PHÒNG GD – ĐT ĐỨC CƠ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: HOÁ HỌC 9 - Thời gian: 150’
Câu 1: (4 điểm)
1) Có 4 dung dịch bị mất nhãn : AgNO
3
, KOH, HCl, NaNO
3
Hãy dùng một thuốc thử để phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình
hoá học để minh hoạ.
2) Viết các phương trình hoá học xảy ra cho các thí nghiệm sau:
a) Sục khí SO
3
vào dung dịch BaCl
2
b) Nung nóng Fe(OH)
2
trong không khí
c) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
Câu 2:(4 điểm)
Muối A tạo bởi kim loại R( hoá trị II ) và phi kim X( hoá trị I). Hoà tan một lượng muối
A vào nước được dung dịch A’.
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch AgNO
3
dư vào dung dịch A’ thì khối lượng kết tủa
tách ra bằng 188% khối lượng của muối A đã dùng.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na
2
CO
3
dư vào dung dịch A’ thì khối lượng kết tủa
tách ra bằng 50% khối lượng muối A đã dùng.
Xác định kim loại R, phi kim X và công thức hoá học của muối A.
Câu 3:(4 điểm)
Cho 14,4gam Magiê tác dụng với 400 cm
3
dung dịch HCl chưa rõ nồng độ thì thu được
V
1
lít khí H
2
và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần rắn không tan,trộn thêm 20 gam
Fe rồi cho tác dụng với 500 cm
3
dung dịch HCl có nồng độ như trên thì thu được V
2
lít
khí H
2
và còn lại 3,2 gam rắn không tan.
Tính V
1
, V
2
( Giả sử các phản ứng hoàn toàn và các khí đo ở đktc )
Câu 4:(3 điểm)
Có 3,82 gam hỗn hợp A gồm muối sunfat của kim loại hoá trị I và muối sunfat của kim
loại hóa trị II. Cho A vào dung dịch BaCl
2
dư thì thu được 6,99 gam một kết tủa và một
dung dịch B.
Cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
Câu 5: (5 điểm)
Hỗn hợp X gồm CaCO
3
, MgCO
3
và Al
2
O
3
, trong đó khối lượng của Al
2
O
3
bằng khối lượng các muối cacbonat. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không
đổi thu được chất rắn Y có khối lượng bằng 56,80% khối lượng hỗn hợp X.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
b. Hòa tan chất rắn thu được sau khi nung 22,44 gam X trên bằng dung dịch HCl
1,6M. Hãy xác định thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Người ra đề :
Nguyễn Thị Việt Anh
Trường THCS Quang Trung
1
10
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1( 4 điểm )
1) Nhận ra mỗi chất, nêu đúng hiện tượng,viết đúng PTHH được 0,5 điểm
×
4 = 2 điểm
-Dùng Cu để thử 4 dung dịch, nhận ra ddAgNO
3
nhờ tạo ra dung dịch màu xanh lam:
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag ↓
-Dùng dung dịch Cu(NO
3
)
2
tạo ra để thử các dung dịch còn lại, nhận ra ddNaOH nhờ có kết tủa
xanh lơ:
Cu(NO
3
)
2
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
↓ + 2NaNO
3
-Cho AgNO
3
( đã nhận ra ở trên) vào 2 chất còn lại, nhận ra ddHCl nhờ có kết tủa trắng. Chất
còn lại là NaNO
3
AgNO
3
+ HCl → AgCl ↓ + HNO
3
2) HS viết đúng mỗi PTHH được : 0,5 điểm
×
4 = 2 điểm
a. SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2HCl
b. 4Fe(OH)
2
+ O
2
0
t C
→
2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O ↑
c. 2NaCl + 2H
2
O
ñp
coù maøng ngaên
→
2NaOH + H
2
↑ + Cl
2
↑
Câu 2( 4 điểm)
Công thức của muối A là : RX
2
( chất tan trong dung dịch A’)
Các ptpư :
RX
2
+ 2AgNO
3
