Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

báo cáo các NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ đề tài NĂNG LƯỢNG địa NHIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 29 trang )

CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : CÁC VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ
NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT
1. Khái niệm.
Năng lượng địa nhiệt là dạng năng lượng tồn tại trong lòng đất
ở dưới dạng nhiệt năng. Nó phát sinh từ nguồn nhiệt sơ khai trong
lòng trái đất.
Được đưa lên mặt đất dưới dạng hơi nóng hoặc nước nóng.
2. Hình thành.
Nguồn nhiệt năng này được tích tụ từ các điều kiện sau :
• Năng lượng của quá trình phân hủy các nguyên tố phóng xạ
nằm trong lớp vỏ trái đất. Quá trình phân hủy của các
nguyên tố phóng xạ mặc dù rất chậm nhưng do số lượng
lớn vì thế nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình này vô cùng
lớn. => đây là nguồn nhiệt chính.
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 2
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
• Nhiệt năng cũng được tích tụ dần thông qua sự hấp thụ
năng lượng mặt trời của lớp vỏ trái đất.
− Quá trình kiến tạo mảng => các mảng di chuyển tương đối
nhau => va vào nhau => gây ra động đất – nơi này vỏ trái
đất yếu => vật chất nóng từ lòng đất dịch chuyển lên và
mang theo nhiệt lượng hoặc được giữ trong vỏ trái đất để
nung nóng đất đá và các khối nước ngầm. Khối nước nóng
này => di chuyển lên mặt đất => suối nước nóng, hoặc
được giữ lại trong khối đất đá thấm => tạo thành bồn trũng
địa nhiệt : sử dụng trực tiếp hoặc để sản xuất điện.
3. Cách khai thác.
Bước 1 : Xác định nguồn địa nhiệt.


Bước 2: Tạo các giếng khoan, bơm nước lạnh xuống và đưa
nước nóng hoặc hơi nước lên
4. So sánh NLĐN so với NLTT (NL mặt trời, NL gió)
Bảng 1 : so sánh NLĐN với NLTT
So sánh Năng lượng địa nhiệt Năng lượng tái tạo
khác
Ưu điểm
Khai thác, sử dụng liên
tục
Bị hạn chế thời gian
sử dụng
Mọi chỗ đều sử dụng
được năng lượng địa
nhiệt
Tùy theo khu vực địa
lý mới có thể sử dụng
được
Hiệu suất chuyển đổi
thành điện cao (90%)
Hiệu suất chuyển đổi
điện thấp
Không phụ thuộc ngoại
cảnh ( thời tiết) => chủ
động
Phụ thuộc => bị động
Hạn chế ẩn sâu trong lòng đất
→đầu tư cho thăm dò,
tìm kiếm cao.
Dễ dàng trong thăm
dò và khai thác.

Khai thác sẽ tạo biến
dạng địa chất.
Không tạo biến dạng
địa chất.
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 3
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
5. Phân loại.
a) Nguồn nước nóng.
• Là nguồn nước bị nung nóng dưới áp suất cao.
• Tồn tại : trong các tầng đá xốp rỗ hoặc ở trong các
khe nứt gãy của đá, được giữ lại bởi một lớp đá khác
đặc kín và không thấm nước.
• Chất lượng nguồn nước nóng : phụ thuộc vào lượng
nước lẫn trong hơi.
Nguồn nước nóng chất lượng cao là hơi nước có lẫn một ít
nước hay chứa hoàn toàn hơi ở nhiệt độ cao hơn 240ºC.
b) Nguồn áp suất địa nhiệt.
• Là các nguồn chứa nước muối có nhiệt độ trung bình
và khí metan ( hòa tan.
• Tồn tại : dưới các tầng trầm tích sâu và bị bao bọc
bởi các lớp đất sét và trầm tích không thấm nước.
• Áp suất : rất cao, nằm trong khoảng 34MPa đến
140MPa ở độ sâu từ 1500m đến 15000m.
• Nhiệt độ : trong khoảng 90ºC đến 200ºC.
c) Nguồn đá nóng khô.
• Là các khối đá ở nhiệt độ cao từ 90ºC đến 650ºC.
Các nguồn đá này có thể bị nứt gãy nên có thể chứa
một ít hoặc không chứa nước nóng, không có tính
thẩm thấu.
• Cách khai thác : khoan sâu đến tầng đá −> tạo nứt

