Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng phát triển hạ tầng Tân Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.16 KB, 20 trang )

§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
1
Lời mở đầu
Bất kỳ một lĩnh vực hoạt động nào của xư hội cũng cần phải có sự
tham gia của hoạt động quản lý. Trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp của
Việt Nam đư và đang thực hiện các thay đổi hệ thống quản lý. Với thời cơ và
thách thức mới trong hoạt động kinh doanh, việc thay đổi hệ thống quản lý
cho phù hợp với điều kiện cạnh tranh, với sức ép quốc tế hoá ngày càng
tăng, là một yêu cầu có tầm quan trọng chiến lợc đối với quá trình phát
triển lâu dài của các doanh nghiệp Việt Nam. Hiệu quả hệ thống quản lý tổ
chức đợc thể hiện cụ thể qua hiệu quả, tính hợp lý của cơ cấu tổ chức, các
hệ thống nhân sự, tuyển dụng, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo…Hệ
thống quản lý tiên tiến đòi hỏi cũng phải tơng xứng với bộ máy quản lý của
doanh nghiệp.
Xuất phát từ điều đó bộ máy quản lý trong một tổ chức ngày cũng trở
nên quan trọng trong vai trò quản lý của mình. Nhng bộ máy quản lý muốn
hoạt động tốt thì trớc hết cần phải có một cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp,
đó là một cơ cấu chuyên tinh, gọn nhẹ, hợp lý không có sự chồng chéo. Bộ
máy quản lý hoạt động tốt đòi hỏi chất lợng đội ngũ quản lý cũng phải
ngày càng đợc năng cao. Do vậy, việc tuyển dụng, bố trí, đào tạo và sử
dụng cán bộ phải phù hợp với năng lực thực sự và yêu cầu của chính vị trí
quản lý ấy. Việc tổ chức bộ máy quản lý sao cho có thể đáp ứng mục tiêu
của tổ chức là một vấn đề làm đau đầu các nhà lưnh đạo. Ngày nay xu hớng
chuyển giao quản lý trực tiếp trong các doanh nghiệp FDI (doanh nghiệp có
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài) tạo ra ảnh hởng lan toả, tích cực góp phần
nâng cao năng lực cán bộ và chất lợng hệ thống quản lý trong các doanh
nghiệp Việt Nam.
Thấy đợc vai trò quan trọng của cơ cấu tổ chức quản lý trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nên trong thời gian thực tập tại công ty
xây dựng phát triển hạ tầng Tân Thành, đợc sự giúp đỡ của mọi ngời
trong công ty em đư nghiên cứu tìm hiểu về cơ cấu tổ chức quản lý của công


ty để hiểu rõ đợc sự tác động của cơ cấu tổ chức quản lý trong hoạt động
của công ty, thấy đợc mặt u và mặt còn hạn chế.
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
2
chương I
khái quát chung về công ty xây dựng
phát triển hạ tầng tân thành

1. Khát quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty xây
dựng phát triển hạ tầng Tân Thành
Công ty xây dựng và phát triển hạ tầng Tân Thành trớc đây là hợp
tác xư vận tải Tân Thành. Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh, tốc độ phát triển đô thị một cách nhanh chóng của địa phơng cũng
nh các nơi khác, nhu cầu xây dựng hạ tầng cơ sở đang tăng lên, các thành
viên sáng lập hợp tác xư đư quyết định thành lập Công ty xây dựng phát triển
hạ tầng Tân Thành cùng với việc mở rộng ngành nghề kinh doanh của mình.
Công ty Tân thành đợc thành lập vào ngày 19/06/1999 trên cơ sở là
hợp tác xư vận tải Tân Thành. Trụ sở chính của công ty đặt tại Tổ 1 –
phờng Hồng Hà, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Công ty Tân Thành
đợc thành lập dới sự cho phép của sở kế hoạch và đầu t Quảng Ninh –
phòng đăng ký kinh doanh và quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng
Ninh.
2. Hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1. Ngành nghề kinh doanh:
 Thi công nền móng, các công trình kỹ thuật hạ tầng đồ thị
 Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp;
 Thi công các công trình giao thông;
 Thi công các công trình cấp thoát nớc và vệ sinh môi trờng
 Sản xuất kinh doanh thiết bị, phụ tùng vật t vật liệu xây dựng.
 Vận tải hàng hoá đờng bộ