→ R(NO
3
)
2
+ 2AgX ↓ ( TN1) 1 điểm
RX
2
+ Na
2
CO
3
→ 2NaX + RCO
3
↓ (TN 2 )
Vì các dữ kiện cho ở dạng tổng quát, nên giả sử khối lượng của RX
2
ở mỗi phản ứng là 100
gam ⇒
3
RCO
188 gam ; m 50 gam
AgX
m = =
0,5 điểm
Từ (TN1 ) ⇒
2(108 ) 188
1,88
2 100
( 1)
X
R X
+
= =
+
0,5 điểm
Từ TN2 ⇒
60 50
0,5
2 100
( 2)
R
R X
+
= =
+
0,5 điểm
Lấy (1) chia (2) ta có :
2(108 ) 1,88
60 0,5
=> 108 + X = 1,88R + 112,8
X
R
+
=
+
⇒ X = 1,88R + 4,8 ( 3 ) 0,5 điểm
Thay (3) vào (2) ta được :
60 60 50
0,5 0,5
3,76 9,6 2 100
=> R+ 60 = 0,5R + 4,8 + 1,88R
R R
R R R X
+ +
= = =
+ + +
0,75 điểm
⇔ 1,38 R = 55,2 ⇒ R = 40 ( Can xi )
Suy ra : X = 4,8 + 1,88 × 40 = 80 ( Brôm )
Vậy CTHH của muối A là : CaBr
2
( Canxi bromua) 0,25điểm
Câu 3 ( 4 điểm)
* Mg tác dụng với 400cm
3
ddHCl, sau phản ứng còn một phần không tan nên Mg còn
dư. Đặt số mol Mg phản ứng là x(mol) 0,5 điểm
Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
↑
x(mol) x(mol) 0,5 điểm
⇒
( 0,6
14,4
dö ) = - x = ( - x ) mol
24
Mg
n
0,5 điểm
* Hỗn hợp (Mg dư + 20g Fe) tác dụng 500cm
3
ddHCl, sau phản ứng còn 3,2 gam rắn ⇒
Fe còn dư 3,2gam ⇒
(
20 -3,2
pö ) = = 0,3 mol
56
Fe
n
0,5điểm
Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
↑ 0,5 điểm
mol: (0,6 –x ) (0,6 –x )
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
↑ 0,5 điểm
mol: 0,3 0,3
Vì lượng H
2
sinh ra tỉ lệ thuận với lượng HCl phản ứng, nên ta có:
0,6 0,3 500
1,25
400
x
x
− +
= =
⇔ 0,9 – x = 1,25x ⇒ x = 0,4 mol (0,5 điểm)
Vậy thể tích H
2
sinh ra ở các thí nghiệm là :
V
1
= 0,4 × 22,4 = 8,96 lít 0,5 điểm
V
2
= 1,25 × 8,96 = 11,2 lít
Câu 4 ( 3 điểm)
Gọi X là kim loại hoá trị I, Y là kim loại hoá trị II 0,5 điểm
X
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2XCl ( 1 ) 1 điểm
YSO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + YCl
2
( 2 )
Theo các ptpư (1) và (2) ta có:
2 4
6,99
0,03
233
mol
BaCl BaSO
n n= = =
( 0,5 đ )
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :
2 2 4
hoãn hôïp A
XCl YCl BaCl BaSO
m m m m
+
= + −
= 3,82 + ( 0,03 × 208 ) – 6,99 = 3,07 gam (1,0đ)
Vậy, cô cạn dung dịch B thì thu được 3,07 gam hỗn hợp muối khan.
Câu 4( 5 điểm)
CaCO
3
CaO + CO
2
(1) 0,25 điểm
MgCO
3
MgO + CO
2
(2) 0,25 điểm
a/ Đặt a, x, y là số gam của Al
2
O
3
,CaCO
3
, MgCO
3
trong hỗn hợp X.
Theo gt: m = 1/10 m x + y = 10a (I) 0,5 điểm
Vậy m
X
= 10a + a = 11a gam . (Chất rắn Y gồm: MgO, CaO và Al
2
O
3
) 0,5 điểm
Theo gt: m
Y
= m
X
= 6,248a gam 0,5 điểm
Vậy: = 6,248a - a = 5,248a (II). Giải hệ (I,II), suy ra : x = 5,8a 0,5 điểm
Vậy %m = = 52,73%. %m = = 9,09% 0,5 điểm
%m = 38,18%
b/ Khi nung 22,44 gam X, ta có:
m = 22,44/11= 2,04 gam ( n = 0,02 mol ) 0,25 điểm
m = 5,8. 2,04 = 11,832 gam ( n = 0,118 mol) 0,25 điểm
m = 8,568 gam ( n = 0,102 mol) 0,25 điểm
Ptpư: CaO + 2HCl CaCl
2
+ H
2
O (3)
MgO + 2HCl MgCl
2
+ H
2
O (4) 0,75 điểm
Al
2
O
3
+ 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
O (5)
Từ ( 3-5): n = 0,56 mol. Vậy V = = 0,35 lít = 350 ml 0,5 điểm
HS có thể giải khác với đáp án, nhưng đúng vẫn đạt điểm tối đa
t
0
Al
2
O
3
(MgCO
3
, CaCO
3
)
⇒
CaCO
3
Al
2
O
3
a
a
11
100.
MgCO
3
a
a
11
100.8,5
100
80,56
84
.40
100
.56 yx
+
Al
2
O
3
Al
2
O
3
CaCO
3
MgO
CaO
MgCO
3
HCl HCl
6,1
56,0