Câu hỏi Cuộc thi tìm hiểu
Từ Ba sẵn sàng đến thanh niên tình nguyện
và 60 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2014)
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:
Ngày sinh:
PHẦN I. TỪ BA SẴN SÀNG ĐẾN THANH NIÊN TÌNH NGUYỆN
A. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Tối ngày 7/8/1964, tại trụ sở cơ quan Thành đoàn Hà Nội, 43 Lý Thái Tổ (nay là trụ sở
Thành uỷ Hà Nội), Ban Thường vụ Thành đoàn Hà Nội đã họp và thống nhất phát động phong
trào “Ba sẵn sàng” với 3 nội dung là gì?
A. Sẵn sàng chiến đấu; Sẵn sàng gia nhập lực lượng vũ trang; Sẵn sàng làm những việc mà Tổ
quốc cần đến.
B. Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu dũng cảm; Sẵn sàng gia nhập lực lượng vũ trang; Sẵn sàng đi
bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần đến.
C. Sẵn sàng chiến đấu dũng cảm; Sẵn sàng gia nhập lực lượng vũ trang; Sẵn sàng đi bất cứ nơi
đâu, làm bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần đến.
D. Sẵn sàng chiến đấu; Sẵn sàng gia nhập các lực lượng vũ trang; Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu,
làm bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần đến.
Đáp án : B
Câu hỏi 2. “ , 26 nghìn thanh niên Thủ đô Hà Nội đã xuống đường lên án hành động gây chiến
tranh của Mỹ. Thanh niên Thủ đô ba lô trên vai rầm rộ diễu hành qua các tuyến phố Hà Nội biểu
thị quyết tâm sẵn sàng thực hiện mọi nhiệm vụ của Đảng và Tổ quốc giao cho”. Hãy chọn đáp án
đúng điền vào dấu ba chấm?
A. Đêm ngày 7/8/1964 tại quảng trường Ngân hàng
B. Đêm ngày 8/8/1964 tại quảng trường Ba Đình
C. Đêm ngày 9/8/1964 tại quảng trường Nhà hát lớn
D. Đêm ngày 10/8/1964 tại quảng trường Nhà hát lớn
Đáp án : C
Câu hỏi 3. Tháng 5/1965, Đoàn Thanh niên các cơ quan Trung ương đã tổ chức Đại hội sơ kết
phong trào “Ba sẵn sàng”, Đại hội đã vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Phạm
Văn Đồng tham dự và động viên. Đánh giá cao phong trào “Ba sẵn sàng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã khen ngợi “Các cháu là của thời đại anh hùng”. Hãy chọn đáp án đúng điền vào dấu ba
chấm?
A. Thanh niên anh hùng
B. Thế hệ anh hùng
C. Thanh niên tiêu biểu
D. Tấm gương anh hung
Đáp án : B
Câu hỏi 4. Phong trào “Ba sẵn sàng” đã thắp sáng ngọn lửa hào hùng, khơi dậy và cổ vũ
phong trào cách mạng cho lớp lớp thanh niên miền Bắc náo nức “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu
nước”, gợi mở phong trào “ ” ở miền Bắc và phong trào “Năm xung phong” của tuổi trẻ miền
Nam. Hãy chọn đáp án đúng vào dấu ba chấm?
A. “Phụ nữ ba đảm đang”
B. “Ba đảm đang”
C. “Tay cày, tay súng”
D. Đáp án B và C
Đáp án : D
Câu hỏi 5. Tiếp nối truyền thống Ba sẵn sàng, năm 1999, Ban Thường vụ Thành đoàn Hà Nội đã
phát động phong trào gì?
A. Thanh niên Hà Nội xung phong tình nguyện xây dựng Thủ đô và đất nước
B. Tôi yêu Hà Nội
C. Xung kích tham gia phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô
D. Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp
Đáp án : A
B. Câu hỏi tự luận:
Từ truyền thống vẻ vang của phong trào Ba sẵn sàng. Bạn hãy nêu suy nghĩ của mình về trách
nhiệm của thế hệ trẻ đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay?
