Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Giáo Dục – Đào tạo ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.04 KB, 52 trang )

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
LỜI CAM KẾT
Kính gửi: Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công nghệ Việt
Nhật đồng kính gửi các ban ngành nhà trường.
Tên tôi là: Phạm Thị Hoan.
Sinh viên lớp: Tiếng Trung II –k3.
Đề tài tốt nghiệp của tôi là: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Giáo
Dục – Đào tạo ở Việt Nam”. Tôi xin cam đoan với nhà trường rằng đề tài
này do tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu không có sự sao chép từ đề tài khác và
tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về đề tài của mình.
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
1
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
1. PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực.
2. GD-ĐT: Giáo Dục và Đào Tạo.
3. NNL: Nguồn nhân lực.
4. NNL GD-ĐT: Nguồn nhân lực Giáo Dục và Đào Tạo.
5. GD: Giáo Dục.
6. ĐT: Đào Tạo.
7. CNH- HĐH: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
2
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm
phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá cần
phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao
gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực
tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …).


Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng, quyết định các
nguồn lực khác.
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
3
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu
cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là
NNL GD - ĐT ( vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực
nói chung của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản
lý, chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để
có thể đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội.
Trên thực tế trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD - ĐT đã
tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu, v.v…Tuy nhiên
với yêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì
NNL trong GD - ĐT còn nhiều bất cập : chất lượng NNL GD - ĐT còn
chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL GD - ĐT
thiếu cân đối , cơ chế , chính sách sử dụng NNL (nhất là sử dụng nhân tài
trong lĩnh vực này ) con chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho
NNL GD-ĐT còn thấp. Chính vì vậy việc PTNNL trong GD - ĐT đang đặt
ra là hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã
định hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay
nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển
bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện
đại’’.
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay cả nước đang quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn nước
ta sớm có được một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày
càng cao của đất nước. Việc PTNNL trong GD - ĐT phải đặt trong chiến

lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm , chiến lược của
mọi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Chiến lược phát triển NNL GD-
ĐT của nước ta phải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
4
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
của nó, để từ đó có chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồng
thời cần có những giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc
PTNNLtrong GD - ĐT. Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực
có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trên cơ sở đó, việc làm rõ vấn đề: “PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt
Nam – Thực trạng và giải pháp’’. Tác giả luận văn nhằm luận giải những
vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT đang
đặt ra trong giai đoạn hiện nay và những năm tới .
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
2.1 Đối tượng
Dưới góc độ kinh tế chính trị, luận văn nghiên cứu NNL trong lĩnh vực GD-
ĐT với tư cách là nhân tố quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng NNL trong lĩnh vực GD-ĐT, chỉ ra những thành công,
hạn chế chủ yếu trong lĩnh vực này, từ đó đưa ra những quan điểm và một số
giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp trực quan
Là phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá
trị và hành vi tự thuật của đối tượng. Các phương pháp quan sát cung cấp
thông tin về hành vi thực cho phép hiểu rõ hơn hành vi được nghiên cứu.
3.2. Phương pháp lý luận.
Là phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa trên sự nghiên cứu các văn

bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rut ra các kết luận
khoa học.
3.3. Phương pháp điều tra.
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
5
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
Là dùng một hệ thống câu hỏi theo những nội dung xác định nhằm thu thập
những thông tin khách quan nói lên nhận thức và thái độ của người được
điều tra.
4. Tóm tắt nội dung, bố cục của bài.
Chương I. Đặt vấn đề.
Chương II. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL lĩnh vực GD-ĐT.
Chương III:Phương pháp nghiên cứu.
Chương IV: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT
ở Việt Nam.
Chương V: Kết luận và kiến nghị.
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
6
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM
I. Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh
tế xã hội
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Nguồn nhân lực
Có thể nói, khái niệm nguồn nhân lực hiện nay không còn xa lạ với nền kinh
tế nước ta. Tuy nhiên, cho đến nay quan niệm về vấn đề này hầu như chưa
thống nhất. Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà người ta có những nhận thức khác
nhau về nguồn nhân lực (NNL). Có thể nêu lên một số quan niệm như sau:
Nguồn nhân lực là toàn bộ khả năng về sức lực, trí tuệ của mọi cá nhân

