NaOH có
phenolptalein, CuO, Zn, Na
2
CO
3
.
Quan sát hiện tượng.
? Nhận xét gì về axit axetic?
- GV gọi 1-2 HS lên bảng viết
PTPƯ: CH
3
COOH với NaOH,
Na
2
CO
3
.

- GV tiến hành thí nghiệm như
hướng dẫn ở SGK.
- Trong ống nghiệm B có hiện tượng
gì?
? Điều đó chứng tỏ gì?
- GV giới thiệu sản phẩm sinh ra
trong ống nghiệm B → GV hướng
dẫn HS viết PTPƯ.
- Chất lỏng, không màu, có vị chua.
- Tan vô hạn trong nước.
II. Cấu tạo phân tử:
- CTPT: C
2
H
4
O
2
- CTCT: H O
׀׀ ׀
H − C − C − O − H ⇒ CH
3
-
COOH
׀
H
* Nhận xét:
- Có nhóm -OH liên kết với nhóm =
C = O ⇒ nhóm - COOH làm cho
phân tử có tính axit.
III. Tính chất hoá học :

1. Axit axetic có tính chất của axit
không?
* Axit axetic là axit hữu cơ yếu:
- Làm quỳ tím → hơi hồng.
- Tác dụng với dung dịch NaOH:
CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa +
H
2
O
- Tác dụng với kim loại:
2CH
3
COOH + Zn → (CH
3
COO)
2
Zn +
H
2

- Tác dụng với oxit bazơ:
2CH
3
COOH+CuO → (CH
3
COO)

2
Cu +
H
2
O
- Tác dụng với muối:
2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
→2CH
3
COONa
+ H
2
O
2. Axit axetic có tác dụng với rượu
etylic không?
* Thí nghiệm: Cho rượu etylic + Axit
axetic, cho thêm ít dd H
2
SO
4
đặc rồi
đun nóng → chất lỏng không màu, mùi
thơm, không tan trong nước, nổi trên
- Khi rượu + Axit → Este + H
2

O →
gọi là phản ứng Este hoá.
d. Hoạt động 4:
- GV cho HS quan sát tranh vẽ SGK
(142).
? Dựa vào tính chất vật lí, hoá học và
sơ đồ SGK hãy cho biết ứng dụng
của Axit axetic?
e. Hoạt động 5:
? Để sản xuất giấm ăn người ta làm
thế nào?
- GV giới thiệu phương pháp trong
công nghiệp.
mặt nước (etyl axetat).
- PTPƯ : H
2
SO
4đặc
, t
o
CH
3
COOH + HO-C
2
H
5

CH
3
-COOC

2
H
5
+ H
2
O
(Etyl axetat)
Sản phẩm của phản ứng giữa Rượu
với Axit gọi là Este.
IV.Ứng dụng:
- Pha chế giấm ăn (dd Axit axetic 2-
5%).
- Là nguyên liệu sản xuất: Chất dẻo,
tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm
nhuộm, thuốc diệt côn trùng
V. Điều chế:
- Lên men dung dịch rượu etylic.
Men giấm
C
2
H
5
-OH +O
2
CH
3
COOH
+ H
2
O

- Trong công nghiệp:
xt. t
o
2C
4
H
10
+ 5O
2
4CH
3
COOH
+ 2H
2
O
IV.Củng cố:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK - 142.
- Làm bài tập 1, 2 (SGK - 143).
V.Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Làm các bài tập: 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK - 143).
- Xem lại các kiến thức bài Etilen, Rượu etylic, Axit axetic tìm mối liên
hệ giữa chúng.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 56: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC
VÀ AXIT AXETIC - LUYỆN TẬP.
Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành
Tính chất hoá học của etylen, rượu
etylic và axit axetic

Mối liên hệ giữa các chất: quen, ancol
etylic, axit axetic, este etylaxetat
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Hiểu được:

Mối liên hệ giữa các chất: quen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat.
Kĩ năng

Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa quen, ancol etylic, axit axetic, este
etyl axetat.

Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ

Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp
lỏng.
2.Kỹ năng: Viết được các PTPƯ theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất.
3.Thái độ: - Có ý thức yêu thích môn học.
B.PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1.Chuẩn bị của GV: - Một số bài tập liên quan đến các hợp chất: C
2
H
4
,
C
2
H
5
OH, CH

3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
,
2.Chuẩn bị của HS: - Ôn tập các kiến thức đã học: etilen, Rượu etylic,
Axit axetic.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I.Ổn định tổ chức: Nắm sỉ số:
II.Kiểm tra bài cũ: (Vừa học vừa kiểm tra)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
Các em đã học các hiđrocacbon như CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, C
6
H
6
,, C

2
H
5
OH,
CH
3
COOH. Vậy các hợp chất trên chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Chúng có thể chuyển đổi cho nhau được không?
2.Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
a. Hoạt động 1:
? Từ etilen ta có thể điều chế ra rượu
etylic được không?
? Để điều chế Axit axetic ta phải làm
gì?
? Etyl Axetat được tạo ra do phản
ứng nào?
I. Sơ đồ liên hệ giữa Etilen, R và
Axit Axetic:
+H
2
O + Oxi
- Etilen R. Etylic
Axit Men giấm
+ R.Etylic
A.Axetic Etyl Axetat.
H
2
SO
4

đặc


- GV viết sơ đồ lên bảng.
? Viết CTCT của các hợp chất trên?
? Viết các PTPƯ minh hoạ cho
chuyển hoá trên?
- Từ Etilen có thể biến đổi thành Etyl
Axetat hoặc Axit Axetic được
không?
b. Hoạt động 2:
- GV cho HS nêu lại tính chất của
R.Etylic và A.Axetic.
? Trình bày 2 phương pháp khác
nhau để phân biệt 2 dung dịch trên?
- HS nhận xét - GV bổ sung thêm.
- GV cho HS đọc kĩ yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng giải - Cả lớp làm
vào giấy nháp.
- GV nhận xét và bổ sung.
PTPƯ:
axit
C
2
H
4
+ H
2
O → C
2

H
5
OH
Men giấm
C
2
H
5
OH + O
2
→ CH
3
COOH + H
2
O
H
2
SO
4
đặc, t
o
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH →
CH
3

COOC
2
H
5
+ H
2
O
Từ Etilen ta có thể điều chế trực tiếp
Rượu Etylic và gián tiếp A.Axetic
và Etyl Axetat.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Nêu 2 phương pháp hoá
học khác nhau để phân biệt 2 dung dịch
C
2
H
5
OH và CH
3
COOH.
Giải:
Phương pháp 1: Dùng quỳ tím lần lượt
nhúng vào 2 dung dịch. Dung dịch nào
làm quỳ tím hoá đỏ → thì dung dịch đó
là CH
3
COOH, dung dịch không làm
quỳ tím hoá đỏ là dung dịch C
2
H

5
OH.
Phương pháp 2: Cho cả 2 dung dịch
trên tác dụng với Na
2
CO
3
. Dung dịch
nào có khí CO
2
thoát ra CH
3
COOH,
dung dịch nào không có khí CO
2
thoát
ra là C
2
H
5
OH.
2. Bài tập 2: Bài tập số 5 (SGK - 144)
PTPƯ: H
2
SO
4
C
2
H
4

+ H
2
O → C
2
H
5
OH
- Số mol
n
C
2
H
4
=
mol1
4,22
4,22
=
- Theo PTPƯ: Cứ 1 mol C
2
H
4
→ 1 mol
rượu êtilic. Vây theo lí thuyết số mol
rượu etilic tạo ra là 1 mol.

m
C
2
H

5
OH = 1x46 = 46g
- Thực tế lượng rượu thu được là: 13,8g
Vậy H% =
%30%100
46
8,13
=x
IV.Củng cố:
- GV cho HS một số bài tập liên quan đến các hợp chất hửu cơ đã học.
- Giữa 3 hợp chất Etilen, Rượu etylic, Axit Axetic có mối quan hệ với
nhau ntn?
V.Dặn dò:
- Về nhà học bài và ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học ở chương IV và 3
bài ở chương V để giờ học sau ôn tập.
- Làm các bài tập: 3, 4 (SGK - 144)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 57 Bài: CHẤT BÉO
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức
Biết được:

Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất
béo đơn giản là (RCOO)3C3H5 ' đặc niêm cấu tạo.

Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan

Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi
trường kiềm ( phản ứng xà phòng hóa)


ứng dụng : Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu
trong công nghiệp.
2.Kĩ năng

Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về công thức đơn
giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo.

Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit,
môi trường kiềm

Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp)

Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất
3.Thái độ: - Có ý thức yêu thích môn học.
B.PHƯƠNG PHÁP
Trực quan,quan sát, phân tích, tổng hợp.
C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1.Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ một số loại thức ăn trong đó chứa nhiều
chất béo, dầu ăn, benzen, nước, ống nghiệm.
2.Chuẩn bị của HS: - Dầu thực vật, mỡ động vật, xem trước bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số:
II.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Este là sản phẩm của phản ứng nào? Viết phương trình phản ứng minh
hoạ?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (2 phút)
Hàng ngày chúng ta có rất nhiều loại thức ăn chứa nhiều thành phần
khác nhau: như lipit, gluxit, protein. Trong đó quan trọng nhất là lipit hay còn

gọi là chất béo. Vậy chất béo là gì? Thành phần và tính chất của nó như thế
nào?
2.Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
a. Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát tranh vẽ một
số loại thức ăn.
? Những loại thức ăn nào có chứa
I.Chất béo có ở đâu:
- Có trong cơ thể động vật (tập trung
mô mở).
- Trong cơ thể thực vật (quả và hạt).
nhiều chất béo?
b. Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát dầu, mở động
vật. Làm thí nghiệm cho vài giọt dầu
ăn vào benzen, nước.
- HS quan sát và nhận xét về tính
chất vật lí.
c. Hoạt động 3:
- GV giới thiệu thành phần của chất
béo khi đun ở nhiệt độ cao, áp suất
cao.
d. Hoạt động 4:
? Cơ thể chúng ta hấp thụ chất béo
ntn?
(GV gợi ý ở sinh học )
- GV nêu tính chất hoá học quan
trọng của chất béo.
- GV giới thiệu thành phần chính của

xà phòng là hổn hợp muối Na của
các axit béo.
Vậy: chất béo chính là dầu thực vật,
mở động vật.
II.Tính chất vật lí:
- Nhẹ hơn nước, không tan
trong nước, tan được trong
benzen, xăng, dầu hoả
III.Chất béo có tp và cấu tạo
như thế nào:
Glyxerol:
C
3
H
5
(OH)
3
- Thành phần
Các axit béo: R-
COOH
R: C
15
H
31
-; C
17
H
33
-; C
17

H
35
-;
- Cấu tạo: Có dạng t. quát: (R-
COO)
3
C
3
H
5
* Chất béo là hổn hợp nhiều este của
Glyxerol với các axit béo có cấu tạo
dạng chung là: (R-COO)
3
C
3
H
5
IV.Chất béo có tính chất hoá học
quan trọng nào:
1. Phản ứng thuỷ phân: (trong môi
trường Axit)
Axit,t
o
Chất béo + H
2
O → Glyxerol + A.Béo
Axit,t
o
(R-COO)

3
C
3
H
5
+ H
2
O →
C
3
H
5
(OH)
3
+ R-COOH
1.Phản ứng thuỷ phân: (trong môi
trường kiềm) t
o
C.béo + NaOH → Glyxerol + M của
A.Béo
t
o
(R-COO)
3
C
3
H
5
+ NaOH →
C

3
H
5
(OH)
3
+ R-COONa
Phản ứng trên được gọi là phản ứng
xà phòng hoá.
V. Ứng dụng:
- Thành phần cơ bản trong thức ăn
e. Hoạt động 5:
? Chất béo có vai trò gì đối với con
người?
? Trong công nghiệp chất béo dùng
để làm gì?
- GV nêu cách bảo quản chất béo
của người và động vật → sinh ra
nhiều năng lượng.
- Trong công nghiệp: Dùng điều chế
Glyxerol và xà phòng.
IV.Củng cố:
- GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK - 147.
- Cho HS làm 2 bài tập 1, 2 (SGK - 147).
V.Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ.
- Làm các bài tập: 3, 4 (SGK - 147).
- Ôn tập lại các kiến thức giờ học sau luyện tập.

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 58 LUYỆN TẬP
RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:

CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc
trưng), ứng dụng chính của ancol etylic, axit axetic, chất béo. Cách điều chế axit
axetic, ancol etylic, chất béo.
2.Kĩ năng:

Viết CTCT của ancol etylic, axit axetic, CT chung và CT của một số chất
béo đơn giản.

Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các chất trên

Phân biệt hóa chất (ancol etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong ancol etylic)

Tính toán theo phương trình hóa học.

