Tải bản đầy đủ (.doc) (394 trang)

Giao an Lich su 9-Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 394 trang )

Ngày soạn : 21/8/2010
Ngày dạy :

Tuần 1
Phần một
Lịch sử Thế giởi hiện đại từ năm 1945 đến nay
Chơng I : Liên Xô và các nớc đông âu từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai
Tiết 1: Bài 1: Liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945 đến
giữa những năm 70 của thế kỉ XX
A / Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- Nắm đợc nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên xô sau chiến tranh
thế giới thứ hai từ năm 1945, qua đó thấy đợc sự tổn thất nặng nề của Liên Xô trong
chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình của nhân dân Liên Xô. Những
thành tựu to lớn và những hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng
CNXH ỏ Liên Xô từ 1950 đến nửa đầu năm 70.
- Nắm đợc những nét chính về việc thành lập Nhà nớc dân chủ nhân dân Đông
Âu và công cuộc xd XHCN ở các nớc Đông âu (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70
của thế kỉ XX)
- Nắm đợc những nét cơ bản về hệ thống các nớc XHCN thông qua đó hiểu đợc
những mối quan hệ chính, ảnh hởng và đóng góp của hệ thống XHCN với phóng trào
CM TG nói chung và CMVN nói riêng.
2. Kĩ năng
- Biết khai thác những thành tựu, tranh ảnh, các vấn đề KT- XH của Liên Xô và
các nớc t bản những năm sau chiến tranh thế giới thứ 2.
- Biết sd bản đồ để xác định vị trí của các nớc Đông Âu .
3. Thái độ
- Giáo dục cho các em lòng yêu nớc, biết ơn của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp
cách mạng của nhân dân.
- Khẳng định những đóng góp to lớn của các nớc Đông Âu trong việc xây dựng hệ


thống XHCN thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nớc Đông Âu đối với sự
nghiệp Cm nớc ta. Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế.
B / Chuẩn bị :
- Thầy: Soạn bài, tranh ảnh về công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô, Bản đồ các
nớc Đông Âu
- Trò: Su tầm tranh, ảnh về Liên Xô, các nớc Đông âu.
C /Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1 . Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
2. Dạy học bài mới :
GTB: Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Liên Xô bị thiệt hại to lớn về ngời và của. Để
khôi phục và phát triển kinh tế đa đất nớc tiến lên khẳng định vị thế của mình đối với
các nớc T bản, đồng thời để có điều kiện giúp đỡ phong trào CM TG, Liên xô phải
tiến hành công cuộc khôi phục KT và xây XHCN. Để tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung,
kết quả công cuộc khôi phục KT và xây dựng CNXH diễn ra ntn, chúng ta cùng tìm
hiểu nội dung bài học hôm nay để lí giải câu hỏi trên.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 :
GV: Sdụng bảng phụ đa giữ liệu về sự thiệt hại của
Liên Xô :
- Hơn 27 triệu ngời chết
- 1710 thành phố
- Hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá nặng
nề
- Gần 32 nhà máy, xí nghiệp
- Gần 65000 km đờng sắt
? Em có nx gì về sự thiệt hại của Liên Xô trong
chiến tranh TG2.
- Thiệt hại nặng nề.
I. Liên Xô
1. Công cuộc khôi phục KT

sau chiến tranh TG 2 (1945
1950 )
a) Hoàn cảnh
Lxô chịu tổn thất nặng nề
1
- HS : Nhận xét bổ sung (nếu cần)
- GV: bổ sung, nhận xét: đây là sự thiệt hại rất lớn về
ngời của nhân dân Liên Xô, những kk tởng chừng ko
vợt qua nổi. Các nớc đồng minh mặc dù bị thua nhng
thiệt hại ko đáng kể.
? Theo em LX sẽ làm gì khi đứng trớc hoàn cảnh đó
- Tiến hành khôi phục KT
HS nắm đợc kết quả trong công cuộc khôi phục kinh
tế.
GV: Phân tích sự quyết tâm của Đảng và nhà nớc
LXô trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch, khôi
phục KT. Quyết tâm này đợc sự ủng hộ của nhân dân
nên đã hoàn thành kế hoạch 5 năm trớc thời hạn GV:
Đa ra các số liệu (kết quả) SGK
HS: Thảo luận về các số liệu và trả lời
? Em có nx gì về tốc độ tăng trởng KT của LX trong
thời kì khôi phục KT? Nguyên nhân của sự phát
triển đó?
HS: Thảo luận trình bày. HS khác bổ sung
GV: nhận xét, bổ sung
- Tốc độ tăng nhanh chóng.
- Do sự thống nhất về t tởng, chính trị của XH Liên
Xô, tinh thần tự lập, tự cờng, tinh thần chịu đựng
gian khổ, lđ cần cù, quên mình của nhân dân LX .
GV: Chuyển

HS hiểu đợc hoàn cảnh LX xây dựng CNXH
GV: Giải thích rõ khái niệm: Thế nào là xây dựng cơ
sở vật chất kĩ thuật của CNXH: Đó là nền SX đại
cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện
đại, KHKT tiên tiến nhất.
Lu ý : đây là xd cơ sở vật chất kĩ thuật của
CNXH mà các em đã đợc học từ trớc đến 1939 .
GV: cho hs thảo luận nhóm trả lời
? Liên Xô xdựng cơ sở vật chất kĩ thuật trong
hoàn cảnh nào ?
HS: thảo luận trình bày ý kiến theo nhóm
GV: gọi hs trình bày
GV: nhận xét, bổ sung
+ Các nớc tử bản phơng tây luôn có âm mu và hoạt
động bao vây chống phá LX cả kinh tế, chính trị,
quân sự
+ LX phải chi phí lớn, an ninh để bảo vệ thành quả
của công cuộc XD CN XH.
? Theo em hoàn cảnh đó có ảnh hởng gì đến công
cuộc xd CNXH ở Liên Xô ?
- ảnh hởng trực tiếp tới việc xd cơ sở vật chất kt làm
giảm tốc độ của công cuộc xd CNXH ở LX .
? Trong hoàn cảnh đó LX phải làm gì? Phơng hớng
chính của các nhiệm vụ đó?

- HS nắm đợc những thành tựu về việc thực hiện kế
hoạch 5 năm, 7 năm
GV: đọc các số liệu trong SGK về những thành tựu
trong chiến tranh Tg 2
b) Thành tựu

- CN: 1950 sx công nghiệp
nặng tăng 73% so với trớc
chiến tranh
- NN: bớc đầu khôi phục 1 số
ngành pt
- Khoa học kĩ thuật: chế tạo
thành công bom nguyên tử
(1949)
2. Tiếp tục xây dựng cơ sở vc
kt của CNXH (từ 1950 đến nửa
đầu những năm 70 của thế kỉ
XX )
a. Nhiệm vụ:
- Tiếp tục tiến hành khôi phục
KT bằng các kế hoạch NN
b. Ph ơng h ớng
- Ưu tiên công nghiệp nặng
- Thâm canh trong NN
- Đẩy mạnh KH KT
- Tăng cờng sức mạnh quốc
phòng
c. Những thành tựu:
+ KT: là cờng quốc CN hàng
2
đạt đợc của LX trong việc thực hiện kế hoạch trong
5,7 năm.
GV: GT hình trong SGK: Vệ tinh nhân tạo đầu tiên
của loài ngời do LX phóng lên (1957 nặng 83,6 kg)
? Em hãy cho biết ý nghĩa của những thành tựu mà
LX đạt đợc ?

- Tạo đợc uy tín và vị trí quốc tế của LX đợc đề cao .
- LX trở thành chỗ dựa cho hoà bình TG
GV: liên hệ với VN
thứ hai TG sau Mỹ.
+ KHKT: các ngành KHKT
ptriển đặc biệt là KH vũ trụ.
+ Quốc phòng: đạt đợc thế cân
bằng chiến lợc quân sự nói
chung và sức mạnh hạt nhân
nói riêng.
+ Ngoại giao: thực hiện chính
sách đối ngoại hoà bình và tích
cực ủng hộ phong trào CM TG
3. Củng cố, hớng dẫn về nhà
? Trình bày những thành tựu của LX trong công cuộc xây dựng CNXH sau CTTG thứ
hai? ý nghĩa những thành tựu đó?
- Các em về nhà học bài. Chuẩn bị bài mới T2 B1
Kiểm tra ngày:
TUầN 2
Ngày soạn : 26/8/2010
Ngày dạy :
tiết 2: Bài 1 : Liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945 đến
giữa những năm 70 của thế kỉ XX
C /Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu những thành tựu cơ bản về phát triển kt khoa học kt của Liên Xô từ năm
1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
2. Dạy học bài mới
GTB: Từ sau CTTG I kết thúc 1 nớc XHCN là LX đã ra đời. Đến sau CTTG II đã có
nhiều nớc XHCN ra đời, đó là những nớc nào? Qúa trình xây dựng CNXH ở những n-

ớc này diễn ra nh thế nào và đạt đợc thành tựu ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
nội dung của bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2: Giúp hs nắm đợc sự ra đời của Nhà nớc dân
chủ ở các nớc Đông Âu .
? Các nớc dân chủ nd Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh
nào ?
- Trong chiến tranh bi lệ thuộc các nớc TB Tây Âu .
- Trong chiến tranh bi bọn phát xít chiếm đóng, nô dịch
- Khi Hồng quân Liên xô truy đuổi phát xít Đức, nd các n-
ớc Đông Âu đã phối hợp đấu tranh giành chính quyền.
GV: Nhận xét, bổ xung nhấn mạnh vai trò của Hồng quân
LX đối với các nớc Đông Âu
- Sau đó cho hs đọc SGK đoạn nói về sự ra đời của các nớc
Đông Âu.
? Em hãy nhớ và điền vào bảng sau ?
STT Tên các nớc Ngày, tháng thành lập
1 Ba lan 7- 1944
2 Ru ma ni 8-1944
3 Hung ga - ri 4-1945
4 Tiệp khắc 5- 1945
II. Đông Âu
1. Sự ra đời của các n ớc
dân chủ nhân dân Đ. Âu
- Hồng quân Liên Xô
truy kích tiêu diệt quân
phát xít, nhân dân và các
lực lợng vũ trang nổi
dậy giành chính quyền
và thành lập chính

quyền dân chủ nd.
- Từ 1944 1946 cac
nớc dân chủ nhân dân
Đông Âu ra đời.
3
5 Nam T 11-1945
6 An Ba Ni 12-1945
7 Bun- Ga ri 9-1945
8 Cộng Hoà DC Đức 10-1949
GV: Lu ý: Nớc Đức sau chiến tranh TG 2 để tiêu diệt
tận gốc CN phát xít Đức, nớc Đức chia thành 4 khu vực
chiếm đóng của 4 cờng quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp theo
chế độ quân quản, thủ đô Bec- Lin cũng bị chia thành 4
phần. Khu vực của Liên Xô chiếm đóng sau này trở thành
lãnh thổ của CH dân chủ Đức (10/ 1949). Khu vực của Mỹ,
Anh, Pháp trở thành lãnh thổ của CH Liên bang Đức
(9/1949), thủ đô Béc Lin chia thành Đông và Tây Béc
Lin
HS nắm đợc các nớc dân chủ nhân dân ở Đông Âu hoàn
thành những nhiện vụ CM dân chủ nd ntn ?
? để hoàn thành những nhiệm vụ CMDC nhân dân các nớc
Đông Âu đã làm gì ?
HS: Trả lời dựa vào SGK
GV: Cho các nhóm bổ xung
GV: Nhấn mạnh: Việc hoàn thành nv trên là trong hoàn
cảnh cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt, đập tan mọi âm mu
của các thế lực phản động.
GV : Chuyển sang phần 2
? Theo em các nớc Đông Âu đã xd CNXH trong điều kiện
nào ?