Trả lời :
!"#$!%&'()*()
&+,-..()./0)!'+.&'1 2"34567898
/8.":/#;'<=0$'!''(>
<!8? @!"&()!'? A1,
-.B<9():$0C0 0(@D(>EFGEHIJ8
5-0(KL A1M)+&+1()0E80?880
&+<!()5-0&+:<K/0@<N!%. (&+#90
?O,5P#-.Q9R(@S@?R<$0(@I
()I&+0) 2TUA1E!15-0? DE80?880V
?<0)WX2,YO/#*1*? A1K2,-.!YQ
."L #2"@<48FGZ[\D$]P'
& ^8.._"D)/]Z[6.#% 2".#!^[`a&(@!P
I()^* 80?Z[4!b!^[-c0 ^d5-0M)
A1 + &+0#DV?Z&+"99()(1()
E-`Fe#+.&'1 *C2"5-0`FE-,
-..#"._"8#?D(K !'?
A1e<0;&+E-`Fe /.()!b!.!$
&+$?O+&+,4?D<8](P/
<#!a(P+(P8$G>"D0K*P<<c
<2< 00;0A1+&+ ,-*0 ?
(>Sf9K8 80?8(P$S(Z
[2a5-00L @48^L EJUgREhi4E3<`j7)_&
$I O!8? 1K0.!" D88 &;A e?
.S#' I8 ,E[-V$
)11 ^)8 ?(Z[F$2a$S1 (P^[AGM(&+a
<P^[k8+.(@l^dS?*&99!+0 :#a+&+1()e
/0.28I,. <D?a
$9 D!b!+'V;456,A+._989<K
+"/+.&'6+-+&+5-080?.B()
?8I./0; $$0),m [`<8S<#R456^
[l8? a^[.+.&'DD0)^d2n 8.!8
<#'I< cc!9 )_0D$800)1,6
/ 0;e1.#*9_IOG'8(P
$0;"K*P<<c<2e+.&'_0'":RB
(PP,4?8 ?<$.$!"G[A_P8V^
*$+
o
' D
o
#;0K_.0D&$I.
_!+,E8(P$Z[\DWp^[F0(@^[F<N 6+^dn0?
1#'()##8+RR0q,
EM)2a1():< YY5.(>8.,E8 Z
[+rI.<!8? I&4E;FG^[#
0L @48I&4E;FG^d.8S0?0s2a+c8
r. <#(P>t<C;<<c "0;,A()
c0TUWu2a+S<_(P$ ?(KIEZ[m8.
._""#cI&4E;FG^& (@;6+.(P8
0B8.Q<v0 c0,A+.PS2a+*P.#/
456 "00;/DC00._"w09[4E;FG^I8)
_0.A1-()+&+,,,
E(>1()#& A1E!15-0EFGEHDI88
O:")!'80?A1&+,BA1-()
_(P!8x0>+08 &;r.SK
'(> )80?,5)S0Z[(@(P(),.
().!..#.0?0/)& 8^3W7EFGEHD
<#*P<<c<299()!I0$ !'1
&++.&'E-`F456,A1-()n(9.._898D
_0!+!C 8.:_0c )S'!I0/
9#Cr ?+.&'1 9(),E89A _
(P$ 80?O> 0e'"I
c(@`FE-'(>&'.A1eD / $.
<[A+/e5$<^,,,.?*<#1?(>D
8 80?2an:*?#Z<D#
S!. 8_((K? Ie"!"[w^'&;?.L 89/0
(@#](Pd-.+$?00& 808<#
(@!'"88#'Mx#(>[yQ#:$^e]I'&(z
r.e0<898089.1._OP
(IO_:D8e(+08 &;r.8.