gãy −> sử dụng chất lỏng làm chất vận chuyển
nhiệt bơm qua tầng đá đã bị làm đứt gãy > thu
nhiệt.
• Hạn chế của khai thác từ nguồn đá nóng khô : rất
khó khăn và hiệu quả kinh tế không cao so với việc
khai thác các nguồn địa nhiệt khác.
d) Hoạt động núi lửa và magma.
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 4
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
Năng lượng địa nhiệt ở các lỗ hổng núi lửa đang hoạt động
có nhiều trên thế giới .
Magma là đá nóng chảy có nhiệt độ từ 700-1600
0
C

là một
phần của vỏ quả đất có độ dày khoảng 24-48km.
Các nguồn magma chứa một nguồn năng lượng khổng lồ,
lớn nhất trong các nguồn địa nhiệt, nhưng nó ít khi ở gần mặt
đất nên việc khai thác rất khó khăn
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 5
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
CHƯƠNG 2 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐỊA
NHIỆT
1. Trong sử dụng trực tiếp.
- Trong các lĩnh vực sử dụng trực tiếp, hệ thống sưởi ấm
chiếm tỷ lệ cao nhất (37%) , tiếp đến là các dịch vụ như
tắm hơi/ hồ bơi (22%), bơm địa nhiệt điều hòa nhiệt độ
(14%), nhà kính (12%), nuôi trồng thủy sản (7%) và các
dịch vụ công nghiệp khác (7%) – thống kê năm 2000.

- Châu Á hiện nay đang giành vị trí dẫn đầu trong việc
khai thác trực tiếp địa nhiệt (44%), sau đó là châu Âu
(37%) và châu Mỹ (14%).
- Giá thành cho ứng dụng trực tiếp địa nhiệt. Áp dụng với
nguồn cách điểm sử dụng không quá 1km.
Bảng 2 : Giá hơi nước và cung cấp nước nóng ở những
khu vực đòi hỏi phải khoan giếng. (Nguồn world bank).
a) Ứng dụng suối nước nóng.
− Nước suối có nhiệt độ cao hơn 20 độ gọi là suối nước nóng.
− Trên thế giới :
+ Sử dụng cho mục đích tắm từ thời kì đồ đá, với hồ tắm cổ nhất :
hồ đá ở núi Lisan – xây dựng vào thời nhà Tần, thế kỉ 3 TCN.
+ 1827 : sử dụng hơi nước của các giếng tự phun để chiết tách
axit boric từ bùn núi lửa ở Larderello – Ý.
+ Hiện nay khai thác sử dụng cho mục đích du lịch, spa
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 6
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
− Tại Việt Nam đã xác định được khoảng 300 nguồn nước
nóng phân bố trên cả nước, trong đó hơn 60 nguồn nước
nóng có nhiệt độ trên 50ºC
b) Ứng dụng sưởi nhiệt và làm mát.
− Trong năm 2004, có khoảng 20 quốc gia sử dụng trực tiếp
địa nhiệt để sưởi ấm với tổng năng lượng 270 PJ.
+ Hơn ½ dùng để sưởi trong phòng.
+ 1/3 dùng cho các hồ bơi nước nóng.
+ Còn lại : dùng trong công nghiệp và nông nghiệp.
c) Ứng dụng bơm địa nhiệt.
- Bơm địa nhiệt được phát minh bởi Lord Kelvin năm
1852.
- Năm 2004 hàng triệu bơm địa nhiệt được lắp đặt trên