- Các nớc Đông Âu xây dựng CNXH trong hoàn cảnh
khó khăn phức tạp về: Cơ sở vật chất kt lạc hậu, các nớc đế
quốc bao vây về KT, chống phá về chính trị
HS: Nắm đợc những thành tựu trong công cuộc xd XHCN
ở các nớc Đông Âu .
Cho Hs hoạt động cá nhân
GV: Nhấn mạnh sự nỗ lực của các nhà nớc và nhân dân ở
Đông Âu cũng nh sự giúp đỡ của Liên Xô trong công cuộc
xây dựng CNXH ở nớc này .
? Các em đọc, theo dõi SGK ?
? Hãy cho biết thành tựu xd CNXH của các nớc Đông Âu
- HS: trả lời dựa vào SGK
? Dựa vào đó em hãy lập bảng thống kê những thành tựu
của các cớc Đông Âu ?
- GV: gợi ý những thành tựu chủ yêú
GV: Nh vậy sau 20 năm xd CNXH (1950 1970) các n-
ớc Đông Âu đã đạt đợc những thành tựu to lớn, bộ mặt
KTXH của các nớc này đã thay đổi cơ bản.
Hoạt động 3 : Nắm đợc việc ra đời của hệ thống XHCN.
? HS đọc SGK mục 3
? Hệ thống các nớc XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Đòi hỏi có sự hợp tác cao của LX
- Có sự phân công và chuyên môn hoá trong sản xuất.
? Vậy sơ sở nào khiến CNXH ra đời ?
- Mục tiêu chung
- T tởng Mác Lê Nin
-> sau chiến tranh hệ thống XHCN ra đời
? Sự hợp tác tơng trợ giữa LX và Đông Âu đợc thể hiện ntn
- Thể hiện trong 2 tổ chức
GV : Phân tích

- Những việc mà các nớc
Đông âu tiến hành
+ XD cq dân chủ nd
+ Cải cách ruộng đất,
quốc hữu hoá xí nghiệp
lớn của Tbản.
+ Ban hành các quyền tự
do dân chủ
2. Tiến hành xây dựng
CNXH (từ năm 1950
đến nửa đầu những năm
70 của thế kỉ XX)
- Đầu những năm 70 các
nớc Đông Âu là những
nớc công nông
nghiệp
- Bộ mặt KTXH thay
đổi:
+ An ba ni: đã điện khí
hoá cả nớc, giáo dục pt
cao nhất Châu âu bấy
giờ
+ Ba lan sản lợng công
nông nghiệp tăng gấp
đôi
+ Bun ga ri: sản xuất CN
1975 tăng 55 lần so
1939
+ Tiệp khắc xếp vào
hàng các nớc CN phát

triển.
III. Sự hình thành hệ
thống các XHCN
a) Hoàn cảnh và cơ sở
hình thành hệ thống
XHCN
+ Các nớc đông âu cần
có sự giúp đỡ cao, toàn
diện của Liên Xô
+ Có sự phân công sx
theo chuyên ngành giữa
4
- Hội đồng tơng trợ KT của LX và Đông Âu gồm các
thành viên: Ba Lan, Tiệp khắc, Hung ga ry, Bun ga ri, An
ba ni, CH dân chủ Đức (1950), Mông cổ (1962), Cu ba
(1972), Việt Nam (1978)
- Tổ chức Vác Sa Va tổ chức này là liên minh phòng thủ
quân sự và chính trị của các nớc XHCN châu âu để duy trì
hoà bình, an ninh thế giới.
các nớc
+ Cùng chung mục tiêu
xd CNXH
+ Do Đảng cộng sản
lãnh đạo
+ Nền tảng tt Mác Lê
Nin b) Sự hình thành hệ
thống XHCN
- Tổ chức tơng trợ KT
giữa các nớc XHCN
(SEV) 8/ 1/ 1949

- Tổ chức hiệp ớc Vac sa
va (14/5/1955)
3. Củng cố, h ớng dẫn về nhà :
? Nêu những thành tựu cơ bản về phát triển kt khoa học kt của các nớc Đông Âu từ
năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
? Cơ sở hình thành hệ thống XHCN ở Đông Âu?
- Các em về nhà học bài .
- Trả lời câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra ngày:
TUầN 3
Ngày soạn : 29/8/2010
Ngày dạy :
Tiết 3 : Bài 2: Liên Xô và các nớc đông âu từ giữa
những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
A / Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- Nắm đợcc những nét chính về sự khủng hoảng và sự tan rã của Liên Bang Xô Viết
( từ nửa sau những năm 70 -> 1990 ) và các nớc XHCN ở Đông Âu
- Nguyên nhân sự khủng hoảng và sự sụp đổ của Liên Bang Xô Viết và các nớc
XHCN ở Đông Âu .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận biết sự biến đổi của lịch sử từ tiến bộ sang phản động bảo thủ,
từ chân chính sang phản bội quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
3. Thái độ
- HS cần nhận thức đúng sự tan rã của LX và các nớc XHCN ở đông âu là sự sụp
đổ của mô hình không phù hợp chứ không phải sự sụp đổ của lí tởng XHCN, phê
phán CN cơ hội
B / Chuẩn bị :
Thầy: Tranh ảnh về Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu về sự tan rã
Trò : Chuẩn bị bài

C /Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xd CNXH ở các nớc Đông Âu
2 . Dạy học bài mới :
Giới thiệu bài mới : Chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu đã đạt những
thành tựu nhất định về mọi mặt. Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ những hạn chế, sai lầm và
thiếu sót, cùng với sự chống phá của các thế lực đế quốc bên ngoài CNXH đã từng tồn
tại và phát triển hơn 70 năm đã khủng hoảng và tan rã. Để tìm hiểu nguyên nhân của
5
sự tan rã đó nh thế nào? Quá trình khủng hoảng tan rã ra sao chúng ta cùng tìm hiểu
nội dung bài học hôm nay để lí giải những vấn đề trên
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 :
? Tình hình LX giữa những năm 70 đến 1985 có
gì thay đổi?
HS trả lời
- KT, chính trị, cuộc khủng hoảng dầu mỏ tg 1973
+ CN: trì trệ, hàng tiêu dùng khan hiếm
+ NN: sa sút
- Chính trị XH dần dần mất ổn định đời sống nhân
dân khó khăn, mất niềm tin vào Đảng, nhà nớc.
? Hãy cho biết mục đích và nội dung của công
cuộc cải tổ
HS: dựa vào SGK trả lời câu hỏi
GV: hoàn chỉnh và bổ sung
- Mục đích: Sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trớc
kia đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng
- Nội dung: Thiết lập chế độ tổng thống, đa
nguyên đa đảng xoá bỏ ĐCS
- KT: thực hiện KT thị trờng theo định hớng TBCN

GV: Giảng thêm: Lời nói của Gooc-ba-chôp, giữa
lí thuyết và thực tiễn của công cuộc cải tổ từ bỏ và
phá vỡ CNXH, xa rời CN Mác Lê Nin phủ định
Đảng cộng sản, vì vậy công cuộc cải tổ của Gooc-
ba - chôp làm cho KT lún sâu vào khủng hoảng.
HS: Cho hs xem tranh sgk
? Hậu quả của công cuộc cải tổ ở LX ntn ?
HS dựa vào sgk và những hiểu biết để trả lời.
- Đất nớc ngày càng khủng hoảng và rối loạn
- Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ
- 19/8/ 1991 cuộc đảo chính Gooc- ba- chop thất
bại
- ĐCS bị đình chỉ hoạt động
- 21/ 12 / 1991 -> 11 nớc cộng hoà li khai, hình
thành cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
- Liên Xô sụp đổ hoàn toàn
Hoạt động 2
? Cho hs quan sát lại lợc đồ các nớc Đông Âu ?
GV: gọi hs trình bày quá trình khủng hoảng và
sụp đổ của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu.
HS: trình bày
- Cuối 70 đầu 80: nền kt khủng hoảng gay gắt
- SX giảm, nợ tăng
- Phong trào đình công đàn áp các cuộc đấu tranh
- Cuối năm 1988 cuộc khủng hoảng tới đỉnh cao
bắt đầu từ Ba Lan và lan khắp các nớc Đông Âu
- Mũi nhọn đấu tranh nhằm vào ĐCS
- Các nớc XHCN ở Đông Âu sụp đổ
? Nguyên nhân của sự sụp đổ CNXH ở Đông Âu?
HS: trình bày:

- KT lâm vào khủng hoảng sâu sắc
- Rập khuôn mô hình của Liên Xô, chủ quan duy
ý chí
- Nhân dân bất bình với lãnh đạo, nhân dân đấu
tranh
*Nh vậy từ nguyên nhân chủ quan và khách quan,
sự sụp đổ của LX và các nớc Đông Âu là không
thể tránh khỏi
I. Sự khủng hoảng và tan rã của
Liên Bang Xô viết
a) Nguyên nhân:
- KT LXô lâm vào khủng hoảng.
b) Diễn biến
- Mục đích: Sửa chữa những
thiếu sót, sai lầm trớc kia đa đất
nớc ra khỏi khủng hoảng
- Nội dung: Thiết lập chế độ tổng
thống, đa nguyên đa đảng xoá bỏ
ĐCS
- KT: thực hiện KT thị trờng theo
định hớng TBCN
c) Hậu quả:
- Đất nớc ngày càng khủng
hoảng và rối loạn
- Liên Xô sụp đổ hoàn toàn
II / Cuộc khủng hoảng và tan rã
của chế độ XHCN ở các n ớc
Đông Âu
a. Quá trình:
- Cuối 70 đầu 80: nền kt khủng

hoảng gay gắt
- Cuối năm 1988 cuộc khủng
hoảng tới đỉnh cao bắt đầu từ Ba
Lan và lan khắp các nớc Đông
Âu
- Các nớc XHCN ở Đông Âu sụp
đổ
6
? Hâụ quả của cuộc khủng hoảng ở các nớc Đông
Âu ntn
- ĐCS mất quyền lãnh đạo
- Thực hiện đa nguyên chính trị
- 1989 chế độ XHCN ở hầu hết các nớc Đông Âu
sụp đổ
- Tuyên bố từ bỏ CNXH và CN Mác Lê Nin
- 1991 Hệ thống các nớc XHCN bị tan rã sụp đổ.
GV: nói thêm về đa nguyên chính trị: Nhiều đảng
phái chính trị cùng tồn tại, cùng hoạt động làm
mất quyền thống trị của ĐCS.
GV: đây là tổn thất hết sức nặng nề với phong
trào CM TG và các LL tiến bộ. Các dân tộc bị áp
bức đang đấu tranh cho hoà bình và độc lập dân
tộc.
b Hậu quả:
- 1989 chế độ XHCN ở hầu hết
các nớc Đông Âu sụp đổ
- Tuyên bố từ bỏ CNXH và CN
Mác Lê Nin
- 1991 Hệ thống các nớc XHCN
bị tan rã sụp đổ.