:e1D88 &;A ")0#( (f{,,,
F.()w.0?E-FFAF"#99#c0TUTUP1K()
DL ()?,l'+.&'456I()_P(nL
<D*<<c8I,t'(> )[d(@()
+(P9()d0 *+".#!'?!'E-FFAF9
()"#+.&'E-`F^3T7,AS8.:<9.._
9A 89/'"*9_.#!Z
Hc(@8 &;+ I80")!'+.&'456
5-0`FE- $$0),A+.9_/D:|89A 1#
(@.;#'1,D8 &;x0+.&')5-0
:.().E-`Fe1V]I98e? I80?"!"}e
()0P <8(9()(PeI!I<|L<qcc'.0D
0< D?,E82I KBPP120)_&
$I ?#'x0>O 0, w.0?
0L 90(P? IFGEHL /EJUg4E3<`j7e9.(P
[(@""^S8 &;e2I '0+.&'A1e9<.#
B*'?*S0!818#'M*&
8/(>'(@.,
F8.:<2a08S<#R,L /+08
I< !19? !I0)'0)
J 0)2a1(),~BP2I 1;S8 Z[2a.+.
&'DD0)^[2a0+.&'c0D^ M>)"(>S0
(P<1 ,AG@'0<$.$
!"G,E89A /#;J? 8S&?8 ?$ ?$
.O1_9(>.0Dew.0? ?$.?•<#>)2I8
#&$.L 0MB0;,EO]<#"•>()8$
.'8 ?O()1,6? _<S2a'#0
1.#*9_(Z101 !8S.#8 &;KP!Ke0?&?10'
*D$(P$_8 8V'+.&'DD0)8S<#KM
!+MM<<c)11 2",,,
4+08.:<$.2a0456*$'
,A+.&]V9'#+.&'r.1Vw09
? I"!" ,5$#89A /c(@8 &; _80
V;456]I1880?'0+.&'_": &+
&+1 2"ew.0? ?80D$20+?<
0:"?0?*$' D,AG@#;'
E€-V$)11 €E(P$€k8+.(@l€€F$2a$
S1 (P€d)&$I O#',Y0L @48FG&?.2a YY5
1'I0n<<q?9.|llEA e
0:"<C;1e99r.(P0t/ '0
;1 ._"9 }2e1 A1-()+&+#`FE-e
**' ? 0D(@:$S8S9(),
4"8._ :< !8? 0< RD
_!1w0;;8S<#R":,5)(P+0€K+
?A K ?!8? €8A /()2n
w.0? €!8? a€ BV'B"(>e2nI< 8
.!8<#1#<qI&;#< RD !19! ?+ @
!"9/+&+,E00()A1-()+.&'!8G
&(z!%&;8.G+'acx08O>? 0D(@
>S"#' !'E-FFAF"#+.&'456,
-c0c0 +.&'2IA E!1FGEH*0?e_ :''r
,68!+!CS0Z[(>K+0 #(>G&(z
8.+"G' (@,Ec0 8SB0;B'1 10
!'28S*_9()^e[ED89_!":&+0
*+".#!'?80?^e[`+.&'A *0?&
D8+.&'A1+.&'A1()0()^,y 9.._898
/ +.&'2I *0??+ <#>8/)n
(+.&'2I1D80 D8
/OA10;/0#(>#?80?,B
(@.+0? J? D8ec0 G&(z8 &;SK
*(@B[G^B[.^(@&?.48FG,AG@2I 1(@.
'20)'J"+.&'2I*0? &'!'(@`FE-e8
./'8r.SI!+!CP*:!I0
0$")0&+9(),E89A 898/_ !'•'
r.99<DBL ((K90(P? I 8FGE
H +..#"S+.&'#@<N0)[+0 R!8RF
)^,
A1<=Z[l'20)D.<D9()() #<v``jI
8 G#).<D80?5-0*()L (@`FE-.<D
/)M. '(>^3g7,5$.8980()#9.._
9A 89/c(@? J? 8.:e1 10S'
!'I8'(><!8? !b!(><<c%8 "00
;(> /M A1 &+ +'C>!'+.&'456
5-0`FE-,
PHẦN II. TÌM HIỂU VỀ 60 NĂM GIẢI PHÓNG THỦ ĐÔ
(10/10/1954 – 10/10/2014)
A. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi 1. Với chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, Pháp buộc
phải ký Hiệp định Giơnevơ, đồng thời rút hết quân về nước. Sáng ngày 10/10/1954, với hai
đường tiến binh từ phía Tây và phía Nam Hà Nội, các đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam
tiến vào tiếp quản Thủ đô sau 8 năm bị tạm chiếm từ những cửa ô nào?