thế giới, cung cấp khoảng 12GW sản lượng nhiệt.
- Hằng năm có khoảng 80.000 bơm địa nhiệt được lắp
đặt ở Hoa Kì, 27.000 bơm địa nhiệt được lắp đặt ở Thụy
Sĩ.
- Điều hòa nhiệt độ bằng bơm địa nhiệt.
 Cấu tạo :
+ hệ nối đất : gồm các ống dẫn chôn dưới mặt đất ở gần công
trình xây dựng.
+ bơm nhiệt : một máy bơm hút nhiệt từ lưu chất luân chuyển
trong ống dẫn.
+ các ống dẫn nhiệt : dùng để phân bố không khí ấm hoặc mát từ
bơm địa nhiệt.
Hình 1 : nguyên lý hoạt động của máy bơm nhiệt.
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 7
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
d) Ứng dụng khác.
- Làm tan chảy tuyết.
- Lọc nước biển.
- Sấy ngũ cốc.
- Làm ấm nước ở các trại nuôi cá.
- Một số các ứng dụng trong công nghiệp như tiệt trùng
sữa
2. Trong sản xuất điện.
a) Quy trình khai thác.
Bước 1 : Xác định nguồn địa nhiệt đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Bước 2 : Tạo các giếng khoan bơm nước lạnh xuống và đưa
nước nóng, hơi nước lên.
Bước 3 : Dẫn nước nóng và hơi nước qua bộ phận tách hơi
nước.
Bước 4 : Hơi nước làm quay tuabin, máy phát điện sinh ra

dòng điện.
Bước 5 : Lưu trữ và và truyền tải điện năng.
Bước 6 : Dẫn nước lạnh trở lại chu trình hoạt động ban đầu.
 Có hai hướng khai thác :
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 8
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
 Hướng 1 : lấy hơi nước và nước nóng từ trong lòng đất :
khoan và tạo ra các giếng để bơm hơi nước và nước nóng
lên mặt đất tạo ra điện năng.
 Hướng 2 : tính toán tìm ra các khu vực, các lớp đá tích tụ
nhiệt lượng cao ở độ sâu 1,5 – 3Km => khoan và dùng lực
tạo ra các vết nứt => bơm nước lạnh xuống để lấy nhiệt
lượng từ các lớp đá để bơm lên mặt đất tạo ra điện năng
b) Phân loại các nhà máy
 Nhà máy sản xuất điện trực tiếp
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 9
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
Hình 3 : sơ đồ nhà máy sản xuất điện trực tiếp.
- Sử dụng hơi nước ở nhiệt độ cao trên 235
0
C và một ít
nước nóng từ bể địa nhiệt.
- Nguyên lý: hơi nước với áp suất cao thổi trực tiếp
vào tuabin→làm quay tuabin→sinh ra điện.
- Đây là kiểu nhà máy địa nhiệt lâu đời nhất.
- Nhà máy địa nhiệt lớn nhất thế giới tại Callifornia hoạt
động theo nguyên lý này.
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 10
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
Hình 4 : Nhà máy The Geysers tại bắc Callifornia, Hoa Kỳ

Nhà máy bao gồm 20 tổ máy- là máy địa nhiệt lớn nhất thế
giới. Nhà máy tận dụng nguồn nước thải sinh hoạt tại các thành
phố lân cận làm lưu chất địa nhiệt, cung cấp một giải pháp môi
trường cho việc xử lý nước thải, đồng thời tăng sản lượng hơi
cho nhà máy.
 Nhà máy sản xuất điện gián tiếp.
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 11
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
Hình 5 : sơ đồ nhà máy sản xuất điện gián tiếp.
- Sử dụng nước nóng ở áp suất cao với nhiệt độ >182
o
C
từ bể địa nhiệt.
- Nguyên lý: nước siêu lỏng từ tầng nước nóng được
đưa lên mặt đất và được giữ ở nhiệt độ trên 182
o
C
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 12
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
→đưa vào buồng hơi để hạ áp suất→phần lớn hỗn
hợp chuyển thành hơi→hơi làm quay tuabin →phát
điện.
Hình 6 :Nhà máy dạng Flash steam tại Nhật Bản
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 13
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
 Nhà máy hai chu trình.
Hình 7 : sơ đồ nhà máy hai chu trình.
- Sử dụng nước nóng nhiệt độ 107-182
o
C

