Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Hương Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.4 KB, 77 trang )

1
Mục Lục
Tên sơ đồ, bảng biểu Trang
Bảng 1.1: Cơ cấu lao động của công ty năm 2012-2013 14
Bảng 1.2:Đánh giá tài sản cố định của công ty 17
Bảng 1.3: Tài sản cố định hữu hình của công ty 19
Bảng 1.4: Đánh giá tài sản cố định hữu hình của công ty 19
Bảng 1.5: Tài sản cố định vô hình của công ty 21
Bảng 1.6: Đánh giá tài sản cố định vô hình của công ty 21
Bảng 1.7: Đánh giá kết quả hoạt động SXKD của công ty 23
Bảng 2.1: Khối lượng vận chuyển của công ty Năm 2012 và 2013 46
Bảng 2.2: Khối lượng luân chuyển của công ty Năm 2012 và 2013 46
Bảng 2.3: Phân tích tổng doanh thu của công ty 47
Bảng 2.4: Phân tích doanh thu vận tải của công ty 49
Bảng 2.5: Phân tích tổng chi phí của công ty 51
Bảng 2.6: Phân tích chi phí vận tải của công ty 53
Bảng 2.7: Phân tích lợi nhuận của công ty 55
Bảng 2.8: Phân tích lợi nhuận vận tải của công ty 57
Bang 2.9: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 59
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty 64
Bảng 3.2: Dự kiến doanh thu 64
Bảng 3.3: Dự kiến chi phí 65
2
Bảng 3.4: Dự kiến lợi nhuận 66
Bảng 3.5 : Kế hoặc các chỉ tiêu SXKD của công ty năm 2015 và 2016 66
Danh mục bảng biểu, sơ đồ của công ty
3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế mở cửa như hiện nay có rất nhiều công ty được thành lập và
cũng có rất nhiều công ty bị phá sản. Do cơ chế mở cửa như vậy mà các công ty
phải cạnh tranh khốc liệt để có thể sinh tồn trên thị trường. Trước thực trạng ngày


càng có nhiều danh nghiệp ra đời, một câu hỏi đặt ra mà không doanh nghiệp nào
khi bước chân vào thị trường mà không suy nghĩ đó là làm thế nào để đứng vững và
phát triển. Các doanh nghiệp sẽ trả lời các câu hỏi đó thông qua hoạt động sản xuất
kinh doanh có hiệu quả hay không?
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, môi trường cạnh tranh
gay gắt, việc giải quyết ba vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản
xuất cho ai dựa trên quan hệ cung cầu, giá cả thị trường, canh tranh và hợp tác. Các
doanh nghiệp phải tự ra quyết định kinh doanh của mình, tự hoạch toán lãi lỗ, lãi
nhiều hưởng nhiều, lãi ít hưởng ít, không có lãi sẽ đi đến phá sản. Lúc này mực tiêu
lợi nhuận trở thành một trong những mục tiêu quan trọng nhất, mang tính chất sống
còn của sản xuất kinh doanh. Đồng thời, các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực về đất đai, lao động, vốn. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần nắm
bắt đầy đủ, kịp thời mọi thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ mục tiêu lợi nhuận. Do vậy, đạt hiệu quả
kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề được quan tâm của
doanh nghiệp và trở thành điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát
triển.
Nhận thức được việc trên và dựa vào những kiến thức đã được học tập và các
kiến thức khi đi thực tế em đã chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Hương Thủy”.
4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG THỦY
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty bằng Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG THỦY
Tên công ty bằng Tiếng Anh: HUONG THUY JOINT STOCK COMPANY
Tên công ty viết tắt: Huong Thuy.,Jsc
Giấy ĐKKD: Số 0803000322 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình cấp ngày
13/12/2006 và đăng kí lại lần 2 vào ngày 06/01/2008
Địa chỉ : Số nhà 34, khu 6, thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình
Điện thoại : 036 853836