trong tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì. Theo ý kiến này, nói đến NNL là
nói đến sức óc, sức bắp thịt, sức thần kinh và nhìn nhận các khả năng này ở
trạng thái tĩnh.
Có ý kiến cho rằng, nguồn nhân lực là tổng hợp cá nhân những con người cụ
thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và
tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Khác với quan niệm trên, ở
đây đã xem xét vấn đề ở trạng thái động.
Lại có quan niệm, khi đề cập đến vấn đề này chỉ nhấn mạnh đến khía cạnh
trình độ chuyên môn và kỹ năng của NNL, ít đề cập một cách đầy đủ và rõ
ràng đến những đặc trưng khác như thể lực, yếu tố tâm lý – tinh thần,...
Theo giáo sư Phạm Minh Hạc, nguồn nhân lực cần phải hiểu là tổng thể các
tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia
một công việc nào đó. (Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người và nguồn
nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá – 2001).
Tuy nhiên, theo chúng tôi, cần phải hiểu: Nguồn nhân lực là tổng thể những
tiềm năng của con người (trước hết & cơ bản nhất là tiềm năng lao động),
gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của
một tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế - xã hội nhất định.
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
7
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
1.2. Đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực là một loại hoạt động có tổ chức, được thực hiện
trong một thời gian nhất định và nhằm đem đến sự thay đổi nhân cách và
nâng cao năng lực của con người.
Là quá trình học tập để chuẩn bị con người cho tương lai, để họ có thể
chuyển tới công việc mới trong thời gian thích hợp.
Là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân một công việc mới dựa trên
những định hướng tương lai của tổ chức. Theo quan niệm này, khi nói đến
đào tạo nguồn nhân lực là nói đến việc trang bị cho người lao động: kiến

thức phổ thông, kiến thức chuyên nghiệp, kiến thức quản lý... Từ đó cho
thấy,
Đào tạo: Là hoạt động làm cho con người trở thành người có năng lực theo
những tiêu chuẩn nhất định. Là quá trình học tập để làm cho người lao động
có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ.
Đào tạo nguồn nhân lực là cần thiết cho sự thành công của tổ chức và sự
phát triển chức năng của con người. Việc đào tạo nguồn nhân lực không chỉ
được thực hiện bên trong một tổ chức, mà còn bao gồm một loạt những hoạt
động khác được thực hiện từ bên ngoài, như: học việc, học nghề và hành
nghề.
Kết quả của quá trình đào tạo nguồn nhân lực sẽ nâng cao chất lượng, phát
triển NNL đó.
1.3. Phát triển nguồn nhân lực
Có người cho rằng:
Phát triển NNL là các hoạt động nhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với
cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi và phát triển.
Phát triển nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên
môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhiệm được một công
việc nhất định.
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
8
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
Phát triển nguồn nhân lực là truyền đạt các kiến thức, thay đổi quan điểm,
nâng cao kỹ năng thực hành cho người lao động trong tương lai...
Phát triển: Là quá trình biến đổi, hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, từ
hẹp đến rộng, từ thấp đến cao. Là quá trình học tập, nhằm mở ra cho cá nhân
những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai cho tổ
chức.
Trong khi đó, quan niệm của Tổ chức giáo dục - khoa học và văn hoá của
(UNESCO): Phát triển nguồn nhân lực được đặc trưng bởi toàn bộ sự lành