3. Củng cố và h ớng dẫn về nhà :
- Các em về nhà học thuộc bài
- Nắm và hiểu đc nguyên nhân của sự sụp đổ
- Chuẩn bị bài mới
Kiểm tra ngày:
Tuần 4
Ngày soạn: 10/9/2010
Ngày dạy: /9/10
Tiết 4
Chơng II: Các nớc á, phi, mĩ la-tinh từ năm 1945 đến nay
Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân
tộc và Sự tan rã của hệ thống thuộc địa
A / Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm đợc quy trình tan rã của hệ thống thuộc địa của CNĐQ ở Châu á, Phi, Mĩ La-
tinh.
- Nắm đợc quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu á, Phi, Mĩ
La-tinh, những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn trong công cuộc xây dựng
đất nớc ở các nớc đó
- Hs thấy rõ đợc cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân các nớc đó
2. Thái độ:
- Tăng cờng tinh thần đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc: á, Phi, mĩ La - tinh
3. Kĩ năng
- Rèn luyện phơng pháp t duy khách quan, tổng hợp vấn đề
B / Chuẩn bị :
Thầy: Bản đồ Châu á, phi, Mĩ la tinh
Trò: Xem bài trớc khi học
C /Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
? Hãy nêu nguyên nhân, quá trình sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô

2. Bài Mới:
GTB: Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình chính trị ở châu Âu có nhiều sự biến
đổi với sự ra đời của hàng loạt các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Còn ở châu á,
Phi, Mĩ La- tinh có gì biến đổi không? Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra nh thế
nào? Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc tan rã ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
học hôm nay để trả lời cho những nội dung trên
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1
GV: Gọi HS đọc SGK phần 1
? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh giải
I/ Giai đoạn từ năm 1945 đến
giữa những năm 60 của thế kỉ
XX
7
phóng dân tộc ở các nớc Châu á, Châu phi và Mĩ
La -tinh từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế
kỉ XX
- Ngay sau khi Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh
vô điều kiện, nd 1 số nớc Đông Nam á đã đứng
lên khởi nghĩa giành độc lập
GV: Sau phong trào lan nhanh, rộng sang Đông
Nam á và Bắc Phi
GV: sử dụng bản đồ TG
? Gọi hs chỉ trên bản đồ những nớc giành độc lập
giai đoạn 1945 1960 ?
GV : Chuyển
* Hoạt động 2
? ở giai đoạn từ những năm 60 70 của thế kỉ
XX phong trào đấu tranh trên TG diễn ra ntn?
- Nhiều nớc trên TG đã đấu tranh giành độc lập,

đặc biệt là sự tan rã của ách thống trị Bồ Đào
Nha.
GV: có thể cho HS xđ vị trí của các nớc này trên
bản đồ châu Phi
* Hoạt động 3
? Hãy cho biết tình hình đấu tranh của nd trong
phong trào giải phóng dân tộc trên TG những năm
70 90 của thế kỉ XX?
GV: giảng thêm về tình KT ở những nớc á, Phi,
Mĩ La- tinh
- Nhân dân các nớc Châu Phi đấu tranh chống chế
độ A-pac-thai và giành thắng lợi. Thắng lợi ấy có
ý nghĩa to lớn xoá bỏ đợc chế độ phân bệt chủng
tộc ở Nam Phi
GV nhấn mạnh: Nh vậy từ những năm 90 của thế
kỉ XX, các dân tộc á, Phi, Mĩ La-tinh đã đập tan
đợc hệ thống thuộc địa của CNĐQ thành lập hàng
loạt nhà nớc độc lập trẻ tuổi. Đó là thắng lợi có ý
nghĩa lịch sử làm thay đổi bộ mặt của các nớc á,
Phi, Mĩ La-tinh
- Châu á :
+ Inđônêxia tuyên bố độc lập
ngày 17/8 / 1945
+ Việt Nam ngày 2/9/1945
+ Lào ngày 12/10 /1945
+ ấn Độ (từ năm 1946 1950)
+ I rắc năm 1958.
- Châu p hi:
+ Ai Cập năm 1952
+ An- giê- ri (năm 1954 1962)

+ 17 nớc châu phi giành độc lập
năm 1960
- Mĩ La Tinh:
+ Cu Ba (1959)
+ đến giữa những năm 60 của
thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của
CNĐQ bị sụp đổ
II / Giai đoạn từ giữa những năm
60 đến giữa những năm 70 của
thế kỉ XX:
- Đầu năm những 60 nd một số
nớc châu phi giành độc lập, thoát
khỏi ách thồng trị chua Bồ Đào
Nha
- Ví dụ: Mô - Dăm - bích tháng
6 / 1975, Ăng-gô-la tháng 11
năm 1975
III / Giai đoạn từ giữa những năm
70 đến giữa những năm 90 của
thế kỉ XX:
- Chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn
tại dới hình thức chủ nghĩa phân
biệt chủng tộc (A-pac-thai)
- Nhân dân các nớc Châu Phi
giành đợc chính quyền
+ Rô-đê-di-a năm 1980
+ Tây Nam Phi năm 1980
+ Cộng hoà nam phi năm 1993
- Sau khi hệ thống thuộc địa sụp
đổ ở các nớc á, phi, Mĩ La-tinh,

nhân dân đã đấu tranh kiên trì để
củng cố độc lập, xây dựng phát
triển đất nớc.
3. Củng cố, h ớng dẫn về nhà:
- Các em về nhà học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới: Trả lời câu hỏi SGK
Kiểm tra ngày:
Tuần 5
8
Ngày soạn: 17/9/2009
Ngày dạy: /9/09
Tiết 5 Bài 4: các nớc châu á
A/ Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- Nắm một cách khái quát tình hình các nớc châu á sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Nắm đợc sự ra đời của cộng hoà nhân dân Trung Hoa và sự phát triển của đất nớc
Trung Hoa
2. Thái độ
- Giáo dục tinh thần Quốc tế vô sản, đoàn kết với các nớc trong khu vực xd XHCN
giàu đẹp.
3. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích sự kiện lịch sử.
B/ Chuẩn bị:
Thầy: Bản đồ Châu á và Trung Hoa
Trò: Trả lời câu hỏi sgk.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và một số sự
kiện tiêu biểu của mỗi giai đoạn.
2. Bài mới: Châu á với diện tích rộng lớn và đông dân nhất TG. Từ sau chiến tranh

TG 2 đến nay tình hình các nớc Châu á có điểm gì nổi bật? Cuộc đấu tranh cách
mạng ở Trung Quốc dới sự lãnh đạo của ĐCS diến ra ntn? Công cuộc xd XHCN ở
Trung Quốc diễn ra ntn? -> Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu chung về các n-
ớc Châu á.
Trớc chiến tranh TG 2 đều chịu sự bóc
lột, nô dịch của các nớc đế quốc, thực
dân.
? Hãy cho biết cuộc đấu tranh giành độc
lập các nớc Châu á diễn ra ntn ?
HS: Vận dụng kiến thức trong sgk để trả
lời
GV: Sử dụng bản đồ Châu á giới thiệu
về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc từ
sau chiến tranh TG 2 đến cuối những năm
50 với phần lớn các nớc đều giành đợc
độc lập nh: Trung Hoa, ấn Độ, In - đô -
nê- xia
GV: nhấn mạnh: Sau gần suốt thế kỉ tình
hình Châu á không mấy ổn định với
những cuộc chiến tranh xâm lợc của
CNĐQ, xung đột khu vực, tranh chấp
biên giới, phong trào li khai.
? Cho hs chỉ trên bản đồ những nớc Châu
á đã giành đợc độc lập?
? Em hãy cho biết các nớc Châu á sau
khi giành đợc độc lập đã phát triển kinh tế
ntn? kết quả?
GV: nhận xét chung: Nhiều nớc đã đạt đ-

ợc sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng,
nhiều ngời dự đoán rằng thế kỉ XX là TK
của Châu á. Trong đó Ân độ là 1 ví dụ:
Từ một nớc nhập khẩu lơng thực, nhờ
cuộc CM xanh trong NN, Ân độ đã tự túc
lơng thực cho dân số hơn 1 tỷ ngời, những
năm gần đây công nghệ thông tin và viễn
I/ Tình hình chung
- Sau chiến tranh TG 2 hầu hết các nớc
châu á đã giành đợc độc lập.
- Các nớc ra sức phát triển kinh tế đạt đợc
nhiều thành tựu quan trọng, có nớc trở
thành cờng quốc CN (Nhật Bản), nhiều
nớc trở thành con rồng châu á (Hàn
Quốc, Xin- ga- po)
9
thông phát triển mạnh.
* Hoạt động 2
? Gọi hs đọc SGK ? hs quan sát ?
? Tóm tắt sự ra đời của Cộng hoà Dân chủ
nhân dân Trung Hoa?
- Sau kháng cháng chiến chống Nhật, TQ
diễn ra nội chiến kéo dài 3 năm từ (1946-
1949 ) giữa Quốc dân đảng và ĐCS -> T-
ởng giới thạch thua và chạy ra Đài Loan.
- 1/10/1949 tại Quảng trờng Thiên An
Môn chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố
sự ra đời của nớc Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa.
GV: Giới thiệu cho HS bức ảnh SGK-T16

hình ảnh Mao Trạch Đông tuyên bố thành
lập nớc CHDC Trung Hoa.
? Dựa vào phần vừa phân tích và kiến
thức thực tế, em hãy cho biết ý nghĩa ra
đời của nớc CHNDTrung Hoa?
Gợi: ý nghĩa đối với CM Trung quốc; ý
nghĩa đối với quốc tế.
? Sau khi thành lập trung Hoa đã tiến
hành những nhiệm vụ gì ?
- Đa nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu.
- Tiến hành công nghiệp hoá, phát triển
kinh tế.
GV giới thiệu cho HS lợc đồ 6-sgk -T17
để HS thấy đợc nớc CHND Trung Hoa
sau ngày thành lập.
? Hãy tóm tắt công cuộc khôi phục kinh
tế thực hiện kế hoạch 5 năm đầu (1953-
1957)?
- 246 công trình đợc xây dựng.
- Sản lợng công nghiệp tăng 140%.
- nông nghiệp tăng 25%so với 1952
? Trong cuối những năm 50 và 60 của thế
kỉ XX Trung Quốc đã có những sự kiện
nào tiêu biểu? kết quả?
GV: Từ năm 1969 Trung Quốc đã đề ra đ-
ờng lối nhanh Ba ngọn cờ hồng với ý
đồ nhanh chóng xây dựng thành công
CNXH với phơng châm là Nhanh,
Nhiều, Tốt, Rẻ 1 trong 3 ngọn cờ hồng
là Đại nhảy vọt phát động toàn dân làm