Fax : 036 853 836
Email:
Website:
Vốn điều lệ :15.500.000.000 đồng
Mệnh giá cổ phần: 1.000.000 đồng / cổ phần
Số cổ phần và giá trị cổ phần đã góp: 15.500 cổ phần, giá trị: 15.500.000 đồng.
Ngày 13/2 năm 2006 tại Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Thái Bình công ty được đăng
kí lần đầu với tên Công ty Cổ phần Hương Thủy.
Ngày 06/01 năm 2008 đăng kí thay đổi lần 2, số 0803000322 cho đến nay công ty
vẫn mang tên công ty Công ty cổ phần Hương Thủy.
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần Hương Thủy hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực:
• Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương
• Vận tải hàng hóa bằng đường sông, đường bộ
• Vận chuyển hành khách theo hợp đồng
• Mua bán hàng nông sản sơ chế; mua bán cá, thủy sản
• Mua bán, lắp ráp máy móc phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp
• Mua bán linh kiện điện tử, hàng điện tử
• Lắp ráp hàng điện tử
5
• Mua bán tôn, sắt, thép
• Mua bán gỗ, đồ gỗ dân dụng, văn phòng
• Xuất nhập khẩu những mặt hàng công ty kinh doanh
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty.
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển trong những năm tới, công ty đã có chuyển biến quan
trọng về mặt tổ chức.
Công ty đã từng bước kiện toàn lại công tác tổ chức, quy chế làm việc theo chức
năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. Tổng số cán bộ công nhân viên được chia thành
các khối văn phòng, phân xưởng.

Mô hình quản lý hiện nay của công nhân công ty xây dựng phù hợp với đặc điểm
quản lý, hạch toán, kinh doanh đóng tàu, nhằm khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện có. Bộ máy quản ký của công nhân công ty được xây dựng theo
nguyên tắc quan hệ trực tiếp giám đốc đến các văn phòng, phân xưởng.
Toàn bộ bộ máy quản lý của công ty được trình bày theo sơ đồ sau:
6
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty
Phòng
khai
thác
kinh
doanh
Phòng
kỹ
thuật
công
nghệ
Phòng
vật tư
Phòng
vận
tải
Phòng
kế
hoạch
Phòng
tổ
chức
tiền
lương

Phòng
tài
chính
kế
toán
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN
HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN GIÁM ĐỐC
PGĐ KD-KT PGĐ KĨ THUẬT
7
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
- Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty,
bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.
+ ĐHĐCĐ có nhiệm vụ thảo luận và thông qua các báo cáo tài chính kiểm toán
hằng năm, các báo cáo của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát Công ty về tình hình
hoạt động kinh doanh;
+ Quyết định các phương án, kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của công ty;
tiến hành thảo luận thông qua, bổ sung, sửa đổi Điều lệ của công ty;
+ Bầu, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và các nhiệm vụ
khác theo quy định của Điều lệ công ty.
- Hội đồng quản trị: là tổ chức quản trị cao nhất của công ty do ĐHĐCĐ bầu ra gồm
7 thành viên với nhiệm kỳ tối đa là 5 năm.
+ Có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty trừ những
thẩm quyền thuộc về ĐHĐCĐ.
+ Hoạt động kinh doanhh và các công việc của công ty phải chịu sự quản lý hoặc sự
chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị và Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám
sát Tổng giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý của công ty.
- Ban kiểm soát: là tổ chức giám sát, kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Hội đồng
quản trị và tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh;