nghề của dân cư, trong mối quan hệ phát triển của đất nước.
Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ (UNIDO): Phát triển con người một
cách hệ thống vừa là mục tiêu vừa là đối tượng của sự phát triển của một
quốc gia. Nó bao gồm mọi khía cạnh kinh tế và khía cạnh xã hội. Như nâng
cao khả năng cá nhân, tăng năng lực sản xuất và khả năng sáng tạo, bồi
dưỡng chức năng chỉ đạo thông qua giáo dục, đào tạo nghiên cứu và hoạt
động thực tiễn.
Tổ chức Lương thực và nông nghiệp LHQ (FAO): Sự phát triển nguồn nhân
lực như một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệu quả vào phát
triển nông thôn, bao gồm cả tăng năng lực sản xuất.
Quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Phát triển nguồn nhân lực,
bao hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ không chỉ có sự chiếm lĩnh ngành
nghề, hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung. Quan niệm này dựa trên cơ sở
nhận thức rằng, con người có nhu cầu sử dụng năng lực của mình để tiến tới
có được việc làm hiệu quả, cũng như những thoả mãn về nghề nghiệp và
cuộc sống cá nhân. Sự lành nghề được hoàn thiện nhờ bổ sung nâng cao
kiến thức trong quá trình sống, làm việc, nhằm đáp ứng kỳ vọng của con
người.
Từ những vấn đề trên, theo tôi, phát triển NNL là quá trình gia tăng, biến đổi
đáng kể về chất lượng của nguồn nhân lực và sự biến đổi này được biểu hiện
ở việc nâng cao năng lực và động cơ của người lao động.
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
9
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
Như vậy, thực chất của việc phát triển nguồn nhân lực là tìm cách nâng cao
chất lượng của nguồn nhân lực đó. Nói cách khác, nếu tăng quy mô quan
tâm đến việc tăng số lượng nguồn nhân lực, thì phát triển nguồn nhân lực
quan tâm đến chất lượng của nguồn nhân lực đó.
Nâng cao chất lượng NNL là quá trình tạo lập và phát triển năng lực toàn
diện của con người vì sự tiến bộ kinh tế, xã hội và sự hoàn thiện bản thân

mỗi con người; nó là kết quả tổng hợp của cả 03 bộ phận cấu thành gồm:
Giáo dục, Đào tạo và Phát triển. Ở đây, giáo dục được hiểu là các hoạt động
học tập, để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp, hoặc chuyển
sang nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai.
Cần chú ý rằng, năng lực của người lao động ở đây được thể hiện ở kiến
thức, kỹ năng và hành vi thái độ của người lao động đó, và ứng với mỗi mục
tiêu công việc, cần một loại năng lực nhất định.
2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển
2.1. Các yếu tố cấu thành NNL
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực. Theo Liên Hợp
Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm,
năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi
cá nhân và của đất nước”.
Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao
gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân. Như vậy, ở
đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn
vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.
Theo tổ chức lao động quốc tế thì.
Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có
khả năng tham gia lao động .
Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực
là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con
người cho sự phát triển. Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
10
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
thể phát triển bình thường. Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao
động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các
nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản
xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao

động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá
trình lao động.
Kinh tế phát triển cho rằng: Nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ
tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. nguồn nhân lực được biểu hiện
trên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động
làm việc theo quy định của Nhà nước và thời gian lao động có thể huy động
được từ họ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức
và trình độ lành nghề của người lao động. Nguồn lao động là tổng số những
người trong độ tuổi lao động quy định đang tham gia lao động hoặc đang
tích cực tìm kiếm việc làm. Nguồn lao động cũng được hiểu trên hai mặt: số
lượng và chất lượng. Như vậy theo khái niệm này, có một số được tính là
nguồn nhân lực nhưng lại không phải là nguồn lao động, đó là: Những người
không có việc làm nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm, tức là những
người không có nhu cầu tìm việc làm, những người trong độ tuổi lao động
quy định nhưng đang đi học…
2.2. Vai trò của NNL đối với phát triển kinh tế - xã hội
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người và là một trong những nguồn lực
quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế – xã hội. Vai trò đó bắt nguồn từ
vai trò của yếu tố con người.
Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy.
Phát triển kinh tế - xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn
lực con người), vật lực (nguồn lực vật chất), tài lực (nguồn lực về tài chính,
tiền tệ), vv.., song chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra động lực cho sự
phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy được tác dụng chỉ có thể
thông qua nguồn lực con người. Ngay cả trong điều kiện đạt được tiến bộ
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
11
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
khoa học kỹ thuật hiện đại như hiện nay thì cũng không thể tách rời nguồn
lực con người bởi lẽ:

Chính con người tạo ra những máy móc thiết bị hiện đại đó. Điều đó thể
hiện mức độ hiểu biết và chế ngự tự nhiên của con người. Ngay cả đối với
máy móc thiết bị hiện đại, nếu thiếu sự điều khiển, kiểm tra của con người
thì chúng chỉ là vật chất. Chỉ có tác động của con người mới phát động
chúng và đưa chúng vào hoạt động.
Vì vậy, nếu xem xét nguồn lực là tổng thể những năng lực của con người
được huy động vào quá trình sản xuất, thì năng lực đó là nội lực của con
người. Trong phạm vi xã hội, đó là một trong những nguồn nội lực quan
trọng cho sự phát triển. Đặc biệt, đối với nước ta có nền kinh tế đang phát
triển, dân số đông, nguồn nhân lực dồi dào đã trở thành một nguồn nội lực
quan trọng nhất. Nếu biết khai thác nó sẽ tạo nên một động lực to lớn cho sự
phát triển.
Phát triển kinh tế - xã hội là nhằm mục tiêu phục vụ con người, làm cho
cuộc sống con người ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng văn minh. Con
người là lực lượng tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần của xã hội, nó thể
hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng. Mặc dù mức độ
phát triển của sản xuất quyết định mức độ tiêu dùng, song nhu cầu tiêu dùng
của con người lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hướng phát triển sản
xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường. Trên thị trường
nhu cầu tiêu dùng của một loại hàng hoá nào đó tăng lên, lập tức thu hút lao
động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó và ngược lại.
Nhu cầu con người vô cùng phong phú, đa dạng và thường xuyên tăng lên,
bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về số lượng và chủng loại hàng
hoá càng ngày càng phong phú và đa dạng, điều đó tác động tới quá trình
phát triển kinh tế xã hội.
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
12
Trng Cao ng Ngoi ng- Cụng ngh Vit Nht
Con ngi khụng ch l mc tiờu, ng lc ca s phỏt trin, th hin mc
ch ng t nhiờn, bt thiờn nhiờn ph v cho con ngi, m cũn to ra