gang thép.
Gv nói rõ về 3 ngọn cờ hồng .
Đờng lối chung: + dốc hết lực vơn lên
XDCNXH: nhiều, nhanh, rẻ, tốt.
+ Đại nhảy vọt: toàn dân làm gang thép,
để trong 15 năm có thể vợt nớc Anh.
+ Công xã nhân dân: 1hình thức liên hiệp
nhiều hợp tác xã nông nghiệp cấp cao ở
nhiều thôn Trung Quốc.
? Em hãy cho biết hậu quả của những đ-
ờng lối đó?
? Em hãy cho biết những thành tựu trong
II/ Trung Quốc
1. Sự ra đời của nớc cộng hoà nhân dân
Trung Hoa
- 1/10/1949 nớc cộng hoà ND trung Hoa
ra đời.
- ý nghĩa
+ Kết thúc hàng trăm năm đô hộ và áp
bức của đế quốc và phong kiến
+ Bớc vào kỉ nguyên độc lập tự do.
+ CNXH đợc nối liền từ châu âu sang
châu á
2. Mời năm đầu xây dựng chế độ mới
(1949-1959)
- 1949 -1952 TQ hoàn thành thắng lợi
khôi phục KT
- 1953 - 1957: thực hiện thắng lợi kế
hoạch 5 năm năm lần T1 với những thành
tựu đáng kể.

3. Đất nớc trong thời kì biến động (1959-
1978)
- nhiều biến động: đờng lối Ba ngọn cờ
hồng trong kinh tế và Đại cách mạng
trong chính trị.
- Nền kinh tế bị hỗn loạn sản xuất giảm
sút, đời sống nhân dân điêu đứng nạn đói
xảy ra
10
công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc
từ năm 1978 đến nay?
Gv giới thiệu 2 thành phố lớn - 2 thành
phố đặc khu kinh tế của Trung Quốc SGK
? Về kinh tế thì vậy còn về chính trị thì
sao?
VD: Bình thờng hoá quan hệ quốc tế với
các nớc: Liên Xô, Mông Cổ, Lào, In -đô
-nê- xi- a, Việt Nam.
- Thu hồi chính quyền Hồng Công
(7/1997), Ma-Cao (12/1999)
GV: đây là kết quả đạt đợc của Trung
Quốc từ những năm 80 trở lại đây.
- Chính trị: tranh giành quyền lực đỉnh
cao đại CM văn hoá vô sản
4. Công cuộc cải cách - mở cửa (từ 1978
đến nay)
- Thực hiện đờng lối cải cách mở cửa và
đạt đợc nhiều thành tu KT, tốc độ tăng tr-
ởng cao nhất TG
+ Tổng sản phẩm GDP trung bình hàng

năm tăng 9,6% (8740,4 tỉ nhân dân tệ)
+ KT đứng hàng thứ 7 TG
- Đối ngoại: TQ thu nhiều kết quả, củng
cố địa vị trên trờng quốc tế.
3. Củng cố và hớng dẫn về nhà:
- Các em về nhà học bài
- Trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài mới
Kiểm tra ngày:
Tuần 6
Ngày soạn : 22/9/2010
Ngày dạy : /9/2010
Tiết 6 Bài 5: Các nớc Đông Nam á
A / Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- Nắm đợc tình hình các nớc ĐNA trớc và sau 1945
- Sự ra đời của tổ chức ASEAN, tác dụng của nó đối với sự phát triển của các nớc
trong khu vực ĐNA.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ ĐNA, châu á và TG
3. Thái độ
- Tự hào về những thành tựu đã đạt đợc của nhân dân các nớc ĐNA trong thời gian
gần đây, củng cố sự đoàn kết độc lập dân tộc.
B / Chuẩn bị :
Thầy: Soạn bài, chuẩn bị bản đồ ĐNA
Trò: Su tầm tranh ảnh về các nớc ĐNA
C /Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
? Em hãy nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc cuối
năm 1978 đến nay ?

2 Bài mới
Chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo cơ hội thuận lợi để nhiều nớc trong khu vực
Đông Nam á giành độc lập và phát triển kinh tế, bộ mặt các nớc trong khu vực có
nhiều thay đổi nhiều nớc đã trở thành con rồng Châu á, để tìm hiểu tình hình chung
các nớc Đông Nam á trớc và sau chiến tranh thế giới thứ hai nh thế nào? Công cuộc
phát triển kinh tế xây dựng đất nớc đạt thành tựu ra sao? Nội dung bài học hôm nay sẽ
trả lời cho câu hỏi trên.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: GV treo bản đồ các nớc ĐNA giới
thiệu về khu vực này.
- Gợi cho hs nhớ đến chiến tranh TG2, hầu hết các nớc
này đều là thuộc địa của Đế quốc trừ Thái Lan
? Em hãy cho biết kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập
của các nớc ĐNA sau chiến tranh TG2
GV: nhận xét nhấn mạnh về thời gian các nớc giành độc
lập: Indonexia: 8-1945, Việt Nam: 8-1945, Lào: 10-
1945
I/ Tình hình ĐNA tr ớc và
sau năm 1945
- Sau chiến tranh TG 2 hầu
hết các dân tộc ĐNA đã
giành đợc độc lập (11nớc):
Malaysia, Mianma, Lào,
VN, Thái Lan, philipin,
Indonexia, Brunay,
11
- Nhân dân các nớc Malaysia, Mianma, Philipin đều nổi
dậy đấu tranh thoát khỏi ách chiếm đóng của Nhật
- GV cho hs lên bảng điền vào bảng thống kê các giữ
liệu về các nớc ĐNA giành đợc độc lập

TT Tên nớc Thời gian Thủ đô
1 Việt Nam 8/1945 Ha Nọi
2
3
4
? Gọi hs nhận xét bổ sung?
Dựa vào SGK, những hiểu biết của mình, em hãy cho
biết tình hình các nớc ĐNA từ sau khi giành đợc độc lập
đến nay
? Em có nhận xét gì về tình hình ĐNA lúc này?
- Căng thẳng, đờng lối ngoại giao bị phân hoá.
- GV: giảng
+ Thái Lan, Philipin: Gia nhập khối SEATO
+ Mỹ xâm lợc ba nớc Đông Dơng
+ Indonesia, Mianma thực hiện chính sách trung lập
GV giải thích thêm về chiến tranh lạnh: Chính sách thù
địch của các nớc Đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và
các nớc XHCN sau chiến tranh TG 2. Đặc trng của chiến
tranh lạnh là gây tình hình căng thẳng, đe doạ, dùng bạo
lực, bao vây kinh tế, phá hoại chính trị, đẩy mạnh chạy
đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh, thành lập các khối
liên minh .
Hoạt động 2 :
? HS đọc mục II ?
? Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Do nhu cầu pt KT, XH các nớc cần hợp tác, liên minh
cùng pt
- 8-8-1967 hiệp hội các nớc ĐNA đợc thành lập viết tắt
là ASEAN gồm 5 thành viên: Indonesia, Thái lan,
Philippin. Malaysia, Xin-ga-po

? Hãy kể lại tên các thành viên đầu tiên tham gia
ASEAN?
- 5 thành viên
GV: Mỗi 1 tổ chức ra đời đều có những mục tiêu hoạt
động riêng. Vậy với tổ chức này thì sao?
? Em hãy cho biết mục tiêu hoạt động cuả ASEAN là gì?
Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ của tổ chức này ntn?
+ Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can
thiệp vào nội bộ của nhau
+ Giải quyết mọi tranh chấp bằng phơng pháp hoà bình
+ Hợp tác và phát triển
GV: yêu cầu hs tiếp tục theo dõi SGK ?
? Dựa vào nguyên tắc đó em có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa các nớc Đông Dơng nói chung, Việt Nam nói
Campuchia
- ĐNA trong tình trạng
chiến tranh lạnh. Mỹ can
thiệp vào khu vực lập khối
quân sự SEATO xâm lợc
Việt Nam sau đó lan rộng
sang Lào và Campuchia ->
mục tiêu ngăn chặn CNXH
đẩy lùi phong trào giải
phóng dân tộc.
II/ Sự ra đời của tổ chức
ASEAN
1. Hoàn cảnh thành lập
- Do nhu cầu pt KT, XH
các nớc cần hợp tác, liên
minh cùng pt

- 8-8-1967 hiệp hội các n-
ớc ĐNA đợc thành lập viết
tắt là ASEAN tại Băng Cốc
(Thái Lan) gồm 5 thành
viên: Indonesia, Thái lan,
Philippin. Malaysia, Xin-
ga-po
2. Mục tiêu hđ:
- Phát triển KT và văn hoá
thông qua sự hợp tác hoà
bình ổn định trong các
thành viên
3. Nguyên tắc hđ:
+ Tôn trọng chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ, không
can thiệp vào nội bộ của
nhau
+ Giải quyết mọi tranh
chấp bằng phơng pháp hoà
bình
+ Hợp tác và phát triển
3. Quan hệ VN và ASEAN
- Trớc 1979: đối đầu
12
riêng với hiệp hội ASEAN?
GV lu ý cho hs: Thời kì này quan hệ giữa VN và Asean
rất căng thẳng, đối đầu về vấn đề Campuchia.
GV giới thiệu về trụ sở của tổ chức này tại Gia - các - ta
(Indonesia) SGK: Đây là một nớc lớn nhất, đông dân
c nhất ĐNA, Gia- cac- ta là thủ đô của Indonesia.