trong ghi chép sổ sách kế toán và tài chính của công ty nhằm đảm bảo các lợi ích
hợp pháp của các cổ đông. Ban kiểm soát của công ty hiện tại gồm thành viên do
ĐHĐCĐ bầu ra.
-Ban giám đốc : Quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm
trước pháp luật, đơn vị cấp trên và cấp uỷ về kết quả sản xuất kinh doanh quản lý
doanh nghiệp, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên và chỉ đạo thực hiện thắng
lợi mọi nhiệm vụ trên giao cho toàn công ty.
Trực tiếp giải quyết các mặt công tác.
8
+ Duyệt và ký kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp báo cáo cấp trên và chịu
trách nhiệm tổ chức thực hiện các kế hoạch trên phê chuẩn.
+ Duyệt và ký các hoạt động thu chi tài chính, vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất
hoặc trao đổi nhượng bán, quyết định các hình thức, thường đổi với cán bộ công
nhân viên cơ sở quy chế và sự phân cấp của công ty vận tải.
+ Duyệt và ký các báo cáo trên cấp theo quy định .
+ Thay mặt công ty quan hệ và giải quyết mọi công việc và chức năng, nhiệm vụ
của công ty với các cơ quan cấp trên và đơn vị bạn, quan hệ với các đối tác trong
sản xuất kinh doanh.
+ Chỉ đạo công tác về tổ chức nhân sự bộ máy, phê chuẩn việc tuyển dụng, thôi
việc, thi hành kỷ luật ký kết hợp đồng lao động và giải quyết các vấn đề liên quan
đến quyền lợi của người lao động theo luật định và sự phân cấp của giám đốc công
ty.
- Phó Giám Đốc : Là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám
đốc và về nhiệm vụ được giao và trực tiếp phục vụ các công tác sau:
+ Phụ trách ban hành kế hoạch tổng hợp
+ Điều hành công tác kế hoạch, vật tư kỹ thuật
+ Ký xuất vật tư cho đóng mới và sửa chữa tàu định mức kỹ thuật
+ Chỉ đạo sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đã được giám đốc phê chuẩn
+ Trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các đội sản xuất
+ Phối hợp cơ quan nghiệp vụ cấp trên, đơn vị khách hàng, thực hiện công tác khảo

sát sửa chữa, lập dự toán, nghiệp thu sản phẩm hàng tháng. Đối chiếu tài chính, cân
đối lỗ lãi báo cáo Tổng giám đốc về kết quả sản xuất kinh doanh xây dựng kế hoạch
tiếp theo.
+ Soạn thảo các văn bản phục vụ ký kết hợp đồng kinh tế, ký kết các hợp đồng khi
được Tổng giám đốc uỷ quyền .
9
- Phòng tổ chức – tiền lương
* Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc về phương án tổ chức bộ máy quản lý, tổ
chức sản xuất, sắp xếp quy hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên
và giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động và những vấn đề nhân sự
của công ty.
+Tham mưu cho Giám đốc về công tác lao động tiền lương.
+Tham mưu cho Giám đốc về công tác hành chính, thi đua tuyên truyền và công tác
quản trị hành chính, y tế của công ty.
* Nhiệm vụ:
- Công tác tổ chức:
+ Nghiên cứu xây dựng các phương án về tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất.
+ Tham mưu giúp Giám đốc trong công tác xây dựng quản lý cán bộ công ty.
+ Thực hiện công tác đào tạo.
+ Thưc hiện công tác khen thưởng kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên.
- Về quản lý bảo hiểm:
+ Hướng dẫn người lao động thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Quản lý lao động:
+ Xây dựng biên chế lao động từng năm, từng thời kỳ.
+ Xây dựng chương trình và tổ chức dạy nghề bồi dưỡng nghề
+ Đề xuất và triển khai thực hiện các giải pháp tổ chức lao động khoa học, biện
pháp giải quyết việc làm cho người lao động.
- Về quản lý tiền lương:
+ Xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụng quỹ lương có hiệu quả.
+ Xây dựng hệ thống định mức lao động.