nhng iu kin hon thin chớnh bn thõn con ngi.
Lch s phỏt trin ca loi ngi ó chng minh rng tri qua quỏ trỡnh lao
ng hng triu nm mi tr thnh con ngi ngy nay v trong quỏ trỡnh
ú, mi giai on phỏt trin ca con ngi li lm tng thờm sc mnh ch
ng t nhiờn, tng thờm ng lc cho s phỏt trin kinh t - xó hi.
Nh vy, ng lc, mc tiờu ca s phỏt trin v tỏc ng ca s phỏt
trin ti bn thõn con ngi cng nm trong chớnh bn thõn con ngi. iu
ú lý gii ti sao con ngi c coi l nhõn t nng ng nht, quyt nh
nht ca s phỏt trin.
2.3. Ngun nhõn lc - Mc tiờu ng lc chớnh ca s phỏt trin
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trong thời
kỳ đổi mới đó là: nâng cao nguồn vốn nhân lực đối với tăng trởng kinh tế kết
hợp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, sức khoẻ và dinh dỡng. Giáo dục có vai
trò đáng kể khuyến khích sự phân bổ hợp lý các nguồn lực, giảm chi phí và
tăng lợi nhuận cận biên đối với các thông tin về sản xuất ( đặc biệt trong khu
vực sản xuất của nhà nớc). Nâng cao trình độ giáo dục và giảm nghèo, bất
bình đẳng và ổn định kinh tế vĩ mô nh phát triển giáo dục đào tạo và tiến bộ
công nghệ: đổi mới, sáng tạo, mô phỏng công nghệ làm năng suất tăng tỷ lệ
thuận với trình độ vốn nhân lực đợc tích luỹ từ trớc mà đổi mới, sáng tạo, mô
phỏng và du nhập công nghệ, năng suất phụ thuộc vào khoảng cách giữa trình
độ, kiến thức công nghệ bên ngoài và trình độ nguồn vốn nhân lực trong nớc.
Phát triển nguồn nhân lực trải qua bốn thời kỳ cơ bản sau:
Thời kỳ ổn định và khôi phục phát triển kinh tế ( những năm 1970)đây là thời
kỳ tạo nền tảng và phát triển các ngành công nghiệp nhẹ cũng nh một số các
ngành khác nh: xây dựng, năng lợng nhằm tạo ra tích luỹ ban đầu cho nền
kinh tế và cơ sở hạ tầng cho cất cánh công nghiệp.
Phm Th Hoan Nm 2011
13
Trng Cao ng Ngoi ng- Cụng ngh Vit Nht
Yêu cầu đối với phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo là mở

rộng cơ hội tiếp nhận giáo dục tiểu học cho trẻ em. Đây là mục tiêu cấp thiết
để giúp lực lợng lao động dôi d trong nông nghiệp chuyển dịch lên khu công
nghiệp và các khu vực khác có năng suất lao động cao hơn.
Thời kỳ thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển tỷ trọng công
nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ( những năm cuối 1970 đầu 1980).
Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực bằng cách mở rộng giáo dục trung học bao
gồm cả nhánh phổ thông lẫn nhánh giáo dục nghề nghiệp. Tuy nhiên mục tiêu
phổ cập giáo dục tiểu học không đợc lơi lỏng mà phải tiếp tục củng cố và nhấn
mạnh tiêu điểm vào nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học để làm nền tảng cho
chất lợng các cấp học tiếp theo.
Thời kỳ những năm 1990: giai đoạn có những bớc điều chỉnh quan trọng trong
chiến lợc công nghiệp hoá, định hớng phát triển các ngành có giá trị gia tăng
cao và có hàm lợng vốn kỹ thuật lớn.
Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở tiếp tục mở rộng giáo dục trung
học kể cả giáo dục nghề nghiệp cấp trung học, cao đẳng đồng thời mở rộng
giáo dục nghề sau trung học và giáo dục đại học.
Thời kỳ công nghiệp hoá ( cuối năm 1990 đến nay ): phát triển các ngành kinh
tế có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao, đặc biệt các ngành có hàm lợng tri thức
công nghệ cao. Mặt khác tạo dựng xã hội hậu công nghiệp với mục tiêu phát
triển con ngời toàn diện thông qua chính sách thiết lập xã hội học tập suốt đời.
Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực bằng việc cải cách nền giáo dục đã từng
phục vụ thành công cho quá trình công nghiệp hóa chuyển đổi định hớng của
nền giáo dục phổ thông theo yêu cầu phát triển của thời kỳ mới.
2.4.Mi quan h gia quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ v phỏt trin ngun
nhõn lc
Quỏ trỡnh ny tri qua hai giai on ú l:
Giai on chuyn dch lao ng d tha t nụng nghip sang cỏc ngnh
cụng nghip s dng nhiu lao ng v giỏ tr gia tng thp.
Phm Th Hoan Nm 2011
14