§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
3
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
4
2.2. Đặc điểm hoạt động Công ty
Công ty là một doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng. Tuy nhiên
công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Công ty có 3
mảng hoạt động chính đó là: thi công các công trình hạ tầng, thi công các
công trình cấp thoát nớc, kinh doanh vật t thiết bị và vận tải hàng hoá
đờng bộ. Đối với các công trình hạ tầng thì công ty thờng đợc đảm nhận
công việc san nền, làm đờng nội bộ, đó là những khâu đầu tiên của một
công trình xây dựng, vì vậy một yêu cầu đặt ra là những công trình mà công
ty đảm nhận phải đảm bảo đúng tiến độ. Nếu không đúng tiến độ thì sẽ ảnh
hởng tới các khâu sau này của công trình.
2.3. Kết quả kinh doanh của Công ty trong thời gian vừa qua.
2.3.1 Về giá trị tổng sản lợng
Bảng 1: Giá trị tổng sản lượng
Đơn vị: triệu đồng

2002
2003
2004
TH
%
TH
%
TH
%
Giá trị tổng sản lượng
28.300

100
31.124
100
33.676
100
Xây lắp
18.400
65,02
22.120
71,07
26.257
77,97
Kinh doanh vật tư,
cho thuê thiết bị
9.900
34,98
9.004
28,93
7.419
22,03

Qua bảng chỉ tiêu chúng ta thấy giá trị tổng sản lợng (GTTSL) của
Công ty năm sau cao hơn năm trớc: năm 2002 đạt 28.300 triệu đồng bằng
116,7% so với năm 2001; năm 2003 đạt 31.124 triệu đồng bằng 109,9% so
với năm 2002; năm 2004 đạt 33.676 triệu đồng bằng 108,2% so với năm
2003. Nh vậy mức tăng trởng giá trị tổng sản lợng hàng năm của công ty
vào khoảng từ 10-15%. Đây là một thành công đáng kể đối với một công ty
có tuổi đời hơn 6 năm.

§µo TÊt Th¾ng - Líp 620

5

2.3.2 Kết quả kinh doanh
Bảng 2: Kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
1. Lợi nhuận (tr.đồng)
234
250
300
2. Vốn sản xuất (tr.đồng)
26.000
27.525
30.138
3. Doanh thu (tr.đồng)
22.500
23.069
25.106
4. Chi phí (tr.đồng)
22.266
22.819
24.806
5. Tỷ suất lợi nhuận theo vốn (%)
0,9
0,91
0,99
6. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (%)
1,05

1,09
1,21
7. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (%)
1,04
1,08
1,19

Doanh thu của Công ty Tân Thành có sự tăng trởng đều đặn. Năm
2002, đạt 22.500 triệu đồng; năm 2003, doanh thu đạt 23.069 triệu đồng
bằng 102,5% so với năm 2002 (tăng 2,5%); năm 2004 đạt 25.106 triệu đồng
bằng 108,8% so với năm 2003 (tăng 8,8%).
Về lợi nhuận của công ty năm sau cao hơn năm trớc và đạt 80 – 85%
kế hoạch đề ra.