10
+ Xây dựng đơn giá tiền lương, quy chế trả lương, trả thưởng.
- Phòng khai thác kinh doanh.
* Chức năng:
- Là phòng tham mưu giúp Giám đốc trong công tác.
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh
và phát triển công ty.
- Công tác tổ chức khai thác cầu tàu, kho bãi và các dịch vụ hàng hải khác.
* Nhiệm vụ:
- Công tác kế hoạch:
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
+ Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch được giao.
+ Tổ chức phân tích kết quả sản xuất kinh doanh.
- Công tác khai thác:
+ Lập kế hoạch và làm các thủ tục điều động tàu rời, cập cầu và các phương tiện
đến cảng.
+ Lập kế hoạch tác nghiệp giải phóng tàu, xác định quy trình công nghệ xếp dỡ, kế
hoạch tác nghiệp từng ca,…
- Công tác thương vụ hàng hóa:
+ Thiết lập và thực hiện các hợp đồng kinh tế với các cơ quan chủ hàng, chủ tàu và
các tổ chức kinh tế.
+ Tổ chức chương trình, biện pháp cụ thể trong kinh doanh tiếp thị, tìm kiếm, phát
triển thị trường.
- Công tác an toàn:
11
+ Lập kế hoạch biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và các biện pháp cải
thiện điều kiện lao động.
- Phòng tài chính kế toán.
* Chức năng:
- Tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo thực hiện các chế độ quản lý tiền tệ.

- Tổ chức thực hiện chế độ quản lý sử dụng vốn, các quỹ và tài sản.
* Nhiệm vụ:
- Tổ chức hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Theo dõi công nợ, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu chi tiền mặt và các hình thức
thanh toán đối nội, thanh toán quốc tế.
- Tổ chức thực hiện việc phát hành, chuyển nhượng, bán các cổ phiếu, trái phiếu,
phân phối lợi nhuận cho cổ đông.
- Phòng kế hoạch
+ Phòng kế hoạch có trách nhiệm liện hệ với các đơn vị quản lý tàu xác định kế
hoạch sửa chữa và bản dự trù hạng mục sửa chữa và đóng mới.
+Phòng kế hoạch đàm phán với chủ tàu về thời gian, tàu về công ty chịu trách
nhiệm liên hệ với chủ tàu xác nhận thưòi gian và thông báo cho các bộ phận liên
quan.
- Phòng kỹ thuật- công nghệ.
+ Phụ trách công tác kỹ thuật, theo dõi chỉ đạo các nghiệp vụ kỹ thuật.
+Đảm bảo vật tư đầy đủ phục vụ cho phương tiện, thiết bị và công cụ khai thác
hàng hóa.
+ Quản lý trên sổ sách các loại phương tiện thiết bị, từ đó lập kế hoạch bảo dưỡng
và sửa chữa định kỳ, theo dõi việc sử dụng và cải tiến công cụ xếp dỡ.
- Phòng vật tư.
12
+ Theo dõi nhập, xuất vật tư từng ngày, từng tháng của công ty. Khi dưới các phân
xưởng có nhu cầu xin cấp vật tư cho nhu cầu phục vụ sản xuất thi gửi giấy đề nghị
tên phòng vật tư xem xét, phát vật tư. Những loại thiết bị máy móc nào cần phải qua
phòng quản lý thiết bị dự tàu và cân đối thì phòng vật tư sẽ tiến hành cấp.
+ Hàng ngày phòng còn phải xem xét trong kho vật tư khi có nhu cầu không? Nếu
thiếu bất kỳ loại nào đó cần phải có thì cần phải nhập vật tư vào trong kho đến khi
phát sinh nhu cầu thì kịp thời cấp phát….
1.4 Cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty
1.4.1: Lao động của công ty

Bảng 1.1: Cơ cấu lao động của công ty năm 2012 và năm 2013
( Trang sau)
13
Bảng 1.1: Cơ cấu lao động của công ty năm 2012 và năm 2013
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
(+/-)
So sánh
(%)
Số người Tỷ Trọng
(%)
Số người Tỷ Trọng
(%)
1.Tính theo
chất
HĐSXKD
LĐ trực tiếp 44 81,5 50 73,5 6 113,6
LĐ gián tiếp 10 18,5 18 26,5 8 180
2.Tính theo
trình độ
Đại học 20 37,0 30 44,12 10 150
Cao đẳng 8 14,8 14 20,59 6 175
Trung cấp 24 44,5 22 32,25 -2 91.67
Phổ thông 2 3,7 2 2,94 0 100
3.Tính theo
giới tính
Nam 40 74 54 79,4 14 135
Nữ 14 26 14 20,6 0 100
4.Tổng 54 100 68 100 14 125,92
Nguồn: ( Phòng tài chính kế toán)
14