- Nguyên lý: nước nóng địa nhiệt + nước lỏng thứ
cấp(thường là hợp chất hữu cơ, có nhiệt độ sôi thấp
hơn nhiệt độ sôi của nước nóng địa nhiệt)→đưa vào
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 14
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
buồng trao đổi nhiệt→nhiệt năng từ nước nóng địa
nhiệt làm nước lỏng thứ cấp bay hơi→làm quay
tuabin→phát điện.
- Các nhà máy địa nhiệt trong tương lai sẽ hoạt động
theo nguyên lý này, vì:
+ Tận dụng các bể địa nhiệt có nhiệt độ thấp- nguồn địa nhiệt dồi
dào nhất.
+ Có chu trình kín nên hầu như không có khí thải nào được sinh
ra.
Hình 8 : Nhà máy dạng Binary công suất nhỏ tại Fang,
Thái Lan
c) Mối quan hệ giữa chi phí vốn của nhà máy địa nhiệt và nhiệt độ nguồn
nhiệt.
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 15
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
d) Giá và chi phí sản xuất điện từ năng lượng địa nhiệt.
Bảng chi ra giá đơn vị điện từ nhà máy địa nhiệt điện, dựa trên
cơ sở mức trợ giá 10% và capacity factor là 90%. Các giá thành
này là dựa trên các dự án xây dựng tại các nước đang phát triển
và do đó các chi phí gián tiếp được chọn ở mức cao hơn.
Bảng 3 : giá đơn vị năng lượng ( Xu Mỹ/kWh)
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 16
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
 Chi phí trực tiếp.
Bảng 4 : vốn đầu tư trực tiếp (USD/kW công suất lắp đặt)

 Chi phí gián tiếp.
- Phụ thuộc vào vị trí công trình, điều kiện giao thông, mức
độ phát triển cơ sở hạ tầng.
- Có 3 vị trí công trình :
+ Ở một quốc gia phát triển : chi phí gián tiếp chiếm khoảng 5
– 10% chi phí trực tiếp.
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 17
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
+ Khu vực hẻo lánh của nước phát triển, hoặc nơi có cơ sở hạ
tầng tương đối đạt tiêu chuẩn ở một nước đang phát triển : chi
phí gián tiếp chiếm khoảng 10 – 30% chi phí trực tiếp.
+ Khu vực hẻo lánh ở một quốc gia đang phát triển : chi phí
gián tiếp chiếm 30 – 60% chi phí đầu tư trực tiếp.
 Chi phí vận hành vận hành và bảo trì.
Bảng 5 : chi phí vận hành và bảo trì.
e) So sánh giá các loại năng lượng tái tạo.
• Chi phí sản xuất điện từ năng lượng tái tạo tại Việt Nam
( năm 2013).
• So sánh một số loại năng lượng tái tạo ở Mỹ.
Gió Địa nhiệt Hydro Năng lượng
mặt trời
Giá ( Cent/kWh ) 4,0 – 6,0 4,5 – 30 5,1 – 11,3 15 – 30
Tỷ lệ đóng góp
nhu cầu điện năng
1,4% 0,23% 19,9% 0,8%
Độ tin cậy 30% 90 – 95% 60%
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 18
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
f) Công suất lắp đặt các nhà máy điện địa nhiệt.
Bảng 6 : Công suất lặp đặt các nhà máy điện địa nhiệt

tại 24 quốc gia trên thế giới với tổng công suất là 9731.9
MW (năm 2007)
Quốc gia Công suất
(MW)
Quốc gia Công suất (MW)
USA 2680 Nga 79
Philippine 1970 Papua-New
Guinea
56
Indonesia 993 Guatemala 53
Mexico 953 Thổ Nhĩ Kỳ 38
Ý 810 Trung Quốc 28
Nhật Bản 535 Bồ Đào Nha 23
New
Zealand
472 Pháp 15
Iceland 420 Đức 8.4
El Salvador 204 Ethiopia 7.3
Costa Rica 163 Austria 1.1
Kenya 129 Thailand 0.3
Nicaragua 87 Úc 0.2
Những nước nằm gần vành đai lửa Thái Bình Dương nên có nguồn
địa nhiệt lớn, vì vậy tận dụng nguồn địa nhiệt => công suất lắp
đặt lớn.
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 19
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
3. Ưu nhược điểm trong khai thác NLĐN
Bảng 6 : ưu nhược điểm trong khai thác NLĐN.
Ưu điểm Nhược điểm
• Đây là nguồn năng lượng

sạch, thân
thiện với môi trường
• Hoạt động liên tục suốt
ngày đêm, hiệu
suất (80 -90%) và tuổi thọ hoạt
động cao nhất
• Không phụ thuộc vào yếu tố
khí hậu như
năng lượng mặt trời , gió, sóng
biển
• Nguồn năng lượng địa nhiệt
trong lòng
đất vô cùng vô tận.
• Xây dựng nhà máy điện địa
nhiệt tốn rất
ít diện tích.
• sự phân bố nguồn (bồn)
địa nhiệt ẩn
sâu dưới lòng đất, tương tự mỏ
dầu
khí, nên đầu tư ban đầu cho tìm
kiếm thăm dò cao
• Chi phí xây dựng nhà máy
khá cao
• Đòi hỏi công nghệ hiện
đại cùng vốn
đầu tư rất lớn
• Rủi ro tài chính rất cao do
phải
khoan rất sâu vào lòng đất, tạo

