Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đề kiểm tra 1-tiết GDCD lớp 6-7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.93 KB, 16 trang )


HỌ TÊN: Thứ ngày tháng năm 2010
LỚP: KIỂM TRA 1 TIẾT*
MƠN GDCD 6

ĐIỂM LỜI PHÊ
ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)
Câu 1: Hãy đánh dấu x vào ơ trống tương ứng việc làm bảo vệ môi trường
cũng chính là biết tự chăm sóc bảo vệ sức khỏe. (0,25đ)
a. Mỗi buổi sáng Nam đều không tập thể dục. 
b. Đã bốn ngày Lan không thay quần áo vì trời lạnh. 
c. Khi ăn cơm, Hà ăn vội vàng. 
d. Giữ vệ sinh cá nhân, dọn dẹp nơi ở, không vứt rác bừa bãi. 
Câu 2: Hãy đánh dấu x vào ơ trống với biểu hiện thể hiện lễ độ. (0,25đ)
a. Thường xun đi chơi, vơ lễ. 
b. Nói leo trong giờ học, bạn bè chê cười. 
c. Gọi dạ bảo dâng. 
d. Nói trống khơng. 

Câu 3: Hãy đánh dấu x vào ơ trống tương ứng với việc làm thể hiện sự tiết
kiệm. (0,25đ)
a. Tiêu sài phun phí, ăn chơi đua đòi. 
b. Khai thác hợp lí tiết kiệm nguồn tài ngun rừng, động thực vật và khống
sản. 
c. Thường xun mua sắm, têu dùng q mức. 
d. Khai thác rừng bừa bãi, 

Câu 4: Hãy đánh dấu x vào ơ trống với việc làm bảo vệ thiên nhiên ,thể hiện
u thiên nhiên sống hòa hợp thiên nhiên, cần học tập . (0,25đ)
a. Vứt rác bừa bãi nơi cơng cộng 


b. Trồng cây gây rừng, bảo vệ các khu rừng ngun sinh, bảo vệ động vật khai
thác thủy hải sản có kế hoạch…. 
c. Đánh bắt cá khơng kế hoạch. 
d. Làm ơ nhiễm nguồn nước, 
Câu 5: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có thế nào là tiết
kiệm, và câu nói Hồ Chí Minh nói về tiết kiệm. (1đ)


- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, ……………… của cải vật chất, thời
gian, sức lực của ………………………
- “Sản xuất ………………. đi đôi với …………………thì như gío vào nhà
trống”
Câu 6: Ghép cột A với cột B cho phù hợp để có câu tục ngữ, nói về tiết kiệm,
lễ độ. (1đ)
A B
1. Thắt lưng, a. bảo dạ
2. Chẳng lo trước, b. buộc bụng
3. Gọi dạ c. ắt lụy sau
4. Học ăn, học nói, d. học gói, học mở.
đ. bảo dâng
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: a. Thế nào là kiên trì? (0,5đ)
b. Nêu hai việc làm của em thể hiện sự siêng năng, kiên trì.(0,5đ)
Câu 2: a. Ý nghĩa lễ độ? (1,5đ)
b. Nêu hai việc làm không thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ? (0,5đ)
Câu 3: Sắp đến ngày 20-11, em định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô
giáo? (2đ)
Câu 4: Tình huống: (2đ)
- Lớp trực trường hằng ngày thường quét dọn vệ sinh sạch sẽ, chăm
sóc vườn hoa như tưới cây, bắt sâu cho lá, có bạn Lu lại nói, làm chi cho mệt.