-Tính đến cuối năm 2013 tổng số lao động của công ty là 68 người tăng 25,92% so
với tổng số lao động năm 2012, tương ứng tăng 14 người.
- Theo tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh:
+ Lao động trực tiếp năm 2013 là 50 người, tăng 13,6% so với năm 2012 tương
ứng tăng 6 người. Năm 2012 số lao động trực tiếp chiếm 81,5 % trong tổng số lao
động. Năm 2013 số lao động trực tiếp chiếm 73,5% trong tổng số lao động.
+ Lao động gián tiếp năm 2013 là 18 người, tăng 80% so với năm 2012, tương ứng
tăng 8 người. Số lao động gián tiếp năm 2012 chiếm 18,5 % trong tổng số lao động,
năm 2013 chiếm 26,5 % trong tổng số lao động.
=> Nhìn chung lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của
công ty.
-Về trình độ:
+ Năm 2013, trình độ Đại học có 30 người, tăng 50% so với năm 2012, tương ứng
tăng thêm 10 người, Trình độ Đại học năm 2012 chiếm 37 % trong tổng số lao
động, năm 2013 chiếm 44,12 % trong tổng số lao động của công ty.
+ Số lao động có trình độ Cao đẳng năm 2013 là 14 người, tăng 75 % so với năm
2012 tương ứng tăng 6 người. Năm 2012 số lao động có trình độ Cao đẳng chiếm
14,8% trong tổng số lao động, năm 2013 chiếm 20,59 % trong tổng số lao động của
công ty.
+ Số lao động có trình độ Trung cấp năm 2013 là 22 người, giảm 8,33 % so với
năm 2012, tương ứng giảm 2 người. Năm 2012 số lao động có trình độ Trung cấp
chiếm 44,5 % trong tổng số lao động, năm 2013 chiếm 32,25 % trong tổng số lao
động của công ty.
+Số lao động phổ thông năm 2012 và năm 2013 không thay đổi có 2 người.
Ta thấy mặc dù số lao động có trình độ Trung cấp còn chiếm tỉ trọng lớn trong
15
công ty nhưng qua các năm trình độ lao động được nâng cao dần tăng trình độ Đại
học, trình độ Cao đẳng và giảm trình độ Trung cấp. Năm 2012 trình độ Trung cấp
chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng năm 2013 trình độ Đại học chiếm tỉ trọng lớn nhất
trong công ty.

1.4.2 Tài sản cố định của công ty.
Bảng 1.2. Đánh giá tài sản cố định của công ty
( Trang sau )
16
Bảng 1.2. Đánh giá tài sản cố định của công ty
ĐVT: (đồng)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
(+/-)
So sánh
(%)
Giá trị Tỷ Trọng (%) Giá Trị Tỷ Trọng (%)
1.Tài sản cố
định hữu hình
35.817.799.710 50,01 32.654.234.811 48,02 -3.163.564.899 91,17
2.Tài sản cố
định vô hình
8.348.039.224 11,65 7.869.668.193 11,57 -478.371.031 94,27
3.Chi phí xây
dựng cơ bản
27.455.076.860 38,34 27.475.076.860 40,41 20.000.000 100,07
4.Tổng TSCĐ 71.620.915.794 100 67.998.979.864 100 -3.621.935.930 94,94
Nguồn: ( Phòng tài chính kế toán)
17
- Tổng giá trị tài sản cố định năm 2012 là 71.620.915.794 đồng, trong đó:
+ Giá trị tài sản cố định hữu hình là 35.817.799.710 đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất
trong tổng giá trị tài sản cố định năm 2012, chiếm 50,01%.
+ Tài sản cố định vô hình chiếm tỷ trọng nhỏ 11,65% trong tổng giá trị tài sản cố
định tương đương với 8.348.039.224 đồng.
+ Chi phí xây dựng dở dang chiếm phần lớn tỉ trọng là 27.455.076.860 đồng, tương
ứng với 38,34 % trong tổng giá trị tài sản cố định.