§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
6
Chương II: phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý của công ty xây dựng phát triển
hạ tầng tân thành

1. Tổ chức bộ máy quản lý hiện nay của công ty
1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức


Tại công ty các phòng ban đợc bố trí tách biệt và trởng phòng của
mỗi phòng cũng đều có phòng riêng. Tuy nhiên do công ty đợc bố trí tại
nơi có vị trí chật hẹp lại chung một khu nhà với một công ty khác cho nên
việc tu sửa nâng cấp là rất khó khăn. Công ty có các phòng sau:
1) Phòng Tổ chức Hành chính
2) Phòng Tài chính kế toán
3) Phòng Kinh tế kế hoạch
4) Phòng Thiết bị
5) Phòng Thi công
Cách bố trí mỗi phòng ban riêng biệt có u điểm là tạo nên tính độc
lập giữa các phòng ban hạn chế những sự tác động gây cản trở công việc do
mỗi phòng đều có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt công việc của từng ngời
độc lập với nhau.
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
7

















1.2 . Cơ cấu nhân sự bộ máy quản lý của công ty
Hầu hết các cán bộ nhân viên của công ty đều đợc đào tạo và đợc
bố trí công việc đúng chuyên môn, nghiệp vụ của họ.
 Trình độ nhân viên
Bảng 4: Trình độ củanhân viên
Bộ phận
Tổng
Đại học
Cao đẳng
Trung
cấp
Phòng Tổ chức Hành chính
14
3
3
4
Phòng Tài chính Kế toán
6
4
0
2
Phòng Kinh tế kế hoạch
8
5
3
0
Phòng Thiết bị
7
3

4
0
Phòng Thi công
13
5
4
4
Tổng cộng
48
20
14
10
Giám đốc
Phó Giám đốc

Phó Giám đốc
Phòng Tổ chức Hành
chính
Phòng Tài chính kế
toán
Phòng Kinh tế Kế
hoạch
Phòng Thiết
bị
Phòng Thi
công
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
8

Theo bảng 4 tại văn phòng công ty có 20 nhân viên có trình độ Đại

học chiếm 41,67% số lao động tại văn phòng công ty, còn lại là lao động có
trình độ cao đẳng và trung cấp, có 4 lao động phổ thông. Ta thấy đa số nhân
viên của văn phòng công ty đư đợc đào tạo đáp ứng ngày càng cao của
công việc, tuy nhiên trình độ cao đẳng và trung cấp vẫn chiếm tỷ lệ lớn do
vậy công ty phải quan tâm hơn nữa đến việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao
trình độ nhân viên.
 Độ tuổi của nhân viên
Bảng 5: Độ tuổi của nhân viên tại văn phòng công ty
Bộ phận
Tổng
Tuổi nhân viên
<30
30-50
>50
Phòng Tổ chức Hành
chính
14
5
6
3
Phòng Tài chính Kế toán
6
4
1
1
Phòng Kinh tế kế hoạch
8
6
1
1

Phòng Thiết bị
7
3
2
2
Phòng Thi công
13
7
4
2
Tổng cộng
48
25
14
9

Qua bảng 5 ta thấy: độ tuổi dới 30 có 25 ngời chiếm 52,08% lao
động tại văn phòng công ty; nhóm tuổi từ 30-50 có 14 ngời chiếm 29,17%
và độ tuổi trên 50 có 9 ngời chiếm 18,75%. Nhìn chung độ tuổi của nhân
viên công ty còn trẻ do công ty mới thành lập đợc hơn 6 năm. Chính vì tuổi
đời và tuổi nghề của nhân viên còn trẻ nên kinh nghiệm làm việc còn hạn
chế do đó ảnh hởng đến hiệu quả công việc. Những cán bộ trên 50 đợc bố
trí vào một số vị trí chủ chốt.
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
9
Về giới tính hiện tại có 32 nam chiếm 66,67% tổng lao động của văn
phòng công ty và 16 lao động nữ chiếm 33,33% số lao động tại văn phòng
công ty. Nh vậy, số lao động nam chiếm tỷ lệ tơng đối cao so với nữ phản
ánh đặc thù của ngành xây dựng.
1.3 . Trang thiết bị văn phòng tại công ty