. Em có nhận xét gì về câu nói của bạn đó ?
. Nếu là bạn thân của bạn Lu thì em sẽ làm gì?
* Đáp án:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: d, Câu 2: c , Câu 3: b, Câu 4: b
Câu 5: - đúng mức,- mình và của người khác.
- mà không,- tiết kiệm
Câu 6: 1b, 2c, 3đ, 4d
II. TỰ LUẬN:
Câu 1:a- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ
b- Em thường xuyên học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Em thường làm bài tập, khi gặp bài toán khó quyết tâm giải cho bằng
được.
Câu 2: a Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người.
- Lễ độ là thể hiện người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ
giữa người với người trở nên tốt đẹp, góp phần làm cho xã hội văn minh.
b A thường đi học không đúng giờ, vào lớp không lắng nghe thầy cô
giảng bài.
- Đi xe đạp hàng đôi, hàng ba, lạch lách đánh võng.


Câu 3: Học thật tốt, có nhiều điểm mười, để trở rhành học sinh giỏi
Câu 4:- a. Bạn Lu nói vậy là không biết bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi hòa
hợp thiên nhiên
- b. Nhắc nhở khuyên bạn phải yêu thiên nhiên sống gần gũi hòa hợp
thiên nhiên.
NỘI DUNG CHỦ
ĐỀ
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
TN TL TN TL TN TL

* Xác định thế nào
là:
- Tự chăm sóc rèn
luyện thân thể
- Lễ độ
- Tiết kiệm
- Yêu thiên nhiên
sống hòa hợp thiên
nhiên
- Siêng năng, kiên trì
Câu 1
(0,25đ)
Câu 2
(0,5đ)
Câu 3
(0,5đ)
Câu 4
(0,5đ)
Câu 1
(1đ)
- Biết lễ độ- Tiết
kiệm
- Ý nghĩa lễ độ
- Việc làm không tôn
trọng kỉ luật
kiệm
Câu 5
(1đ)
Câu 6
(1đ)


Câu 2
a (1,5đ)
b(0,5đ)
-* Những việc làm
- Biết ơn
- Yêu thiên nhiên
sống hòa hợp thiên
nhiên
Câu 3
(2đ)
Câu 4
(2đ)
Tổng số câu: 4 1 2 1 2
Tổng số điểm 1 1 2 2 4



HỌ TÊN: Thứ ngày tháng năm 2010
LỚP: KIỂM TRA 1TIẾT
MÔN GDCD7
ĐIỂM LỜI PHÊ
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: Trong các biểu hiện sau đây biểu hiện nào nói lên giản dị. Đánh dấu x
vào ô trống. (0,25đ)
a. Diễn đạt dài dòng, dùng từ bóng bẩy. 
b. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu. 
c. Nói năng cộc lốc, trống không, đối với mọi người. 
d. Thái độ khách sáo, tự cao, khi người. 
Câu 2: Trong những hành vi sau hành vi nào thể hiện tính trung thực, đánh dấu

x vào ô trống. (0,25đ)
a. Dũng cảm nhận lỗi của mình. 
b. Làm bài hộ cho bạn 
c. Quay cóp giờ kiểm tra 
d. Nhặt của rơi không trả người mất. 
Câu 3: Trong những hành vi sau hành vi nào không thể hiện đạo đức và kỉ
luật. Đánh x vào ô trống. (0,25đ)
a. Đi học đúng giờ,chăm chỉ 
b. Giúp đỡ mọi người 
c. Lắng nghe thầy cô giảng bài 
d. Nói chuyện riêng trong giờ học 
Câu 4: Đánh dấu x vào ô trống việc làm thể hiện sự biết tôn sư trọng đạo.
(0,25đ)
a. Chào hỏi thầy cô. 
b. Nói chuyện trong giờ học. 
c. Đi học không đúng giờ, 
d. Đi tham quan, 
Câu 5: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có định nghĩa trung
thực, biểu hiện, danh ngôn nói về trung thực. (1đ)
- Trung thực ………………… sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải ; sống ngay thẳng,
thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc ………………
- “ Phải thành thật………………………., có thế mới không dối trá với
………………….”