- Tổng giá trị tài sản cố định năm 2013 là 67.998.979.864 đồng, giảm 5,06 % so với
năm 2012, tương ứng giảm 3.621.935.930 đồng.
+ Giá trị tài sản cố định hữu hình năm 2013 là 32.654.234.811 đồng, chiếm 48,02 %
trong tổng giá trị tài sản cố định hữu hình, và giảm 8,83% so với năm 2012 tương
ứng giảm 3.163.564.899 đồng.
+ Giá trị tài sản cố định vô hình năm 2013 là 7.869.668.193 đồng, chiếm 11,57 %
trong tổng giá trị tài sản cố định vô hình và giảm 5,73% so với năm 2012, tương
ứng giảm 478.371.031 đồng.
+ Giá trị chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 2013 là 27.475.076.860 đồng, chiếm
40,41 % trong tổng chi phí xây dựng cơ bản dở dang và tăng 0,07 % so với năm
2012, tương ứng tăng 20.000.000 đồng.
Nhìn chung tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản cố
định của công ty, còn tài sản vô hình chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị tài sản.
Để tìm hiểu rõ hơn về tài sản cố định hữu hình, vô hình ta xem xét các bảng 1.3,
bảng 1.4, bảng 1.5, bảng 1.6 ở các trang tiếp theo.
18
Bảng 1.3. Tài sản cố định hữu hình của công ty ngày 31/12/2013
ĐVT: (Đồng)
Tài sản hữu hình Nhà cửa, vật kiến
trúc
Máy móc, thiết bị Phương tiện vận
tải
Thiết bị văn
phòng
Tổng cộng
1. Nguyên giá
15.834.367.437 3.886.500.798 18.364.476.022 2.857.863.745 42.872.983.075
2. Giá trị hao
mòn lũy kế
4.367.916.278 1.929.775.073 3.241.007.603 680.049.310 10.218.748.264

3. Giá trị còn lại
11.466.451.159 3.886.500.798 15.123.468.419 2.177.814.435 32.654.234.811
Nguồn: ( phòng tài chính kế toán)
Bảng 1.4. Đánh giá Tài sản cố định hữu hình của công ty tại ngày 31/12/2013
ĐVT: (Đồng)
Tên TSCĐ hữu hình Giá trị còn lại Tỷ trọng (%)
1. Nhà cửa, kiến trúc 11.466.451.159 35,11
2. Máy móc, thiết bị 3.886.500.798 11,9
3. Phương tiện vận tải 15.123.468.419 46,31
4. Thiết bị văn phòng 2.177.814.435 6,67
Tổng TSCĐ hữu hình 32.654.234.811 100
Nguồn: (phòng tài chính kế toán)
19
- Qua bảng 1.3 và bảng 1.4 ta thấy như sau:
Tổng Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình là 42.872.983.075 đồng, tổng giá trị hao
mòn lũy kế là 10.218.748.264 đồng, tổng giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình
cuối năm 2013 là 32.654.234.811 đồng.
Trong đó:
+ Nguyên giá Nhà cửa, vật kiến trúc là 15.834.367.437 đồng, chiếm tỉ trọng 35,11
% trong tổng giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình, và đến cuối năm 2013 giá
trị còn lại là 11.466.451.159 đồng, giá trị hao mòn lũy kế là 4.367.916.278 đồng.
+ Máy móc, thiết bị có nguyên giá là 3.886.500.798 đồng, chiếm 11,90 % tỉ trọng
trong tổng giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình, và giá trị hao mòn lũy kế năm
2013 là 1.929.775.073 đồng, giá trị còn lại là 3.886.500.798 đồng.
+ Nguyên giá ban đầu của Phương tiện vân tải là 18.364.476.022 đồng, chiếm tỉ
trọng chủ yếu 46,31 % trong tổng giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình. Giá trị
hao mòn lũy kế là 3.241.007.603 đồng, giá trị còn lại cuối năm 2013 là
15.123.468.419 đồng.
+ Thiết bị văn phòng có nguyên giá là 2.857.863.745 đồng, chiếm tỉ trọng không
đáng kể 6,67 % trong tổng giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình, và đến cuối