biến
dạng địa chất.
• Rủi ro về môi trường
như:đưa khí độc
4. Những lưu ý khi khai thác nguồn năng lượng địa nhiệt
a. Phát thải
Các nhà máy điện địa nhiệt chỉ thải ra một phần rất nhỏ các
khí CO2, NO2 và Sulfur, chỉ bằng 1/50 luợng khí thải từ các nhà
máy nhiệt điện. Các cột khói thường thấy bốc lên từ các nhà
máy địa điện thật ra chỉ là hơi nước thải.
So sánh khối lượng phát thải kg/MWh từ nhà máy nhiệt điện
than với nhà máy điện địa nhiệt cho thấy kết quả như sau:
Phát thải Nhà máy địa
nhiệt
Nhà máy nhiệt
điện than
Cácbon dioxit 40 994
Sunfua dioxit 0.16 4.71
Nito oxit 0 1.95
Hydro sunfua 0.08 0
b. Sử dụng nước :
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 20
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
Các nhà máy địa nhiệt sử dụng khoảng 20 lít nước
ngọt/MWh còn nhà máy nhiệt điện than sử dụng 1.370 lít/MWh
→Như vậy lượng nước ngọt dùng làm nguội turbine là rất nhỏ
so với các nhà máy nhiệt điện khác
c. Sử dụng đất :
Các nhà máy điện địa nhiệt được thiết kế hài hoà cảnh vật
và thường được đặt gần các khu vực giải trí, ít tác động lên đất

đai và cảnh quan. Các nhà máy này thường bao gồm những mô
đun nhỏ, dưới 100 MW, so với các nhà máy điện than hoặc hạt
nhân cỡ khoảng 1.000 MW.
Điển hình, một nhà máy điện địa nhiệt sử dụng 404 m2
đất/GWh trong khi đó một nhà máy nhiệt điện than phải cần tới
3.632 m2/GWh, còn các trại gió cần tới 1.335 m2/GWh.
d.Tiếng ồn
Đa phần tiếng ồn phát ra từ nhà máy điện hoặc tại nơi sử
dụng trực tiếp là khi đang khoan giếng, thường được nghỉ vào
ban đêm. Tiếng ồn từ nhà máy điện không được coi là một vấn
đề đáng quan ngại vì tiếng ồn rất thấp, trừ phi bạn ở ngay bên
cạnh hoặc bên trong nhà máy. Phần lớn tiếng ồn phát ra từ quạt
làm
mát và tua bin đang chạy.
e.Tác động tới các hiện tượng tự nhiên, động vật hoang dã
và thực vật:
Các nhà máy thường không được phép xây dựng gần các
mạch nước phun, lỗ phun khí và suối nước nóng bởi vì khai thác
chất lỏng để chạy tuabin có thể tác động tới các hiện tượng tự
nhiên liên quan đến nhiệt này.
Bất kỳ vị trí nào được xem xét để đặt nhà máy điện địa nhiệt
phải được cân nhắc và xem xét tác động đến động vật hoang dã
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 21
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
và thực vật, nếu tác động này là đáng kể thì phải có kế hoạch
giảm nhẹ. Các dự án sử dụng trực tiếp thường nhỏ và do đó
không gây tác động đáng kể đến các đặc điểm tự nhiên.
Tóm lại, sử dụng năng lượng địa nhiệt là :
- Đáng tin cậy, cung cấp phụ tải đáy;
- Có thể tái tạo; phát thải vào không khí ở mức tối