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
Giai đoạn chuyển dịch lao động từ các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng
thấp lên các ngành có giá trị gia tăng cao.
Như vậy đóng góp chính của phát triển nguồn nhân lực cho quá trình công
nghiệp hoá là đào tạo và cung cấp đủ nguồn nhân lực đáp ứng kỹ năng và
sức khoẻ để thực hiện được hai giai đoạn chuyển dịch trên.
II. Những nhận định cũ và mới về đối tượng nghiên cứu
Tác Phẩm: Suy nghĩ về phát triển nguồn nhân lực ở nước ta.
Tác giả: Nguyễn Trung.
Tác Phẩm: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực.
Tác giả: PGS,TS. Huỳnh Thị Gấm.
1. Những hiểu biết sơ lược về đề tài
1.1 Đối tượng
1.2. Phạm vi
1.3. Kết luận và đóng góp
2.Những nhận định về phần nội dung
2.1. Nội dung cơ bản
2.2. Mặt tốt mặt xấu
Trong những năm gần đây, vấn đề PTNNL đã thu hút không ít sự quan tâm
các nhà quản lý , các nhà khoa học ,đặc biệt các nhà nghiên cứu , các viện
các trường đại học… Đã có rất nhiều công trình khoa học được công bố trên
các sách báo, tạp chí, yêu cầu về phương hướng , giải pháp PTNNL và sử
dụng nguồn nhân lực có hiệu quả phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế –
xã hội .
Tuy nhiên những kết quả được nghiên cứu về nguồn nhân lực mới chỉ đề
cập tới những vấn đề chung của nguồn nhân lực, và mới chỉ từng bước giải
quyết tháo gỡ những khó khăn trước mắt của những vấn đề cơ bản này. Còn
nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT ít được đề cập đến. Kế thừa có chọn
lọc những thành tựu của các tác giả đi trước, luận văn tập trung phân tích
Phạm Thị Hoan – Năm 2011

15
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
luận giải những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đang đặt ra trong quá
trình PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT ở Việt Nam.
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. Sơ lược về phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Dưới góc độ kinh tế chính trị, luận văn nghiên cứu NNL trong lĩnh vực GD-
ĐT với tư cách là nhân tố quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực.
2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lĩnh vực GD-ĐT trong những năm gần
đây ở nước ta. (Bao gồm: đội ngũ những người làm công tác giảng dạy, cán
bộ quản lý GD. Không chỉ về mặt số lượng mà cả về mặt chất lượng).
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp trực quan
Là phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá
trị và hành vi tự thuật của đối tượng. Các phương pháp quan sát cung cấp
thông tin về hành vi thực cho phép hiểu rõ hơn hành vi được nghiên cứu.
3.2. Phương pháp lý luận.
Là phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa trên sự nghiên cứu các văn
bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rut ra các kết luận
khoa học.
3.3. Phương pháp điều tra.
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
16
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật
Là dùng một hệ thống câu hỏi theo những nội dung xác định nhằm thu thập
những thông tin khách quan nói lên nhận thức và thái độ của người được
điều tra.
II. Kế hoạch nghiên cứu

Lần 1: từ ngày 10/3 đến ngày 15/3/2011 nghiên cứu sơ bộ tổng thể hoạt
động, cơ cấu tổ chức Hệ thống giáo dục và đào tạo.
Lần 2: từ ngày 16/3 – 26/3 nghiên cứu tìm hiểu, thu thập các số liệu.
Lần 3:ngày 02/4 – 14/5 lên kế hoạch phân tích so sánh hoàn thiện chuyên
đề nghiên cứu.
III. Tiến hành nghiên cứu
1. Là một bộ phận NNL có học vấn cao nhất
2. Kết quả hoạt động NNL trong lĩnh vực GD-ĐT không chỉ phụ thuộc
vào bản thân nó mà còn phụ thuộc vào môi trường xã hội
3. Chất lượng NNL GD-ĐT quyết định chất lượng đào tạo NNL nói
chung của quốc gia.
IV. Kết quả
Phạm Thị Hoan – Năm 2011
17

×