Xác định cấu tạo đúng của hóa chất khi biết tính chất
3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác cao trong học tập.
B.PHƯƠNG PHÁP
Phân tích, tổng hợp.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ kẽ sẵn bảng ở SGK, một số bài liên
quan.
2. Chuẩn bị của HS: - Các kiến thức tổng hợp đã học + phiếu học tập.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức: Nắm sỉ số:
II .Kiểm tra bài cũ: (Vừa luyện tập vừa kiểm tra)

III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Các em đã được học 3 hợp chất dẫn xuất Hiđrocacbon là: rượu etylic,
axit axetic và chất béo. Cả 3 hợp chất này đều có chứa O. Để nắm chắc hơn
hôm nay các em sẽ được ôn lại những tính chất của các hợp chất trên và vận
dụng để giải một số bài tập
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
a. Hoạt động 1:
- GV treo bảng phụ có ghi cột hàng
dọc các hợp chất: Rượu etilic, Axit
axetic, chất béo lên bảng sau đó gọi 3
HS và yêu cầu:
? Viết CTCT 3 hợp chất?
? Nêu tính chất vật lí của 3 hợp chất?
? Nêu tính chất hoá học của 3 hợp
chất?
I.Kiến thức cơ bản cần nhớ:
1. Rượu Etilic:
CH
3
-CH
2
-OH (C
2
H
5
-OH)
- T.C vật lí: (SGK).
- T.d với Na, PƯ cháy, t.d với Axit

Axetic.
2. Axit Axetic:
CH
3
-COOH
- Tính chất vật lí: (SGK-140)
- T.chất hoá học: Tính axit, PƯ với R.
Etilic.
- Các học sinh khác nhận xét - GV
bổ sung chốt lại kiến thức chuẩn.
b. Hoạt động 2:
- GV HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của
bài tập 3 (SGK - 149).
- Gọi 2 HS lên bảng làm. (1 HS làm
các câu a, b, c, d, 1 HS làm các câu e,
f, h).
- GV yêu cầu cả lớp làm vào giấy
nháp để nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
? Nhắc lại tính chất vật lí, tính chất
hoá học của 3 hợp chất dẫn xuất HC
đã học?
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày
phương pháp nhận biết → lớp nhận
xét, GV bổ sung.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
tập:
? Tóm tắt yêu cầu bài tập?
- GV có thể hướng dẫn HS cách giải,
sau đó gọi 1 HS lên bảng giải - Cả

lớp làm vào giấy nháp.
- 1- 2 HS nhận xét. GV bổ sung
3. Chất béo:
(R-COO)
3
-C
3
H
5
.
- T.C vật lí: (SGK).
- T.d với kiềm, PƯ t.phân trong mt
Axit.
II. Bài tập
1. Bài tập 1 (Chửa bài tập 3
-SGK/149):
a. C
2
H
5
OH + Na → C
2
H
5
ONa + 1/2H
2

t
o
b. C

2
H
5
OH + 3O
2
→ 2CO
2
+ 3H
2
O
c. CH
3
COOH + K→ CH
3
COOK +
1/2H
2

H
2
SO
4
,t
o
d. CH
3
COOH + C
2
H
5

OH →
CH
3
COOC
2
H
5
+
H
2
O
e. CH
3
COOH + Na
2
CO
3

2C
2
H
5
OONa +CO
2
+
H
2
O
f. CH
3

COOH + Zn → (C
2
H
5
OO)
2
Zn +
H
2

t
o
h. C.B + NaOH →
C
3
H
5
(OH)
3
+ Muối của các axit
béo.
2. Chữa bài tập 4 (SGK - 149):
- Cho quỳ tím lần lượt vào 3 dung dịch,
dung dịch nào làm cho quỳ tím chuyển
sang đỏ nhạt → Axit Axetic.
- Cho 2 chất lỏng còn lại vào nước, lắc
đều, chất nào tan hoàn toàn trong nước
là rượu etilic, chất lỏng nào không tan
nổi trên mặt nước đó là hổn hợp của
rượu etilic với C.B.

3. Chữa bài tập 6 (SGK - 149):
a. Trong 10 lit rượu etylic 8
o
có 0,8l
rượu etylic nguyên chất - Vậy khối
lượng C
2
H
5
OH là: 0,8.0,8.100 =
640(g).
Phản ứng lên men:
Men giấm
C
2
H
5
OH + O
2
→ CH
3
COOH +
H
2
O
- Theo PTPƯ: 46g R → 60g

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×