Hoạt động 3 :
? Sự phát triển của các nớc ASEAN diễn ra ntn?
GV: Giảng thêm Sau khi thành lập tháng 8-1967
năm 1984 Bru-nây xin gia nhập và trở thành thành viên
thứ 6. 1991 tình hình Campuchia đợc giải quyết, tình
hình chính trị đợc cải thiện. Xu hớng của tổ chức này là
mở rộng kết nạp các thành viên
GV cho hs thấy rõ đợc những hoạt động của ASEAN
? Hoạt động chủ yếu của tổ chức này hiện nay là gì?
GV nói thêm về khu vực mậu dịch chung trong vòng 10
-15năm.
Diễn đàn thành lập cũng chung mục đích hợp tác ổn
định và phát triển.
- Từ đây lịch sử ĐNA bớc sang trang mới
- Cho hs xem hình 11 SGK về hội nghị cấp cao ASEAN
6 họp tại Hà Nội
- GV treo bản đồ các nớc ĐNA, cho HS quan sát chỉ tên
11 nớc ĐNA (trong đó có 10 nớc tham gia ASEAN)
- Cuối thập kỉ 80 chuyển từ
đối đầu sang đối thoại
cùng hợp tác.
III/ Từ ASEAN 6 phát triển
thành ASEAN 10
- Từ những năm 90 lần lợt
các nớc trong khu vực
tham gia tổ chức ASEAN
+ 1/1984 Brunây
+ 7/1995 Việt Nam
+ 9/1997 Lào, Mianma
+ 4/1999 Campuchia

- Hiện nay ASEAN có 10
nớc
- Hoạt động:
+ Hợp tác KT, xd ĐNA hoà
bình ổn định
+ 1992 khu vực mậu dịch
chung của ĐNA ra đời
(AFTA)
+ 1994 thành lập diễn đàn
khu vực (ARF) gồm 23
quốc gia trong và ngoài
khu vực
3. H ớng dẫn
- Học bài và làm bài tập trong SGK
- Kẻ lại bảng thống kê, kể tên các nớc ASEAN và thủ đô.
Giao Xuân, ngày tháng năm 2010
Kí duyệt của BGH
Tuần 7
Ngày soạn : 1/10/2010
Ngày dạy: /10/2010
Tiết 7 Bài 6 : các nớc châu phi
A/ Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- Tình hình chung của các nớc Châu Phi sau chiến tranh TG 2 cuộc đấu tranh giành
độc lập và sự phát triển KT XH của các nớc Châu Phi.
- Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở cộng hoà Nam Phi.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng lợc đồ Châu Phi và bản đồ thế giới.
3. Thái độ
Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tơng trợ giúp đỡ, ủng hộ nhân dân Châu Phi trong

đấu tranh giành độc lập.
B/ Chuẩn bị :
13
Thầy: Soạn bài, bản đồ thế giới, châu Phi
Trò: Trả lời câu hỏi SGK
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
? Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của tổ chức ASEAN?
? Kể tên 10 nớc ASEAN, ngày tháng kết nạp?
2/ Bài mới: Châu Phi là một lục địa rộng lớn. Từ sau chiến tranh TG 2 phong trào
đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập của các dân tộc Châu Phi diễn ra
sôi nổi khắp nơi, đến nay hầu hết các nớc Châu Phi đã giành đợc độc lập. Sau khi
giành đợc độc lập các nớc Châu Phi ra sức phát triển KT văn hoá để thoát khỏi đói
nghèo và lạc hậu. Để hiểu rõ cuộc đấu tranh của các dân tộc ở các nớc Châu Phi ->
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học này.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV giới thiệu bản đồ Châu Phi với các đại dơng hoặc
biển bao quanh cùng với diện tích, dân số của châu phi.
GV nhấn mạnh: Từ sau chiến tranh TG 2 phong trào đấu
tranh chống CNTD, đòi độc lập diễn ra sôi nổi khắp nơi.
? Gọi hs đọc phần I SGK ?
? Hãy trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh
của nhân dân châu phi?
HS dựa vào SGK trình bày ngắn gọn
GV nhận xét, bổ sung
GV: Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra khắp nơi, sớm
nhất là ở vùng Bắc Phi đây là vùng phong trào cao hơn
các vùng khác
HS dựa vào SGK

? Gọi hs lên bảng điền vào lợc đồ, thời gian các nớc Châu
Phi giành đợc độc lập?
? Cùng trong thời gian các phong trào giải phóng diễn ra
sôi nổi năm 1960 Châu Phi có những sự kiện gì nổi
bật
Gv:nhấn mạnh:1960 ngời ta gọi là năm Châu Phi vì có tới
17 nớc Châu Phi giành độc lập. Hệ thống thuộc địa sụp,
tan rã ở Châu phi.
Hoạt động 2 Cho HS thảo luận 5 phút
Hãy cho biết tình hình Châu Phi sau khi giành đợc độc
lập?
Hs trình bày
GV: nhận xét nhấn mạnh những nét chính
- Châu Phi luôn trong tình trạng bất ổn: nội chiến kéo dài,
mâu thuẫn sắc tộc sâu sắc, đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật,
dân số đói kinh niên, nằm trong số 32/57 quốc gia nghèo
nhất TG. Từ 1987 -1997: 14 cuộc xung đột và nội chiến
(57 quốc gia ở châu phi) -> đây là châu lục chậm phát
triển nhất, nghèo nhất TG
- Tỉ lệ tăng dân số cao nhất TG
- Tỉ lệ ngời mù chữ cao nhất TG
? Hiện nay đợc sự giúp đỡ của các cộng đồng QT châu
phi đã khắc phục sự đói nghèo và xung đột ntn?
Kết luận: Nh vậy cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc
hậu ở châu phi còn dài và khó khăn lớn hơn rất nhiều so
với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Hoạt động 2:
GV: sử dụng bản độ châu phi giới thiệu trên bản đồ
những nét cơ bản về đất nớc châu phi.
- Diện tích: 1,2 triệu km

2

- Dân số: 43,6 triệu trong đó 75,2% ngời da đen
I / Tình hình chung
1. Phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc Châu
Phi.
- Sau ctranh TG 2 đòi độc
lập ở châu phi diễn ra sôi
nổi, nhiều nớc giành đợc
độc lập: Ai cập (6/1953)
Angiêri (1962)
- 1960 là năm Châu Phi
có tới 17 nớc giành độc
lập
2. Công cuộc xây dựng
đất nớc và PT kinh tế
XH ở Châu phi.
- Từ cuối những năm 80
đến nay tình hình châu
phi khó khăn, không ổn
định, nội chiến, xung đột
sắc tộc đói nghèo
- Đầu thập kỉ 90 châu phi
nợ chồng chất 300 tỉ USD
- Thành lập tổ chức thống
nhất châu phi gọi là
Liên minh châu phi viết
tắt là (AU)
II / Cộng hoà Nam Phi

14
13,6 % ngời da trắng
11,2 % ngời da màu
Năm 1662: ngời Ha Lan , Anh xâm lợc Nam phi lập ra xứ
kếp
Nhân dân Nam Phi đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc
? Cho Hs đọc SGK ?
? Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở
Nam Phi diễn ra ntn ?
HS: trả lời
GV: Trớc khi hs trả lời gv cần giải thích rõ: Chế độ phân
biệt chủng tộc A-pac-thai: là chính sách phân biệt chủng
tộc cực đoan và tàn bạo của Đảng Quốc Dân (đảng của
ngời da trắng) chủ trơng tớc đoạt mọi quyền lợi cơ bản về
chính trị KT VH của ngời da đen ở đây.Họ lập luận
rằng: Ngời da đen không thể bình đẳng với ngời da trắng.
Nhà cầm quyền tuyên bố trên 70 đạo luật phân biệt đối
xử và tớc bỏ quyền làm ngời của dân da đen và da màu ở
đây, quyền bóc lột Nam Phi đợc xác nhận = hiến pháp.
- Năm 1993 chế độ A-pac-thai bị xoá bỏ ở Nam Phi
GV: giới thiệu hình 13 về vị tổng thống da đen đầu tiên
này.
? Sự kiện ông Man-đê-la đợc bầu làm tổng thống Nam
Phi có ý nghĩa gì?
- Mang ý nghĩa lịch sử to lớn: Xoá bỏ chế độ phân biệt
chủng tộc sau hơn 3 thế kỉ.
? Hiện nay Nam Phi đã có những chính sách ntn để phát
triển kinh tế xã hội?
- Chính quyền mới đề ra Chiến lợc KT mĩ mô nhằm phát
triển kinh tế, giải phóng việc làm và phân phối sản phẩm

(là nớc có thu nhập TB thế giới)
- 1961 cộng hoà Nam phi
tuyên bố độc lập
- Chính quyền thực dân
da trắng ở Nam Phi thi
hành chính sách phân biệt
chủng tộc tàn bạo.
- Dới sự lãnh đạo của
(ANC) ngời da đen kiên
trì đấu trnah chống CN
A-pac-thai
- 5- 1994: Nenxơn
Man-đê-la trở thành tổng
thống đầu tiên của cộng
hoà Nam Phi
3. Củng cố và hớng dẫn về nhà:
- Câu 1. Trình bày về phong trào GPDT châu Phi (bằng bản đồ)
- Câu 2. Tình hình kinh tế, xã hội của châu Phi hiện nay nh thế nào?
- Câu 3. Trình bày về cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai và
kết quả?
- Su tầm những tài liệu tranh ảnh về châu Phi (từ 1945 - nay)
- Các em về nhà học thuộc bài
- Trình bày đợc các câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài mới
Giao Xuân, ngày tháng năm 2010
Kí duyệt của BGH
Tuần 8
Ngày soạn: 2/10/2010
Ngày dạy: /10/2010
Tiết 8 Bài 7 Các nớc nớc Mĩ La-Tinh

A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Những nét khái quát về tình hình mĩ La-tinh (từ sau chiến tranh TG 2 đến nay)
15
- Hs hiểu đợc cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu Ba và những thành
tựu mà nhân dân Cu Ba đã đạt đợc hiện nay về KT, VH, GD. Trớc sự bao vây cấm vận
của Mĩ nhng Cu Ba vẫn kiên trì đi theo con đờng XHCN.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích so sánh.
3. Thái độ
- GD tinh thần đoàn kết, ủng hộ phong trào CM của các nớc Mĩ La-tinh
- Giáo dục các em lòng yêu mến cộng đồng đồng cảm với nhân dân Cu Ba
B/ Chuẩn bị :
Thầy: Soạn bài, chuẩn bị bản đồ Mĩ La-tinh
Trò: đọc sgk
C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Em hiểu thế nào về chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai?
2. Bài mới:
- Mĩ La-tinh là một khu vựa rộng lớn, trên 20 triệu km2 (1/7 diện tích thế giới) gồm
23 nớc cộng hoà (từ Mêhicô đến cực Nam của Châu Mĩ), tài nguyên phong phú. Từ
sau 1945, các nớc Mĩ La-tinh không ngừng đấu tranh để củng cố độc lập, chủ quyền,
phát triển kinh tế - xã hội nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc Mĩ. Trong cuộc
đấu tranh đó, nổi bật lên tấm gơng Cuba, điển hình của phong trào cách mạng khu
vực Mĩ La-tinh. Hôm nay, chúng ta học bài: Các nớc Mĩ La-tinh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV dùng bản đồ thế giới hoặc bản đồ khu
vực Mĩ La-tinh, giới thiệu về khu vực này
yêu cầu hs đọc phần I sgk

? Em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa
tình hình châu á, châu Phi, và khu vực
Mĩ La-tinh?
- Nhiều nớc đã giành đợc độc lập từ
những thầp niên đầu tiên của thế kỉ 19
nh Bra-xin
GV yêu cầu hs xác định những nớc đã
giành đợc độc lập từ đầu thế kỉ 19 trên
bản đồ (Ac-hen-ti-na, Pê-ru, Vê-nê-xu-ê-
la
? Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến
nay tình hình cách mạng Mĩ La-tinh phát
triển ntn ?
+ Cm Mĩ La-tinh có nhiều biến chuyển
(Mở đầu là CM Cu Ba 1959)
+ Đầu năm 80 của TK XX phong trào đấu
tranh bùng nổ ở khu vực gọi là Lục địa
bùng cháy
- Kết quả:
+ Chính quyền độc tài nhiều nớc bị lật đổ
+ Chính quyền dân chủ nhân dân đợc
thiết lập
+ Ví dụ: một số cuộc khởi nghĩa ở Bô-li-
vi-a, Vê-nê-xu-ê-la đã nổ ra mạnh mẽ
và kết quả là chế độ độc tài ở nhiều nớc bị
lật đổ (Chi-lê, Ni-ca-ra-goa)
? Em hãy xác định vị trí của 2 nớc trên
bản đồ?
? Em háy trình bày sự biến đổi của 2 nớc
đó trong thời gian này?