Do địa điểm đặt văn phòng của công ty có diện tích chật hẹp nên đư
ảnh hởng tới việc tu sửa nâng cấp trang bị cơ sở vật chất cho văn phòng.
Nhân viên phải làm việc trong điều kiện chật hẹp, bên cạnh đó các thiết bị
làm việc lại lạc hậu, điều đó ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả công việc của
văn phòng.
Hiện nay trang thiết bị văn phòng của công ty gồm:
- Máy vi tính: 12 chiếc
- Máy in: 7 chiếc
- Máy photocopy: 2 chiếc
- Máy điều hoà: 10 chiếc
- Máy điện thoại: 10 chiếc
- Máy fax: 1 chiếc
Tất cả các máy tính của công ty đều hoạt động độc lập cha đợc nối
mạng nội bộ dẫn đến việc trao đổi thông tin liên kết công việc giữa các
phòng ban bị hạn chế. Do số lợng máy in ít hơn máy tính cho nên có khi 2
máy tính phải dùng chung 1 máy in điều này cũng làm giảm tốc độ xử lý
công việc.
Nhìn chung trang thiết bị văn phòng công ty Tân Thành cha đáp ứng
đợc yêu cầu của sự phát triển kinh tế chung của đất nớc. Trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế thì trong thời gian tới công ty cần phải đổi mới trang
thiết bị văn phòng để tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, giảm chi phí,
tăng khả năng cạnh tranh đứng vững trên thị trờng.
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
10
1. 4. Quy định về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
1.4.1 Những quy định chung
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
11
Quyền hạn và trách nhiệm:
Đợc quyền yêu cầu các phòng có liên quan cung cấp tài liệu, tham

gia ý kiến trong phạm vi chức năng của phòng đó về các dự thảo văn bản,
vấn đề mà giám đốc hoặc phó giám đốc giao cho phòng làm đầu mối
Tham gia ý kiến, cung cấp văn bản, tài liệu của phòng mình cho các
phòng khác theo yêu cầu để thực hiện chỉ đạo của giám đốc.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác của phòng.
Thực hiện các quyền hạn và nhiệm vụ khác do giám đốc, các phó
giám đốc giao.
Chơng trình công tác, chế độ hội họp và giao ban
Chơng trình công tác của phòng đợc lập hàng năm, hàng quý và
hàng tháng.
Lưnh đạo phòng làm việc theo chơng trình công tác và sự phân công,
phân nhiệm do giám đốc phê duyệt
Hàng tuần, tháng, quí, 6 tháng, năm, trởng phòng hoặc phó trởng
phòng đợc phân công trong trờng hợp trởng phòng đi vắng tổ chức họp
phòng kiểm điểm công tác tuần, kiểm tra tiến độ thực hiện công việc theo kế
hoạch công tác phòng theo tháng, quí 6 tháng và năm, phân công công việc
trong phòng, đề xuất phơng hớng hoạt động phòng…Nội dung các cuộc
họp do trởng phòng quyết định.
Trởng phòng hoặc phó trởng phòng đợc phân công có thể đột xuất
triệu tập họp phòng hoặc một nhóm cán bộ trong phòng. Nội dung cuộc họp
do trởng phòng hoặc phó trởng phòng phân công quyết định.
Các cuộc họp phải đợc chuẩn bị kỹ và tiến hành một cách khoa học
để đảm bảo nội dung đa ra đợc trao đổi, thảo luận một các nguyên tắc có
hiệu quả.
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
12
Nội dung các cuộc họp phòng đều đợc ghi lại trong sổ nhật ký biên
bản họp phòng.
Quan hệ công tác
- Đối với các phòng khác:

Quan hệ giữa phòng với các phòng khác tại công ty thực hiện trên cơ
sở hợp tác tôn trọng và bình đẳng để hoàn thành tót nhiệm vụ đợc giao và
mang lại hiệu quả tốt cho công ty.
Trao đổi nghiệp vụ, chế độ, thể lệ.
Phối hợp hỗ trợ nhau trong việc nghiên cứu chính sách, chế độ thể lệ
của Nhà nớc để đề xuất, áp dụng và thực hiện các nghiệp vụ trong hoạt
động của công ty.
- Đối với tổ chức và cá nhân khác
Đặt các quan hệ với các tổ chức, cá nhân trên cơ sở hợp tác phát triển,
vì lợi ích của công ty sau khi đư đợc Giám đốc thông qua nội dung.
Cung cấp các thông tin về hoạt động của công ty trong phạm vi theo
quy định và phải đợc sự chấp thuận của Giám đốc hoặc Phó giám đốc.
1.4.2 Phòng tổ chức hành chính
Chức năng:
Phòng tổ chức hành chính: là phòng chuyên môn, tham mu cho giám
đốc về công tác: tổ chức sản xuất, quản lý và sử dụng lực lợng cán bộ công
nhân viên, thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động, công tác
định mức trả lơng sản phẩm. Công tác lễ tân tiếp khách. Đảm bảo các công
việc về hành chính quản trị, bảo vệ và y tế cơ quan.
Nhiệm vụ:
Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến các chức năng của phòng
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
13
Soạn thảo và trình ban hành các văn bản, quy trình nghiệp vụ và sổ tay
nghiệp vụ liên quan đến nghiệp vụ của phòng.
Xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp vụ của phòng
Phối hợp, hớng dẫn các phòng chức năng của công ty, thực hiện các
công việc trong phạm vi chức trách của phòng
Xây dựng kế hoạch đào tạo và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch
đào tạo cán bộ trong toàn công ty

Tổ chức đánh giá, lập báo cáo kết quả triển khai các nhiệm vụ của
phòng định kỳ; tham mu cho ban giám đốc các vấn đề liên quan đến hoạt
động của phòng
Lu trữ, quản lý hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động của công ty
Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc ban lưnh đạo công ty giao phó.
1.4.3 Phòng Tài vụ
Chức năng:
Phòng Tài vụ: thực hiện các chức năng tham mu cho ban giám đốc
về công tác tài chính, các chủ trơng chính sách về quản lý tài chính, đảm
nhiệm trọng trách về hạch toán, đảm bảo về vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh và các hoạt động khác. Xây dựng các hoạt động tài chính, kiểm tra
giám sát mọi hoạt động tài chính của công ty giúp giám đốc công ty hoạch
định chiến lợc hoạt động kinh doanh trong tơng lai.
Nhiệm vụ:
Soạn thảo và trình ban hành các văn bản, quy trình nghiệp vụ và sổ
tay nghiệp vụ liên quan đến nghiệp vụ của phòng.
Nghiên cứu, đề xuất các phơng án ứng dụng công nghệ tin học trong
hoạt động kế toán và thanh toán trong toàn công ty.
Phối hợp với các phòng chức năng trong toàn công ty thực hiện các
công việc trong phạm vi chức trách của phòng.
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
14
Tổ chức đánh giá lập báo cáo kết quả triển khai các nhiệm vụ của
phòng định kỳ; tham mu cho Ban giám đốc các vấn đề liên quan hoạt động
của phòng
Lu trữ và quản lý hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động của phòng
Thực hiện các nghĩa vụ khác đợc ban lưnh đạo công ty giao.
1.4.4 Phòng Kinh tế kế hoạch
Chức năng
Phòng Kinh tế kế hoạch: là phòng chuyên môn nghiệp vụ, có chức