năm 2013 thì giá trị còn lại là 2.177.814.435 đồng, giá trị hao mòn lũy kế là
680.049.310 đồng.
=>Qua cả 2 bảng ta thấy rằng, đối với một công ty vận tải thì giá trị của Phương
tiện vận tải chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng giá trị tài sản cố định hữu hình của
công ty.
20
Bảng 1.5: Tài sản cố định vô hình của công ty tai ngày 31/12/2013
ĐVT: (Đồng)
Tài sản vô hình Quyền sử dụng đất Phần mềm máy tính Tài sản cố định vô
hình khác
Tổng cộng
Nguyên giá 8.172.775.853 680.000.000 739.602.920 9.592.378.773
Giá trị hao mòn lũy kế 653.985.660 720.500.000 348.224.920 1.722.710.580
Giá trị còn lại 7.518.790.193 -40.500.000 391.378.000 7.869.668.193
Nguồn: (phòng tài chính kế toán)
Bảng 1.6: Đánh giá tài sản cố định vô hình của công ty tại ngày 31/12/2013
ĐVT: ( Đồng)
Tài sản cố định vô hình Giá trị còn lại Tỷ Trọng (%)
1. Quyền sử dụng đất 7.518.790.193 95,54
2. Phần mềm máy tính -40.500.000 0
3. Tài sản cố định vô hình khác 391.378.000 4,46
21
4. Tổng tài sản cố định vô hình 7.869.668.193 100
Nguồn: (phòng tài chính kế toán)
22
•Bảng 1.5 ta có thể thấy tình hình tài sản cố định vô hình của công ty:
Tổng nguyên giá của tài sản cố định vô hình là 9.592.378.773 đồng, giá trị hao mòn
lũy kế là 1.722.710.580 đồng, đến cuối năm 2013 thì giá trị còn lại là 7.869.668.193
đồng.
Trong đó:

- Quyền sử dụng đất có nguyên giá là 8.172.775.853 đồng, giá trị còn lại đến cuối
năm 2013 là 7.518.790.193 đồng, giá trị hao mòn lũy kế là 653.985.660 đồng.
- Nguyên giá của phần mềm máy tính là 680.000.000 đồng, cuối năm 2013 giá trị
của phần mềm máy tính đã khấu hao hết và vẫn tiếp tục sử dụng mang lại giá trị là
40.500.000 đồng.
- Nguyên giá của tài sản cố định vô hình khác là 739.602.920 đồng, giá trị hao mòn
lũy kế là 348.224.920 đồng, giá trị còn lại tính đến cuối năm 2013 là 391.378.000
đồng.
•Bảng 6 cho ta thấy đánh giá về tài sản cố định của công ty như sau:
Giá trị còn lại của tổng tài sản cố định vô hình năm 2013 là 11.886.127.018 đồng.
Trong đó:
- Giá trị còn lại của quyền sử dụng đất là 7.518.790.193 đồng, chiếm tỷ trọng rất lớn
95,54 % trong tổng giá trị còn lại của tài sản cố định vô hình.
- Phần mềm máy tính đã khấu hao hết trong năm 2013 và vẫn tiếp tục sử dụng.
-Tài sản cố định vô hình khác có giá trị còn lại là 391.378.000 đồng, chiếm 4,46 %
trong tổng giá trị còn lại của tài sản cố định vô hình.
Qua đó ta thấy trong công ty quyền sử dụng đất chiếm phần lớn giá trị trong tổng
giá trị của tài sản cố định vô hình.
1.5. Đánh giá một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
23
Bảng 1.7: Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2012- 2013
ST
T
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 So sánh
(+/-) (%)
1 Khối
Lượng
vận
chuyển
Vận chuyển T 18.000 25.000 7.000 138,89