- HS trình bày
- GV nhấn mạnh: do thắng lợi của cuộc
bầu cử tháng 9/1970 ở Chi-lê, chính phủ
I / Những nét chung
1. Phong trào đấu tranh củng cố độc lập
dân chủ.
- Nhiều nớc đã giành đợc độc lập từ
những thập niên đầu TK XIX: Bra-xin,
Ac-hen-ti-na, Pê-ru, Vê-nê-xu-ê-la
- Từ sau chiến tranh TG 2 đến nay CM Mĩ
La-tinh có nhiều chuyển biến
+ Mở đầu CM Cu Ba (1959)
+ Đầu năm 80 của TK XX phong trào đấu
tranh bùng nổ ở khu vực gọi là Lục địa
bùng cháy
- Kết quả:
+ Chính quyền độc tài nhiều nớc bị lật đổ
+ Chính quyền dân chủ nhân dân đợc
thiết lập
- Phong trào CM Chi-lê, Ni-ca-ra-goa bị
thất bại những năm 1973 - 1991
16
liên minh đoàn kết nhân dân do tổng
thống A-gien-đê lãnh đạo đã thực hiện
những chính sách tiến bộ để củng cố độc
lập và chủ quyền dân tộc (1970 -1973). ở
Ni-ca-ra-goa cũng thế nhng cuối cùng do
nhiều nguyên nhân nhất là sự can thiệp
của Mỹ phong trào CM của 2 nớc trên
đều bị thất bại vào năm 1973 -1991.

? Công cuộc xây dựng và phát triển đất n-
ớc của các nớc Mĩ La-tinh diễn ra ntn?
- Thành tựu:
+ Củng cố độc lập chủ quyền
+ Dân chủ hoá chính trị
+ Cải cách KT, CT
+ Các tổ chức liên minh khu vực để phát
triển kinh tế đợc thành lập
+ Đầu 1990 tình hình KT, CT khó khăn
- Hiện nay các nớc Mĩ La-tinh đang tìm
cách khắc phục và đi lên.
GV diễn giảng Bra-xin và Mê-hi-cô là 2
nớc công nghiệp mới.
Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu về đất
nớc Cu Ba trên bản đồ Mĩ La-tinh
? Cho hs chỉ bản đồ về đất nớc Cu Ba -
em hiểu gì về đất nớc này ?
GV: Năm 1942 Cristopcolong đặt chân
đến Cu Ba sau đó thực dân Tây Ban Nha
thống trị Cu Ba 400 năm. Nhân dân CuBa
đấu tranh mạnh mẽ để giành độc lập, đặc
biệt năm 1895 do Hô-xê- mac-ti và Masio
lãnh đạo.
Năm 1902 Tây Ban Nha phải công nhận
độc lập của CU Ba, nhng sau đó Cu Ba lại
rơi vào ách thống trị của Mỹ
? Em hãy trình bày phong trào CM Cu Ba
từ 1945 đến nay?
- Hs trình bày
- GV minh hoạ thêm Năm 1952 -1958

Ba-ti-xta đã giết hại 2 vạn chiến sĩ yêu n-
ớc, cầm tù hàng chục vạn ngời khác
? Em hãy trình bày rõ diễn biến của
phong trào giải phóng dân tộc ở Cu Ba?
- Hs trình bày
GV: Môn-ca-đa thuộc tỉnh Xan-chi-a-gô.
135 thanh niên yêu nớc dới sự lãnh đạo
của Phi-đen Ca-xtơ-rô đã tấn công nhng
không thắng lợi
- Sau gần 2 năm bị giam cầm, năm 1955
Phi-đen đợc trả tự do và bị trục xuất sang
Mê-hi-cô. Tại đây ông đã thành lập 1 tổ
chức tên là: phong trào 26/7 tập hợp
các chiến sĩ yêu nớc, tập luyện quân sự
chuẩn bị cho cuộc đấu tranh mới.
- 11/1956 Phi-đen cùng 81 chiến sĩ yêu n-
ớc trở về trên con tàu Gran-ma đổ bộ lên
tỉnh Ô-ri-en-tê nhng phần lớn các chiến sĩ
đã hi sinh. Chỉ còn lại 12 ngời trong đó có
2. Công cuộc xây dựng và phát triển đất
n ớc của Mĩ La-tinh
- Thành tựu:
+ Củng cố độc lập chủ quyền
+ Dân chủ hoá chính trị
+ Cải cách KT, CT
+ Các tổ chức liên minh khu vực để phát
triển kinh tế đợc thành lập
+ Đầu 1990 tình hình KT, CT khó khăn
- Hiện nay các nớc Mĩ La-tinh đang tìm
cách khắc phục và đi lên.

II/ Cu Ba hòn đảo anh hùng
1. Khái quát
- Cu ba nằm ở vùng biển Ca-ri-bê, hình
dáng giống nh 1con cá sấu, diện tích rộng
111000km2
- Dân số:11,3 triệu ngời (2002)
2. Phong trào CM Cu ba từ năm 1945 đến
nay.
a. Hoàn cảnh:
- Sau chiến tranh TG2 phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
- Mĩ tìm cách đàn áp thiết lập chế độ độc
tài Ba-ti-xta xoá bỏ hiến pháp, bắt giam
hàng chục vạn ngời yêu nớc.
b. Diễn biến
- Ngày 26/7/1953 quân CM tấn công trại
lính Môn-ca-đa, mở đầu thời kì khởi
nghĩa vũ trang.
- Phi-đen Ca-xtơ-rô bị bắt
- Năm 1955 Phi-đen bị trục xuất sang
Mê-hi-cô.
- Tháng 11/1956 Phi đen trở về tiếp tục
lãnh đạo CM. Cuối năm 1958 lực lợng
CM lớn mạnh.
1/1/1959 chế độ độc tài Ba-ti-xta bị sụp
đổ. CM Cu ba thắng lợi.
17
Phi-đen. Ông vẫn tiếp tục đấu tranh và
phong trào CM lan nhanh khắp toàn quốc.
(Trong đó 26 ngời bị thiêu sống, 44 ngời

hi sinh chỉ còn 12 ngời)
? Sau khi CM thắng lợi, chính phủ CM Cu
Ba đã làm gì để thiết lập chế độ mới?
- Tiến hành cải cách dân chủ triệt để.
- Xây dựng chính quyền, phát triển giáo
dục
- 4/ 1961 tuyên bố tiến lên CNXH
? Hãy nêu những thành tựu đạt đợc của
Cu Ba trong công cuộc xây dựng CNXH?
- Mĩ thực hiện cấm vận nhng Cu Ba kiên
trì tiến lên CNXH.
c. Cu ba xây dựng chế độ mới
- Tiến hành CM dân chủ: cải cách ruộng
đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp t bản của
nớc ngoài.
- Xây dựng chính quyền mới, phát triển
giáo dục.
- 4/1961 tuyên bố tiến lên chủ nghĩa xã
hội.
*Thành tựu:
+ Xây dựng công nghiệp có cơ cấu hợp
lý.
+ Cơ cấu nông nghiệp đa dạng.
3. Củng cố và hớng dẫn về nhà:
? Theo em, tình hình cách mạng Mĩ La-tinh có gì khác biệt với phong trào cách mạng
ở châu á và châu Phi (GV chia nhóm để thảo luận vấn đề này)
- GV hớng dẫn các em đi vào những nội dung sau:
+ Châu á hầu hết là thuộc địa của các nớc đế quốc nửa cuối thế kỉ thứ XIX, nhiều n-
ớc châu á dành đợc độc lập
+ Châu Phi: phong trào cách mạng bùng nổ sau chiến tranh thế giới thứ II, phát triển

không đều (chỉ mạnh ở Bắc Phi), cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
gay gắt. Hiện nay châu Phi vẫn là châu lục nghèo đói, bệnh tật, laic hậu nhất thế giới
+ Mĩ La-tinh đã dành đợc độc lập từ những thập niên đầu thế kỉ XIX từ tay Tây Ban
Nha. Nhng sau đó lại bị Mĩ thống trị sân sau của Mĩ. Kinh tế phát triển hơn châu á
và châu Phi
? Vì sao nói cuộc tấn công pháo đài Môncađa(26/7/1953) đã mở ra một giai đoạn mới
của phong trào cách mạng Cuba
? Em hiểu biết gì về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ Phiđen Caxtơrô, nhân
dân Cuba với đảng, chính phủ và nhân dân ta
? Em hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Mĩ La-tinh từ 1945 đến nay?
- Ôn từ bài 1- 7 để kiểm tra 1 tiết (tiết 9). Tập trả lời các câu hỏi SGK
Giao Xuân, ngày tháng năm 2010
Kí duyệt của BGH
Tuần 9
Ngày soạn: 14/10/2010
Ngày dạy: /10/2010
Tiết 9 Kiểm tra viết 1 tiết
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Qua bài kiểm tra đánh giá đợc việc tiếp thu bài, những kiến thức mà các em đã học
trong 8 tiết với những nét chung nhất về Liên Xô, Đông Âu, tình hình các Châu lục từ
sau chiến tranh TGT2.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết, phân tích, xác định các sự kiện.
3. Thái độ
- GD thái độ nghiêm túc khi làm bài
B.Chuẩn bị :
1, Mc ớch kim tra, ỏnh giỏ:
2, Ni dung trng tõm cn kim tra, ỏnh giỏ: Phn lch s th gii hin i t bi 1
n bi 7

3, Ma trn :
Ni dung Cp nhn thc Tng
18
Nhn bit Thụng hiu Vn dng 1 Vn dng 2
Trc nghim 1 1,5 2,5
T lun 3,5 3 1 7,5
Tng
1 5 3 1 10
4, bi:
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm).
Câu 1: Chọn đáp án đúng:
1. Cơ sở hình thành hệ thống XHCN:
A. Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH .
B. Cùng lấy Chủ nghĩa Mác Lê nin làm nền tảng t tởng.
C. Thúc đẩy phát triển văn hoá, kinh tế.
D. Cả ý A và B.
2. Lãnh tụ của cuộc CM Cu ba:
A. Xu các nô C. Phi-đen Ca-xtơ-rô
B. Xu hac tô D. Ha-ba-na
3. Tổ chức ASEAN hoạt động dựa trên nguyên tắc nào:
A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹnu lãnh thổ không can thiệp vào nội bộ của nhau
B. Giải quyết mọi tranh chấp bằng hoà bình.
C. Hợp tác và phát triển.
D. Cả 3 ý trên.
4. Chủ tịch Mao Trạch Đông đọc tuyên ngôn độc lập ở:
A. Quảng Trờng Đỏ. C. Pháo đài Môn-ca-đa.
B. Quảng Trờng Ba Đình. D. Thiên An Môn.
Câu 2:
1. Những thành tựu mà Liên Xô đạt đợc trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kĩ
thuật của CNXH từ những năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