thiểu và bù đắp lại lượng phát thải cao vào không
khí của các nhà máy đốt nhiên liệu hoá thạch;
- Tác động môi trường ở mức tối thiểu; không có quá
trình cháy và là nguồn nhiên liệu nội địa.
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 22
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
CHƯƠNG 3: NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT
HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
1. Tiềm năng năng lượng địa nhiệt
Tiềm năng địa nhiệt ở những vùng quanh vành đai núi lửa
là rất lớn, núi lửa hoạt động gây ra địa chấn mạnh, nhiệt độ
tăng rất nhanh theo chiều sâu. Tiềm năng của nhiệt lượng ở độ
sâu 10 Km gấp khoảng 50.000 lần toàn bộ trữ lượng dầu khí của
trái đất.
Vành đai lửa Thái Bình Dương – nơi có nhiều núi lửa nhất
trên thế giới.Bao gồm Thái Bình Dương các đảo và bờ biển nhìn
ra Thái Bình Dương của lục địa Châu Mỹ và Châu Á.
Trong lịch sử đã biết được 440 núi lửa hoạt động, trong đó
trên 340 núi ở Thái Bình Dương và khoảng 100 núi lửa ở Đại Tây
Dương và Ấn Độ Dương. Phần lớn núi lửa tập trung theo các đới
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 23
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
dọc theo rìa đại dương, ví dụ các núi lửa ven Thái Bình Dương
tạo thành vòng lửa Thái Bình Dương.
Mỹ đang là quốc gia đi đầu trong việc sản xuất địa nhiệt
trong số các quốc gia trên thế giới có phát triển địa nhiệt. Công
suất địa nhiệt của Mỹ hiện chiếm 32% công suất địa nhiệt của
các nhà máy trên thế giới.Trong thời gian tới nước Mỹ có thể sản
xuất tới 100.000 MW điện địa nhiệt đủ cung cấp điện cho 25
triệu hộ cư dân trong 50 năm (chi phí khoảng 40 triệu

USD/năm) trong khi chi phí ban đầu chỉ vào khoảng 0,8-1 tỷ
USD.
Ở Iceland, Iceland nằm giáp vòng Cực Bắc nên có khí
hậu rất lạnh giá. Tuy nhiên đất nước này lại nằm trên vành đai
núi lửa Đại Tây Dương, nên có nguồn địa nhiệt khổng lồ.Nguồn
địa nhiệt cũng đã cung cấp được nước nóng cho 87%số hộ dân
của nước này.
Địa nhiệt - nguồn năng lượng tương lai của Philíppin và
Inđônêxia. Cả hai nước châu Á này đều nằm ở Vành đai Lửa của
khu vực Thái Bình Dương, khu vực có nhiều núi lửa và là hồ
chứa nguồn năng lượng địa nhiệt lớn nhất thế giới. Inđônêxia có
hơn 500 núi lửa, trong đó 130 núi lửa đang hoạt động. Nước này
có thể vận hành nền kinh tế hoàn toàn dựa vào năng lượng địa
nhiệt
Nằm ở giao lộ của 4 tầng địa chất và trên “Vành đai lửa
Thái Bình Dương” hoạt động mạnh mẽ với gần 200 núi lửa và
28.000 suối nước nóng, Nhật Bản là một trong những quốc gia
giàu nguồn địa nhiệt nhất trên thế giới, chỉ đứng sau Mỹ và
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 24
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAY THẾ
Indonesia. Thế nhưng Nhật Bản mới chỉ sản xuất khoảng 0,3%
sản lượng điện, tương đương với 537MW điện từ địa nhiệt.
Hình 1 : Bản đồ tiềm năng địa nhiệt trên thế giới.
2. Mục tiêu phát triển trên thế giới.
Chương trình phát triển năng lượng tái tạo, trong đó có địa
nhiệt đang được triển khai ở trên 40 quốc gia.
Nước Mỹ đang triển khai để đạt công suất phát điện địa
nhiệt 100.000 MWe (hiện nay là 2.534 MWe), sử dụng trực tiếp
nhiệt năng và bơm địa nhiệt đạt 800.000 MWt (hiện nay 4.000
MWt) vào năm 2050.

Châu Âu đặt mục tiêu tới năm 2030 đạt 50% nhu cầu sử
dụng năng lượng từ nguồn năng lượng tái tạo, trong đó phát
điện địa nhiệt đạt 15 -30 GWe (hiện nay là 4 Gwe), sử dụng trực
tiếp nhiệt năng từ địa nhiệt khoảng 80.000 MWt (hiện nay
10.000 MWt).
Nhóm 10 – Đ6QLNL Trang 25

×