Câu 6: Ghép cột A với cột B cho phù hợp để có tục ngữ nói về giản dị , đạo
đức và kỉ luật. (1đ)
A B
1. Ăn lấy chắc a. ở kiệm
2. Đất có lề b. mặc lấy bền

3. Ăn cần, c. bất vị thân
4. Quân pháp d. nói thẳng.
đ. quê có lối.
II. TỰ LUẬN(7đ)
Câu 1: Thế nào là sống giản dị ? (0,5đ)
Câu 2: Trái với sống giản dị?. (0,5đ)
Câu 3: Nêu ý nghĩa tự trọng? Nêu câu tục ngữ nói về tự trọng. (2đ)
Câu 4: Tình huống:
- Cường học giỏi, Quân học yếu, Cường lạ coi thường bạn học yếu.
Mỗi khi Quân đến nhờ bạn giúp cho Cường nói ụt dặt, to tiếng.
- Em có nhận xét gì về việc làm của Cường? ( 1đ)
- Nếu em là bạn thân của Cường thì em sẽ làm gì? (1đ)
Câu 5: Sắp đến ngày 20.11, em sẽ làm gì để thể hiện sự tôn trọng, kính yêu,
biết ơn thầy cô giáo? (2đ)
* Đáp án:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: b,Câu 2: a, Câu 3: d, Câu 4: a
Câu 5:- là luôn tôn trọng, - khuyết điểm
Câu 6: 1b, 2đ, 3a, 4c
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Sống gản dị là sống phù hợp bản thân gia đình và xã hội
Câu 2: Trái với sống giản dị: xoa hoa lãng phí; không cầu kì, phô trương hình
thức.
Câu 3:- Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quí và cần thiết của mỗi con người.
Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng
cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quí trọng của mọi
người xung quanh
- Tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm
Câu 4: - Cường làm vậy là không biết giúp đỡ bạn trong học tập.
- Em sẽ khuyên bạn phải thương yêu đoàn kết giúp đỡ bạn trong học

tập .
Câu 5: Viết thư thăm thầy cô giáo cũ, cố gắng học thật giỏi có nhiều điểm
mười để thầy cô vui lòng.

NỘI DUNG CHỦ
ĐỀ
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG


TN TL TN TL TN TL
- Giản dị
- Trung thực
- Đạo đức và kỉ luật
- Tôn sư trọng đạo.
Câu 1
(0,25đ)
Câu 2
(0,25đ)
Câu 3
(0,25đ)
Câu 4
(0,25đ)
Câu
1(0,5đ)
Câu
2(0,5đ)
- Trung thực
- Giản dị - Đạo đức và
kỉ luật
- Tự trọng

Câu
5(1đ)
Câu
6(1đ)
Câu 3
(2đ)
- Đoàn kết tương trợ
- Tôn sư trọng đạo
Câu
4(2đ)
Câu
5(2đ)
- Tổng số câu 4 2 2 1 2
- Tổng số điểm 1 1 2 2 4



HỌ TÊN: Thứ ngày tháng năm
LỚP: KIỂM TRA 1 TIẾT*
MƠN: GDCD 7

ĐIỂM LỜI PHÊ
ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)
* Đánh dấu x vào ơ trống những câu mà em cho là đúng. Mỗi câu (0,25đ)
Câu 1: Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm quyền trẻ em.
a. Làm khai sinh chậm, khi trẻ em đi học mới làm khai sinh; 
b. Giúp trẻ em trong việc học, 
c. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng; 
d. Tổ chức cho trẻ em vui chơi, 

Câu 2: Trong các hành vi sau, hành vi nào bảo vệ quyền trẻ em.
a. Bắt trẻ em lao động kiếm sống; 
b. Dụ dỗ trẻ em, 
c. Tổ chức khám bệnh cho trẻ em, 
d. Hành hạ trẻ em, 
Câu 3: Hành vi gây ô nhiễm, phá hủy môi trường.
a. Trồng cây xanh, 
b. Giữ gìn sạch đẹp đường phố; 
c. Bảo vệ rừng, 
d. Vứt rác bừa bãi, đổ nước thải xuống sơng 
Câu 4: Hành vi bảo vệ di sản văn hóa cũng chính là việc bảo vệ mơi
trường.
a. Đập phá di sản văn hóa. 
b. Lấy cấp cổ vật, 
c. Buôn bán cổ vật, 
d. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh; 
Câu 5: Ghép cột A với cột B cho phù hợp để có câu ghi nhớ nói về sống và
làm việc có kế hoạch; câu của Hồ Chí Minh, UNESCO. (1đ)
A B
1. Trẻ em như a. thế giới ngày mai.
2. Trẻ em hơm nay b. búp trên cành.