A. Về KT: LX trở thành , chiếm khoảng sản lợng công nghiệp toàn thế giới
B. Về KHKT: năm phóng vệ tinh nhân tạo, năm phóng tàu Phơng Đông đa
con ngời bay vòng quanh trái đất, thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ
trụ
C . Về đối ngoại: Là của hòa bình và cách mạng thế giới
Phần II. Tự luận (7,5 điểm).
Câu 1:
a. Khu vực Đông Nam á đến nay (2002) gồm bao nhiêu nớc? kể tên các nớc và tên
thủ đô các nớc đó?
b. Trình bày những hiểu biết của em về hoàn cảnh ra đời, nguyên tắc hoạt động của
ASEAN?
Câu 2: Em hãy nêu những thành tựu trong công cuộc cải cách- mở cửa của Trung
Quốc (từ năm 1978 đến nay)
5. Đáp án và biểu điểm
Phần I:Trắc nghiệm (2,5 điểm )
Câu 1: (1điểm) Mỗi đáp án đúng cho 0,25đ
1D 2C 3D. 4D.
Câu 2: (2 điểm): lần lợt điền theo các đáp án, mỗi đáp án đúng cho 0,25đ.
A. Về KT: cờng quốc công nghiệp thứ 2 TG, 20%
B. Về KHKT: 1957, 1961, dẫn đầu
C . Về đối ngoại: chỗ dựa vững chắc
Phần II:Tự luận (7,5 điểm ).
19
Câu 1:
a. (1đ) Kể đủ tên 11nớc và tên thủ đô các nớc.
b. (1đ)* Sự ra đời của ASEAN:
- Sau khi giành đợc độc lập, đứng trớc những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của
đất nớc, nhiều nớc ĐNA chủ trơng thành lập một tổ chức liên minh khu vực để cùng
nhau hợp tác phát triển và hạn chế ảnh hởng của các cờng quốc bên ngoài đối với khu
vực.

- 8-1967 Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN ) đợc thành lập tại Băng Cốc
(Thái Lan) với sự tham gia của 5 nớc: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-
po và Thái Lan.
* Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác
chung giữa các nớc, trên tinh thần hoà bình, hữu nghị, ổn định khu vực.
Câu 2: Thành tựu của công cuộc cải cách-mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978 đến
nay)
- Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa ( 1979 2000):
+ nền kinh tế TQ đạt tốc độ tăng trởng nhanh nhất thế giới
+ tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 tăng 15 lần so với năm 1978, có 145
nghìn doanh nghiệp nớc ngoài đã đầu t vào TQ đạt hơn 521 tỉ đôla
+ Đời sống của nhân dân TQ đợc nâng cao lên rõ rệt.
- Về đối ngoại: TQ mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nớc trên thế giới,
góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế, củng cố địa vị trên trờng quốc tế.
6, Duyt kim tra.
C/ TIN HNH KIM TRA, NH GI.
1, Phỏt cho hc sinh lm bi.
2, Thu bi, chm, x lớ kt qu.
Lp im 9, 10 (%) im 7, 8 (%) im 5, 6 (%) im di 5(%)
9A
9D
3, iu chnh quỏ trỡnh dy hc sau kim tra.
4. Củng cố và h ớng dẫn về nhà.
- Các em về nhà học bài, xem lại bài làm
- Chuẩn bị bài mới.
Giao Xuân, ngày tháng năm 2010
Kí duyệt của BGH
Tuần 10
Ngày soạn: 16/10/2010
Ngày dạy: / 10/2010

Chơng III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Tiết 10 - Bài 8 : Nớc Mĩ
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh hiểu rõ:
- Từ sau CTTGT2, kinh tế mĩ có những bớc phát triển nhảy vọt, là nớc giàu mạnh
nhất về kinh tế, khoa học kĩ thuật và quân sự trong hệ thống các nớc t bản, trở thành
siêu cờng quốc.
- Trong thời kì này nớc Mĩ thực hiện những chính sách đối nội phản động đẩy lùi
và đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng.
- Chính sách đối ngoại bành trớng thế lực với mu đồ làm bá chủ, thống trị thế giới,
nhng trong mhiều thế kỉ qua Mĩ đã vấp phải thất bại nặng nề.
- Kinh tế Mĩ giàu mạnh nhng Mĩ bị Nhật Bản và Tây Âu (EU) cạnh tranh mạnh
nên kinh tế mĩ đã bị suy giảm.
- Từ năm 1995 trở lại đây Việt Nam và mĩ đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao
chính thức về nhiều mặt.
20
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kĩ năng sử dụng bản đồ.
3. Thái độ:
- GD tinh thần quốc tế, tinh thần học hỏi KHKT, lên án các chính sách phản động
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn bài, chuẩn bị bản đồ Mĩ La-tinh
- Trò: đọc sgk
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị bài
2. Bài mới:
GTB: Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, kinh tế Mĩ phát triển nhãy vọt, đứng đầu thế
giới t bản, trở thành siêu cờng. Với sự vợt trội về kinh tế, khoa học kĩ thuật, hiện nay
Mĩ đang giữ vai trò hàng đầu trong nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế. Hôm nay
chúng ta học bài về nớc Mĩ (từ 1945 đến nay)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Sử dụng bản đồ nớc Mĩ giới thiệu nớc
Mĩ, sau đó gọi hs đọc phần I (SGK)
? Theo em, sau CTTG2 tình hình Mĩ ntn?
GV: diễn giảng: Do buôn bán vũ khí trong
chiến tranh, có hai đại dơng bao bọc, không
bị chến tranh tàn phá, phát triển KT trong
hoà bình, các nhà khoa học giỏi trên thế
giới tới mĩ để c trú. Đó là nguyên nhân dẫn
tới sự phát triển nhảy vọt của kinh tế mĩ sau
chiến tranh TG 2
? Em hãy nêu những thành tựu về KT sau
chiến tranh của Mỹ?
- Tài chính có 114 tỉ USD nhờ buôn bán vũ
khí.
- Chứa 3/4 trữ lợng vàng TG, là chủ nợ duy
nhất của TG
- Công nghiệp chiếm hơn 1/2 sản lợng công
nghiệp TG
- NN sản lợng gấp 2 lần 5 nớc Anh, Pháp,
Đức, ý, Nhật cộng lại.
? Từ 1973 kinh tế Mĩ ntn?
- 1973 kinh tế Mĩ bị suy giảm
GV diễn giảng: Mĩ có lực lợng quân sự
hùng mạnh độc quyền về vũ khí nguyên tử.
Nhng đến những năm 1973 thì nền KT đã
có sự suy giảm đáng kể.
? Theo em vì sao KT Mĩ lại có sự suy giảm
đó? (HS thảo luận 3 phút) Gọi hs trình

bày
- Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh mạnh
- Thơng xuyên khủng hoảng.
- Chi phí quân sự lớn
- Chênh lệch giàu nghèo.
GV: Bởi tham vọng làm bá chủ TG cho nên
Mĩ đã chi phí quá nhiều cho quân sự
(hàng nghìn căn cứ quân sự trên TG
1972 chi 352 tỉ đô la cho quân sự)
Hoạt động 2:
Cho hs quan sát phần II sgk
? Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về khoa
học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh?
- Là nớc khởi đầu trong cuộc CM KHKT
lần thứ 2 (1945)
I/ Tình hình kinh tế n ớc Mĩ sau chiến
tranh TG 2
1. Hoàn cảnh:
- Không bị chiến tranh tàn phá
- Giàu tài nguyên
- Thừa hởng thành quả KHKT trên TG
2. Thành tựu:
- Tài chính: có 114 tỉ USD, chứa 3/4 trữ
lợng vàng TG, là chủ nợ duy nhất của
TG
- Công nghiệp: chiếm hơn 1/2 sản l-
ợng công nghiệp TG
- Nông nghiệp: sản lợng gấp 2 lần 5 n-
ớc Anh, Pháp, Đức, ý, Nhật cộng lại.
* Nguyên nhân suy giảm nền KT:

- Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh mạnh
- Thơng xuyên khủng hoảng.
- Chi phí quân sự lớn
- Chênh lệch giàu nghèo.
II/ Sự phát triển về KHKT của Mĩ sau
chiến tranh
- Là nớc khởi đầu trong cuộc CM
KHKT lần thứ 2 (1945)
- Là nớc đi đầu về KHCN và KT
- Sáng chế nhiều công cụ mới, năng l-
21
- Là nớc đi đầu về KHCN và KT
- Sáng chế nhiều công cụ mới, năng lợng
mới, vật liệu mới, thực hiện cuộc CM xanh
- Chinh phục vũ trụ (7/1969 con ngời lên
Mặt trăng)
GV nhấn mạnh và kết luận:
- Nớc Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc CM
KHKT lần thứ 2 của loài ngời từ những
năm 40 của thế kí XX. Đây là nớc đi đầu về
KHKT và Công nghệ thu đợc nhiều thành
tựu đáng kể (Chú ý cuộc CM Xanh)
- GV giới thiệu hình 16 sgk (Tàu con thoi
phóng lên vũ trụ 1960)
Hoạt động 3: Gọi hs đọc phần III sgk
? Sau chiến tranh TG2 Mĩ đã thực hiện
chính sách đối nội ntn? (Hs dựa vào sách
giáo khoa để trình bày)
- Hai đảng Dân chủ và Cộng hoà thay
nhau cầm quyền

- Ban hành các đạo luật phản động
+ Cấm ĐCS hoạt động
+ Chống phong trào đình công
+ Loại bỏ những ngời tiến bộ ra khỏi chính
phủ
+ Đàn áp phong trào công nhân, thực hiện
phân biệt chủng tộc
GV nhấn mạnh: Bề ngoài là 2 đảng đối lập
nhng thực chất 2 đảng này thống nhất với
nhau về mục đích bảo vệ quyền lợi cho
TBCN.
? Thái độ chủ nhân dân Mĩ trớc chính sách
đối nội của Mĩ ntn?
- Nhân dân đấu tranh mạnh mẽ, phản đối
việc phân biệt chủng tộc và phản đối chiến
tranh ở Việt Nam.
? Chính đối nội thì nh vậy còn chính sách
đối ngoại của Mĩ thì ntn?
GV: Nhng giữa tham vọng to lớn và khả
năng thực tế của Mĩ vẫn còn khoảng cách
không nhỏ.
ợng mới, vật liệu mới, thực hiện cuộc
CM xanh
- Chinh phục vũ trụ (7/1969 con ngời
lên Mặt trăng)
III/ Chính sách đối nội và đối ngoại
của Mĩ sau chiến tranh:
1. Chính sách đối nội:
- Hai đảng Dân chủ và Cộng hoà
thay nhau cầm quyền