năng tham mu giúp giám đốc công ty tổ chức, triển khai, chỉ đạo và trịu
trách nhiệm về công tác kế hoạch, vật t, thiết bị, đấu thầu.
Phân tích t vấn đầu t và phân tích các hoạt động đầu t của công ty
Nhiệm vụ
Xây dựng các quy trình và sổ tay nghiệp vụ theo chức năng, nghiệp vụ
đợc giao
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
Phối hợp với các phòng chức năng trong công ty thực hiện các công
việc trong phạm vi chức trách của phòng
Tổ chức đánh giá, lập báo cáo kết quả triển khai kế hoạch của phòng
định kỳ, tham mu cho Ban giám đốc các vấn đề liên quan đến hoạt động
của phòng
Thực hiện nhiệm vụ thờng trực hoạt động đầu t để giúp Ban lãnh
đạo công ty quyết định các phơng án đầu t trong toàn công ty.
Lu trữ, quản lý hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động của phòng
Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc ban lưnh đạo công ty giao phó.
1.4.5 Phòng kỹ thuật thi công
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
15
Là phòng kỹ thuật, quản lý thiết kế, thi công có chức năng giúp giám
đốc công ty tổ chức triển khai các công việc về công tác nghiệp vụ kỹ thuật
trong thi công xây lắp, khảo sát thiết kế, quản lý công trình. Thực hiện công
tác an toàn, bảo hộ lao động.
1.4.6 Phòng quản lý thiết bị
Có chức năng quản lý, hớng dẫn thực hiện việc khai thác có hiệu
quả, các thiết bị, xe máy, các dây chuyền công nghệ. Tổ chức thực hiện các
công trình, quy phạm kỹ thuật trong sử dụng máy móc thiết bị.
1.5. Bộ máy quản lý của công ty
Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và hai phó giám đốc. Ban giám
đốc chịu trách nhiệm quản lý chung toàn công ty, xét duyệt, lập kế hoạch

kinh doanh cho công ty, quyết định mọi hoạt động của công ty. Quan tâm
chăm lo đến đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty
Nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc công ty
Giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật của công ty là ngời trực
tiếp điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu trách
nhiệm trớc pháp luật về hoạt động kinh doanh của công ty.
Quyết định các vấn đề về hoạt động hàng ngày của công ty
Thay đổi nội dung, phạm vi, thời gian hoạt động của công ty
Liên doanh, chia tách, hợp nhất, sáp nhập, mua lại, giải thể công ty
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các chức danh thuộc
thẩm quyền; tổ chức tuyển dụng lao động.
Đại diện công ty trong quan hệ quốc tế, tố tụng, tranh chấp
Thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao một cách trung thực, mẫn
cán vì lợi ích hợp pháp của công ty, không đợc tiết lộ bí mật công ty.
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
16
Phó giám đốc là ngời giúp việc giám đốc. Phó giám đốc là ngời
giúp việc giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công
ty theo phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc.
Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ tại công ty công ty có chức năng
tham mu, giúp đỡ cho giám đốc trong việc quản lý, điều hành hoạt động
của công ty và trực tiếp hoạt động kinh doanh.
2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý
Là một Công ty mới thành lập lại là Công ty hoạt động trong lĩnh vực
xây dựng. Hoạt động của bộ máy quản lý của Công ty có nhiều thuận lợi
nhng cũng đối mặt với nhiều khó khăn. Với những kết quả mà Công ty đư
đạt đợc trong mấy năm qua chứng tỏ sự nổ lực cố gắng của toàn thể Công
ty đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số vấn đề
cần phải xem xét.
2.1. u điểm

Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo mô hình cơ cấu trực
tuyến, mô hình này hoàn toàn phù hợp với Công ty có quy mô nhỏ, cơ cấu
không phức tạp. Bộ máy quản lý muốn hoạt động tốt thì trớc hết phải đảm
bảo tính hiệu quả và hợp lý của cơ cấu tổ chức. u điểm của cơ cáu này gọn
nhẹ linh hoạt cho phép giải quyết công việc một cách nhanh chóng, chức
năng nhiệm vụ đợc quy định rõ ràng, ngời lưnh đạo chịu trách nhiệm về
các kết quả hoạt động của ngời dới quyền do vậy đòi hỏi ngời lưnh đạo
cũng nh các cán bộ quản lý phải có kiến thức toàn diện, tổng hợp.
Độ tuổi trung bình của các nhân viên công ty còn trẻ, các cán bộ trẻ
luôn giàu lòng nhiệt tình, hăng hái đối với công việc, họ là ngời trực tiếp
thực hiện cấc công việc, nhát là các công việc đòi hỏi phải sử dụng máy
tính, ngoại ngữ, trong khi đó cán bộ có thâm niên công tác cao thờng bị
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
17
hạn chế bởi những kỹ năng này. Đây chính là thế mạnh của bộ máy quản lý
trong Công ty.
Ngoài những nhân tố bên trong thì những tác động của môi trờng
xung quanh cũng góp phần làm cho bộ máy quản lý của Công ty hoạt động
tốt. Đó chính là điều kiện lao động. Hầu hết trong các doanh nghiệp Việt
Nam trình độ lao động quản lý của chúng ta cao nhng do môi trờng làm
việc không tốt cho nên đại đa số những ngời quản lý không thể phát huy
mọi năng lực kỹ năng của mình. Khắc phục nhợc điểm này Công ty Tân
Thành đư cố gắng tạo một môi trờng làm việc tốt cho toàn Công ty nói
chung và bộ máy quản lý nói riêng. Mỗi cán bộ quản lý đều đợc trang bị
một bộ bàn ghế riêng, 1 máy vi tính cá nhân đều đợc kết nối mạng Internet
cùng 1 máy điện thoại. Với những trang bị này tạo điều kiện cho các cán bộ
làm tốt công việc cuả mình, họ cảm thấy đợc sự quan tâm của Công ty, do
đó càng cố gắng hơn.
2.2. Mặt hạn chế
Bên cạnh những u điểm thì bộ máy quản lý của Công ty còn vấp

phải một số nhợc điểm thể hiện ở những mặt sau:
Là một đơn vị mới thành lập, với cán bộ đầu vào ít nhng đư phải
đảm nhận ngay một khối lợng lớn vì vậy đòi hỏi các cán bộ quản lý phải
gánh vác trọng trách lớn làm việc 1 bằng 3. Nhiều vị trí quản lý trống chờ
quyết định bổ sung làm cho nhiệm vụ trách nhiệm của ngời đợc uỷ quyền
càng lớn.
Trong bộ máy quản lý phần lớn là cán bộ trẻ, thâm niên công tác ít
cho nên kiến thức về chuyên ngành và khả năng công tác còn nhiều hạn chề.
Cơ chế hoạt động, các quy định về quản lý con ngời, quản lý tài chính,
quản lý nghiệp vụ phải xây dựng mới từ đầu, chủ yếu đợc thực hiện trong
quá trình hoạt động cho nên việc quy định chức năng, nhiệm vụ cho các
§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
18
chức danh trong từng phòng ban còn mang tính rập khuôn. Một số cán bộ
cha làm đúng chuyên ngành đợc đào tạo, khối lợng công việc phân bổ
cha hợp lý, thời gian làm việc cha cao.
Tóm lại qua những đánh giá trên đây với thời cơ và thách thức mới
trong hoạt động kinh doanh việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý cho phù
hợp với yêu cầu của điệu kiện cạnh tranh bởi sức ép quốc tế ngày càng tăng,
hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý là một yêu cầu có tầm quan trọng chiến
lợc đối với quá trình phát triển lâu dài của Công ty.





















§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
19


§µo TÊt Th¾ng - Líp 620
20

Kết luận

Trong thời gian thực tập tại công ty em thây bộ máy quản lý tại đây
hoạt động tơng đối tốt đợc tổ chức phù hợp với quy mô đặc điểm của
Công ty, song bên cạnh đó còn tồn tại một số mặt hạn chế cần phải giải
quyết. Vì vậy em đư chọn đề tài: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý của Công ty xây dựng phát triển Hạ tầng Tân Thành” cho luận văn của
em. Việc lựa chọn đề tài này của em cố gắng đa ra một bức tranh toàn cảnh
về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty và mạnh dạn đa ra một số kiến nghị
để có thể khắc phục các mặt còn hạn chế đó, hy vọng trong thời gian tới
công ty sẽ làm ăn khởi sắc.











×