3. Việc làm mà tính trước c. mới không bị thất bại.
4. Tính nết có định trước d. mới không bị bại,
đ. mới tránh được lỗi lầm.
Câu 6: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có được thế nào là
sống và làm việc có kế hoạch.(1đ)
Sống, làm việc có …………… là biết xác định nhiệm vụ, …………….những
công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí ……………………………đầy đủ,

có hiệu quả, có……………
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: Di sản văn hóa là gì? (1đ)
Câu 2: Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? (2đ)
Câu 3: Nêu quyền được chăm sóc? Em có suy nghĩ gì khi được hưởng quyền
trẻ em(2,5đ)
Câu 4: Tình huống (1,5đ)
Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang
động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt, ngày tháng của những người đến
thăm và cũng thấy những rác thải.
- Em có suy nghĩ gì về việc làm đó?
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: a, Câu 2: c, Câu 3: d, Câu 4: d Câu 5: 1b, 2a, 3c, 4đ
Câu 6: - kế hoạch, - sắp xếp,- để mọi việc được thực hiện,- chất lượng
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật
thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu
truyền từ thế hệ nầy qua thế hệ khác.
Câu 2: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối
với đời sống con người, tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo
cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức tinh thần
Câu 3:*- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển, được bảo vệ sức
khỏe; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên
trong gia đình.
- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị,
phục hồi chức năng.
- Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi
dạy.
* - Hiểu được sự quan tâm của Nhà nước, biết ơn cha mẹ, thầy cô những

người chăm sóc giúp đỡ mình.
- Đền đáp công ơn to lớn đó, bằng cách thực hiện tốt bổn phận của
mình.


Câu 4: Di sản văn hóa vật thể( di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng
cảnh…) là bộ phận của môi trường. Việc làm nầy là không bảo vệ di sản văn hóa
vật thể, cũng chính là không bảo vệ môi trường môi trường.

Ma trận
NỘI DUNG CHỦ
ĐỀ
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
TN TL TN TL TN TL
*- Quyền được bảo
vệ, chăm sóc và giáo
dục của trẻ em
- Bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên
nhiên
- Bảo vệ di sản văn
hóa
- Câu 1
(0,25đ)
- Câu 2
(0,25đ)
- Câu 3
(0,25đ)
- Câu 4
(0,25đ) Câu 1

(1đ)
- Sống và làm việc
có kế hoạch
- Quyền được bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục
của trẻ em
- Bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên
nhiên
Câu 5
( 1đ)
Câu
6(1đ)
Câu 2
2đ)
- Quyền được bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục
của trẻ em
- Bảo vệ di sản văn
hóa
Câu 4
(2,5đ)
Câu 5
(1,5đ)
Tổng số câu 4 1 2 1 2
Tổng số điểm 1 1 2 2 4