M
3
16.600 20.200 3.600 121,69
Luân Chuyển T.KM 7.416.000 10.300.000 2.884.000 138,89
M
3
.KM 10.756.800 13.089.600 2.332.800 121,68
2 Tổng lao động Người 54 68 14 125,92
3 Tổng nguồn vốn Đồng 77.077.425.413 53.418.398.838 -23.659.026.575 69,30
4 Tổng doanh thu Đồng 10.009.017.568 32.790.588.011 22.781.570.443 231,36
5 Tổng chi phí Đồng 15.366.634.010 31.425.173.302 16.058.539.292 205,98
6 Tổng lợi nhuận Đồng -5.357.616.442 1.365.414.709 6.723.031.151 -
7 Nộp NSNC Đồng 0 47.272.832 47.272.832 -
24
8 Lương bình quân đ/ng/tháng 4.566.666 4.866.666 300.000 106,57
9 NSLĐ bình quân đ/ng/tháng 15.275.565 40.184.544 24.908.979 263,06
Nguồn: ( Phòng tài chính kế toán)
25
Từ bảng 1.7: Kết quả hoạt động kinh doanh trên ta thấy:
-Khối lượng vận tải:
+ Sản lượng vận chuyển năm 2012 là 18.000 tấn và 16.600 m3, sản lượng vận
chuyển năm 2013 là 25.000 tấn và 20.200 m3, sản lượng vận chuyển năm 2013 tăng
38,89 % so với năm 2012,tương ứng tăng 7.000 tấn; đồng thời tăng 21,69 % so với
năm 2012 tương ứng tăng 3.600 m3.
+ Sản lượng luân chuyển năm 2012 là 7.416.000 T.KM và 10.756.800 M3.KM,
năm 2013 là 10.300.000 T.KM và 13.089.600 M3.KM. Năm 2013 sản lượng luân
chuyển tăng 38,89 % so với năm 2012, tương ứng tăng 2.884.000 T.KM; đồng thời
tăng 21,68 % so với năm 2012 tương ứng tăng 2.332.800 M3.KM .
Như vậy khối lượng vận tải năm 2013 cả về sản lượng vận chuyển và sản lượng
luân chuyển đều tăng so với năm 2012.

-Tổng số lao động năm 2012 là 54 người, năm 2013 là 68 người. Tổng số lao động
năm 2013 tăng 14 người so với năm 2012, tương ứng đạt 125,92%, tăng 25,92% so
với năm 2012.
-Tổng nguồn vốn năm 2012 là 77.077.425.413 đồng và tổng nguồn vốn năm 2013
là 53.418.398.838 đồng. Năm 2013 tổng nguồn vốn giảm 30,7 % tương ứng giảm
23.659.026.575 đồng.
-Tổng doanh thu năm 2012 là 10.009.017.568 đồng, năm 2013 có tổng doanh thu là
32.790.588.011 đồng. Năm 2013 tổng doanh thu tăng 131,36 % so với năm 2012,
tương ứng tăng 22.781.570.443 đồng.
-Tổng chi phí: năm 2012 tổng chi phí là 15.366.634.010 đồng, tổng chi phí năm
2013 là 31.425.173.302 đồng. Năm 2013 tổng chi phí tăng 25,98 % so với năm
2012, tương ứng tăng 16.058.539.292 đồng.
-Tổng lợi nhuận: năm 2012 lỗ 5.357.616.442 đồng, tổng lợi nhuận năm 2013 tăng
lên đáng kể đạt 1.365.414.709 đồng.

×