A. Ô Cầu Giấy và ô Yên Phụ
B. Ô Cầu Giấy và ô Cầu Dền
C. Ô Quan Chưởng và ô Chợ Dừa
Đáp án : C
Câu hỏi 2. Trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói chuyện, căn dặn
cán bộ Đại đoàn Quân tiên phong (F308) “các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy nước” tại đâu? ngày tháng năm nào?
A. Tại Đền Hùng, ngày 19/9/1954
B. Tại Tuyên Quang, ngày 19/9/1953
C. Tại Thái Nguyên, ngày 19/9/1954
Đáp án B
Câu hỏi 3. Đúng 16 giờ ngày …, những tên lính thực dân cuối cùng đã rút qua cầu Long Biên,
quân dân ta hoàn toàn kiểm soát Thủ đô. Hãy chọn đáp án đúng điền vào dấu ba chấm?
A. 7 -10-1954
B. 8 -10-1954
C. 9 -10-1954
D. 10 -10-1954
Đáp án D
Câu hỏi 4. Ngay sau ngày giải phóng Thủ đô, phát huy khí thế cách mạng và truyền thống yêu
nước nồng nàn, quân dân Hà Nội đã đoàn kết một lòng bắt tay vào công cuộc xây dựng …, chi
viện cho miền Nam. Hãy chọn đáp án đúng điền vào dấu ba chấm?
A. Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
B. Chủ nghĩa cộng sản ở miền Bắc
C. Phát triển kinh tế xã hội ở miền Bắc
Đáp án C
Câu hỏi 5. Đến nay, sau 60 năm giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2014), Thủ đô Hà Nội
có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện (quận, huyện, thị xã)?
A. 29 đơn vị hành chính cấp huyện
B. 30 đơn vị hành chính cấp huyện
C. 31 đơn vị hành chính cấp huyện
D. 32 đơn vị hành chính cấp huyện
Đáp án D
B. Câu hỏi tự luận:
Bạn hãy nêu những suy nghĩ, cảm xúc của mình về Hà Nội và những những đề xuất, kiến nghị,
ý tưởng của bạn để xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại ?
Hà Nội không hẳn đã là nơi có những thắng cảnh đẹp nhất Việt Nam, cũng không phải nơi xa
hoa lộng lẫy như thủ đô của nhiều nước trên thế giới.
Hà Nội chứa đựng trong lòng nó những gì mà làm mê hồn bao tao nhân mặc khách, bao văn
nhân chí sĩ, những con người tài hoa, quyến rũ tất cả những ai đã thời gian sống, làm việc và
gieo nên những kỷ niệm trong chốn không gian thiêng liêng Hà Nội.
Thật khó cắt nghĩa được cảm xúc và nguyên do một cách rõ ràng trong tâm hồn những con người
yêu Hà Nội. Những cảm xúc đôi khi xốn xang khó tả, đôi khi điệu vợi nhớ nhung, chút mang
mang mùa thu lạnh, chút run rẩy lúc đông sang.
Hà Nội không hẳn đã là nơi có những thắng cảnh đẹp nhất Việt Nam, cũng không phải nơi xa
hoa lộng lẫy như thủ đô của nhiều nước trên thế giới. Ấy vậy mà Hà Nội thực sự lay động lòng
người. Tôi đã từng in trong tâm trí mình những không gian tĩnh và động về Hà Nội, một phố
trong tranh của Bùi Xuân Phái, một nét nhạc về Hà Nội của nhạc sĩ Hoàng Dương, một chiều Hồ
Tây bàng bạc nắng, một sớm thu se lạnh chuyễn mùa sang đông, Khuê Văn Các trầm mặc bao
chứng tích trí tuệ thời gian, những phố cổ, những hồ, chùa, đền, những cây cầu vắt qua sông
Hồng…và những khung cảnh Hà Nội hiện đại đang mọc lên trên con đường công nghiệp hoá,
hiện đại hoá với những dáng vẻ da dạng và chuyên nghiệp. Rất nhiều góc nhìn khác nhau để cảm
nhận lắng sâu Hà Nội.