- Ban hành các đạo luật phản động
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra chiến lợc Toàn cầu phản CM
nhằm bá chủ TG
- Chống các nớc XHCN. Tiến hành
viện trợ để khống chế các nớc này.
- Thành lập khối quân sự tiến hành
xâm lợc
- Mĩ thất bại trong chiến tranh ở VN
- 1991 Mĩ xác lập TG đơn cực
3. Củng cố và h ớng dẫn về nhà:
Bài tập: Vì sao nớc Mĩ lại trở thành nớc TB giàu nhất TG?
- Học thuộc bài và làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới
Giao Xuân, ngày tháng năm 2010
Kí duyệt của BGH
Tuần 11
22
Ngày soạn: 21/10/2010
Ngày dạy: /10/2010
Tiết 11 Bài 9: Nhật Bản
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh hiểu đợc:
- Nhật Bản là nớc phát xít bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Sau chiến tranh Nhật Bản đã thực hiện những cải cách dân chủ, vay vốn nớc ngoài
để khôi phục kinh tế. Nhật Bản đã vơn lên nhanh chóng, đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ.
- Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản có nhiều nguyên nhân nhng nguyên
nhân chủ yếu vẫn là ý chí tự cờng vơn lên. Từ 1993đến nay mối quan hệ VN NB
ngày càng mở rộng về nhiều mặt
2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phơng pháp t duy logíc trong việc đánh giá phân tích
3. Thái độ:
- GD tinh thần quốc tế, tinh thần học hỏi KHKT, tinh thần tự lực tự cờng
B/ Chuẩn bị:
Thầy: Bản đồ nhật Bản, tranh ảnh, tài liệu về nhật Bản
Trò: Su tầm tài liệu về KT nhật Bản
C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày những thành tựu to lớn về KT, KHKT của Mĩ từ sau 1945 -> nay?
? Nêu những nét cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ?
2. Bài mới:
GTB: Từ một nớc bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vơn lên mạnh
mẽ, trở thành một siêu cờng kinh tế đứng thứ hai thế giới. Vậy công cuộc khôi phục
và pháttriển kinh tế Nhật Bản đã diễn ra nh thế nào? Tại sao kinh tế Nhật Bản lại có sự
phát triển nh thế?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: sử dụng bản đồ Nhật Bản (Châu á)
giới thiệu về Nhật Bản
HS: đọc phần I SGK?
? Hãy cho biết tình hình Nhật Bản sau
chiến tranh TG 2?
HS: trình bày
GV: diễn giảng: Lần đầu tiên trong lịch
sử nớc Nhật Bản bị quân đội nớc ngoài
chiếm đóng. Sau chiến tranh NB bị mất
hết thuộc địa (ở VN Nhật Bản phải rút
quân ta giành chính quyền từ tay thực dân
Pháp). GV liên hệ sự kiện N-P bắn nhau
và hành động của chúng ta

Chính quyền của Nhật chỉ còn trên 4 hòn
đảo: Hốc-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-c, Hôn-
xin
GV: dùng bản đồ chỉ 4 hòn đảo này
GV: chuyển
? Hãy nêu những cải cách dân chủ ở Nhật
Bản sau chiến tranh TG 2?
+ Ban hành hiến pháp (1946)
+ Thực hiện cải cách ruộng đất
+ Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
+ Trừng trị tội phạm chiến tranh
+ Giải giáp các lực lợng vũ trang
+ Thanh lọc chính phủ
+ Ban hành các quyền tự do dân chủ.
+ Giải thể các công ty độc quyền.
GV: Ban hành các quyền tự do dân chủ:
Luật công đoàn, trờng học tách khỏi ảnh
I/Tình hình NB sau chiến tranh
1. Tình hình chung
- NB bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân
quản
- Mất hết thuộc địa
- Kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Nạn thất nghiệp xảy ra, thiếu lơng thực
hàng tiêu dùng, lạm phát nặng nề
2. Những cải cách dân chủ ở NB
+ Ban hành hiến pháp (1946)
+ Thực hiện cải cách ruộng đất
+ Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
+ Trừng trị tội phạm chiến tranh

+ Giải giáp các lực lợng vũ trang
+ Thanh lọc chính phủ
+ Ban hành các quyền tự do dân chủ.
+ Giải thể các công ty độc quyền.
23
hởng tôn giáo, đề cao vai trò của phụ nữ
? Theo em, việc thực hiện những cải cách
đó có ý nghĩa ntn với NB lúc này ?
GV: chuyển mục II
Hoạt động 2:
? Nhật Bản đã có những điều kiện thuận
lợi ntn trong việc phát triển KT?
Hs: trình bày qua phần chuẩn bị bài
? Trình bày những thành tựu KT của NB
từ những năm 50 70 của TK XX?
GV: cho hs làm trắc nghiệm dữ liệu: Đ - S
1
Tổng thu nhập quốc dân
1950 là 20 tỉ đô la
Đ
2
Năm 1968 là 183 tỉ đô la
đứng thứ 5 TG
S
3
Bình quân đầu ngời đứng thứ
2 TG
Đ
4
Công nghiệp tăng trởng

chậm
S
+ 1950 - 1960 : 15 % năm
+ 1961 -1970 : 13,5 % năm
- NN phát triển nhanh
+ 1967 -1969 tự tức 80 % lơng thực
+ Đánh cá đứng thứ 2 TG
GV: nh vậy từ 1 nớc bị chiến tranh tàn
phá nặng nề, chỉ vài thập kỉ NB đã trở
thành 1 siêu cờng quốc về KT đứng thứ 2
TG. đó chính là sự thần kì của NB.
? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự
phát triển nhanh chóng của nền KT NB?
HS: trình bày dựa vào sgk
GV: giới thiệu hình 18 SGK để hs thấy đ-
ợc sự phát triển mạnh mẽ của KT NB. SS
với VN để thấy đợc vai trò của thế hệ trẻ
VN.
? Những khó khăn và hạn chế của KT
NB?
HS: theo dõi sgk
? Em hãy cho biết sự suy thoái của KT
NB đầu những năm 90?
HS: trình bày nhiều công ty bị phá sản,
ngân sách bị thâm hụt
GV: diễn giảng: Tuy vậy sau 1 thời gian
phát triển nhanh đến đầu những năm 90,
KT Nhật lâm vào tình trạng suy thoái kéo
dài.
Hoạt động 3:

? Gọi hs đọc phần III
? Hãy cho biết chính sách đối nội của NB
sau chiến tranh?
* ý nghĩa:
- Nhân dân phấn khởi, đoàn kết là nhân tố
tích cực giúp NB phát triển
II/ Nhật Bản khôi phục và phát triển KT
sau chiến tranh
1. Thuận lợi:
- Đơn đặt hàng của Mĩ trong 2 cuộc chiến
tranh: VN và Triều tTiên
2. Những thành tựu:
- Tổng thu nhập quốc dân năm 1968 đạt
183 USD đứng thứ hai thế giới sau Mĩ
- Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 23796
USD (thứ hai thế giới sau Thụy Sĩ)
- Công nghiệp: từ 1950 1960:15 %
năm từ 1961 1970 tăng 13,5%
- Nông nghiệp: 1967 -1969 tự tức 80 % l-
ơng thực, nghề đánh cá đứng thứ 2 TG
3. Nguyên nhân phát triển
- áp dụng thành quả của CMKHKT hiện
đại.
- Lợi dụng vốn đầu t nớc ngoài.
- Hệ thống quản lí hiệu quả.
- Chiến lợc phát triển năng động phùhợp
- Ngời lao động đợc đào tạo chu đáo
- Dân tộc đoàn kết có truyền thống tự c-
ờng
4. Hạn chế.

- Nghèo tài nguyên, hầu hết nhiên liệu
năng lợng đều nhập từ nớc ngoài
- Thiếu lơng thực
- Bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh mạnh mẽ
- Đầu những năm 90 suy thoái kéo dài.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của
NB sau chiến tranh
1. Đối nội:
- XH chuyên chế chuyển sang XH dân
chủ.
- Các đảng phái đợc hoạt động công khai.
- Phong trào bãi công và dân chủ phát
24
GV: đây là sự kiện quan trọng trong đời
sống chính trị NB, tình hình chính trị NB
không có sự ổn định
? Những nét nổi bật trong chính sách đối
ngoại của NB?
HS: trình bày theo gợi ý của SGK
GV: Kết luận: Từ năm 1945 đến nay NB
có những bớc tiến thần kì về KT, hiện nay
vị thế của NB ngày càng cao trên trờng
quốc tế.
triển
- Từ 1955 1993 Đảng dân chủ tự do
liên tục cầm quyền (viết tắt là LDP)
- Từ 1993 đảng LDP mất quyền thành lập
chính phủ
2. Đối ngoại
- Sau CT, Nhật hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ

. 8/9/1951 Hiệp ơc an ninh Mĩ Nhật
đợc kí kết. Mĩ đợc phép đóng quân, xây
dựng căn cứ quân sự trên đất Nhạt
- Nhiều thập niên qua, Nhật thực hiện
chính sách đối ngoại mềm mỏng
- Hiện nay NB đang vơn lên trở thành c-
ờng quốc về chính trị để tơng xứng với vị
thế kinh tế.
3. Củng cố và h ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và làm bài tập
- Chuẩn bị bài 10 (tiết 12)
Giao Xuân, ngày tháng năm 2010
Kí duyệt của BGH
Tuần 12
Ngày soạn: 29/10/2010
Ngày dạy: / 11/2011
Tiết 12 bài 10 : Các nớc tây âu
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu đợc:
- Tình hình các nớc tây âu từ năm 1945 đến nay.
- Tình hình phát triển kinh tế của các nớc Tây Âu từ sau chiến tranh TG 2, tình hình
chính trị của các nớc sau chiến tranh.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát lợc đồ, bản đồ các nớc Tây âu.
3. Thái độ
- Giúp các em hiểu đợc tinh thần dân tộc
B/ Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu soạn bài, lợc đồ (bản đồ)
Trò: Đọc sgk
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
GTB: Tây Âu là một trong hai khu vực lớn của Châu Âu, có nền kinh tế phát triển và
không cách biệt lắm về trình độ. Sau CTTG II, chúng ta xem tình hình chung ở Tây
Âu nh thế nào? Xu hớng liên kết khu vực phát triển ra sao?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Dùng bản đồ các nớc Tây Âu để giới
thiệu về các nớc Tây Âu. Sau đó gọi HS
đọc phần I
Hoạt động 1 :
? Hãy cho biết những thiệt hại của các n-
ớc Tây Âu trong chiến tranh TG 2
HS dựa vào SGK trình bày
GV: Diễn giảng cụ thể
I/ Tình hình chung:
1. Những thiệt hại của Tây Âu trong chiến
tranh TG 2
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×