H TấN: Th ngy thỏng nm

LP: KIM TRA 1 TIT
MễN GDCD6*

IM LI PHấ

I TRC NGHIM:(3)
* ỏnh du x vo ụ trng nhng cõu m em cho l ỳng. Mi cõu (0,25)
Cõu 1: Vic lm no thc hin quyn tr em.
a. T chc vic lm cho tr em cú khú khn.
b. Haứnh haù treỷ em;
c. D d tr em buụn ma tỳy.
d. Bt tr em lao ng kim sng
Cõu 2: Vic lm no khụng thc hin quyn tr em.
a. Khai sinh chm cho tr em,
b. T chc cho tr em vui chi,
c. Dy ngh cho tr em
d. Quan tam n sc khe cho tr em
Cõu 3: Trng hp no khụng l cụng dõn Vit Nam.
a. Ngi Vit Nam di 18 tui,
b. Ngi Vit Nam i cụng tỏc nc ngoi
c. Ngi Vit Nam trờn 18 tui,
d. Ngi nc ngoi sang cụng tỏc ti Vit Nam;
Cõu 4: Vic lm chp hnh tt an ton giao thụng.
a. Chy xe hng ba,
b. Phúng nhanh,
c. Luụn i bờn phi khi tham giao thụng
d. Chy xe lng lỏch,
Cõu 5: in t hoc cm t thớch hp vo ch trng hon chnh cõu sau.(1)
a. Nm 1989Liờn hp quc v.
ra i.

b. Nm 1991, ban hnh Lut , chm
súc v giỏo dc tr em.


Câu 6: Nối cột A với cột B cho phù hợp để có quy định người đi xe đạp không
được: (1đ)

A B
1. Kéo, a. đẩy nhau
2. Đi xe b. đánh võng
3. Lạng lách c. hai tay
4. Thả d. bằng một bánh
đ. vượt ẩu quá
B. TỰ LUẬN:(7đ)
Câu 1: Thế nào là biển báo nguy hiểm?(1đ)
Câu 2: Về việc học tập, pháp luật nước ta quy định thế nào? (2đ)
Câu 3: Em có suy nghĩ gì khi được hưởng quyền trẻ em?(2đ)
Câu 4: Tình huống (2đ)
Tan học về giữa trưa, đường vắng, muốn thể hiện với các bạn của mình, Hưng đi
xe đạp thả hai tay và đánh võng, lượn lách. Không may va chạm vào một người đi
đường.
- Hãy nhận xét việc làm của Hưng?
- Nếu em là bạn của Hưng, em sẽ làm gì?

Đáp án:
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: a , Câu 2: a , Câu 3: d , Câu 4: c.
Câu 5: a. - Công ước,- quyền trẻ em.
b. – Việt Nam, - bảo vệ.
Câu 6: 1a, 2d, 3b, 4c.

II.TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: Biển báo nguy hiểm hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình
vẽ màu đen báo hiệu điều nguy hiểm cần đề phòng,
Câu 2: Về việc học tập, pháp luật nước ta quy định:
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể
hiện:
- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bật giáo dục tiểu học đến trung học,
đại học, sau đại học; có thể học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy
điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
- Trẻ em trong độ tuổi từ 1đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bật
giáo dục tiểu học( từ lớp 1 dến lớp 5), là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục
nước ta.
Câu 3: - Hiểu được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước; biết ơn ông bà ,cha
mẹ, thầy cô giáo những người chăm sóc dạy dỗ mình
- Đền đáp công lao to lớn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình.


Câu 4: - Hưng đã vi phạm pháp luật về người đi xe đạp.
- Nhắc nhở, khuyên bạn chấp hành tốt quy định pháp luật về an toàn giao
thông.
NỘI DUNG CHỦ
ĐỀ
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
TN TL TN TL TN TL
*- Công ước Liên
hợp quốc về quyền
trẻ em.
- Công dân nước
Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.

- Thực hiện trật trự
an toàn giao thông
- Câu 1
(0,25đ)
- Câu 2
(0,25đ)
- Câu 3
(0,25đ)
- Câu 4
(0,25đ)
- Câu 1
(1đ)
- Công ước Liên hợp
quốc về quyền trẻ
em.
- Thực hiện trật trự
an toàn giao thông
- Quyền và nghĩa vụ
học tập.
- Câu 5
( 1đ)
- Câu
6(1đ)
- Câu 2
(2đ)
- Công ước Liên hợp
quốc về quyền trẻ
em.
- Thực hiện trật trự
an toàn giao thông

- Câu
3(2đ)
- Câu
4(2đ)
Tổng số câu 4 1 2 1 2
Tổng số điểm 1 1 2 2 4
















×