Sống và làm việc gần Hà Nội mười năm, những cảnh vật Hà Nội với tôi đã trở nên thân thuộc và
chúng luôn gợi lên trong tôi sự trân trọng và tự hào. Cánh cổng trường của Đại học Đông Dương,
tiền thân của Đại học Tổng hợp, sau này là đại học Quốc gia, mỗi lần đi qua đó thôi tôi đã thấy
hiển hiện bao khí phách tinh anh Hà Nội, lớn hơn là đất nước Việt mến yêu của chúng ta.
Từ góc nhìn của mình, và để lý giải cho những cảm xúc đồng điệu về Hà Nội trong lòng người,
tôi cố lý giải về Hà Nội về nét lắng sâu, về tình yêu Hà Nội. Tôi cảm nhận, Hà Nội của chúng ta
như một cơ thể sống chuyển hoá qua muôn vạn kiếp để đi về cõi trường sinh. Nét hấp dẫn gọi
mời thổn thức lòng người đó chính là nét hồn Hà Nội. Khiêm nhường mà duyên dáng, tinh tế và
lịch lãm, dung dị mà lắng sâu, nồng nàn và quyến rũ, tài hoa và nhân văn. Một hồn tụ những
phẩm chất đã được hun đúc từ khí thiêng mây trời non nước và tích hợp tinh hoa của bao vùng
miền đến dâng hiến cho Hà Nội tự bao đời nay. Những phẩm chất đó lại luôn ngời sáng và lan
toả ngấm vào những tâm hồn con người tìm đến đây với bao hứa hẹn để rồi họ yêu Hà Nội tự lúc
nào, tự hào khi nhắc đến Hà Nội và nao lòng mỗi khi phải đi xa.
Tôi yêu lắm hai câu thơ của thi tướng Huỳnh Văn Nghệ:
“Từ thưở mang gươm đi mở cõi
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long”
Thăng Long là nơi rồng bay lên. Nơi vì thế mà nhà Lý chọn làm đế đô mưu nghiệp lớn muôn
đời. Không chỉ hôm qua, hôm nay mà mãi muôn đời sau Hà Nội sẽ luôn thăng hoa trong thế rồng
bay đi vào cõi hoà bình và hạnh phúc. Hà Nội luôn là niềm tự hào của cả nước và cả nước luôn
hướng về Hà Nội với trái tim ấp iu tha thiết. Với tôi, mỗi lần xa Hà Nội là mỗi khắc khoải mong
chờ và không phải với tôi, có lẽ là cảm thức của nhiều người một khi đã duyên nợ với thành phố
Hoà bình. Tôi đã xác tín một tình yêu Hà Nội, và cũng từ Hà Nội tôi đã nẩy sinh những mối
lương duyên với con người. Hà Nội với tôi là bến đỗ, bến đợi an lành và chung thuỷ, nơi tôi đã
đến từ hôm qua và hình như mỗi ngày trôi đi, tôi càng thấm đẫm dư vị ngọt ngào của Thăng
Long – Đông đô ngàn năm văn hiến.
Các đề xuất,ý tưởng:
H#;0"D8.._818/)+&+
.#+0'"!8.#A1-()#;+ /8
0 <#"9.#+0'C>80;+.&'8S
D,
F'G.#818Ow.8S<#R+
9(>!I?<#D1 10c(K_*,
40"D8. ?1]. ?+.&'<#9?/DDD,
EO8S"<#9?/DDD1 10GL ()
?,
4".0_0c#0?G'"ew.0?'
(PS8S!'c8 &;R ? .#< RD
",
-c0#;c0 !'":e**2'
1 10 ."8P/ •1-()8 ?"
" ?&Q,
l80K ?" ?>88S,