Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

GA ôn thi tốt nghiệp ly 12-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.01 KB, 65 trang )


CHỦ ĐỀ 1: CHƯƠNG I.DAO ĐỘNG CƠ (TI T 1-2)Ế
Bài 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Dao động cơ:
1. Thế nào là dao động cơ :
 !"#$ %
2. Dao động tuần hoàn :
&'()* %#(+",-./01.
II. Phương trình của dao động điều hòa :
1. Định nghĩa :23456,
786*
2. Phương trình :9:;7ω<ϕ8 ;=ω=ϕ'%>0?
; @ωA>5
ϕB A:C
7ω<ϕ8B6*
III. Chu kỳ, tần số và tần số góc của dao động điều hòa :
1. Chu kỳ, tần số :
D(+EF)*,G!BAH?$78
DEA>I&>BAG!0J$H?KL7KM8
2. Tần số góc:
N
N N


 
π
ω π π
= = =
>*
VI. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa :
1. Vận tốc : :9O:Dω;7ω<ϕ8


P @9:Q;⇒:C
P$ %9:C⇒
9
:;ω
R@!9
N
N
N
N
;

9 =
ω
+
2. Gia tốc : :O:9S:Dω
N
;7ω<ϕ8
P @
;
N
9
ω=
P$ %:C
R@!:Dω
N
9 R@!
T
NN
N
UN

N
=+
ωω




V. Đồ thị của dao động điều hòa :
VW XGBY690*Z
DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD
Bài 2. CON LẮC LÒ XO
I. Con lắc lò xo :
[W,\(>0J]A49^("(>0J49(_
`(
II. Khảo sát dao động con lắc lò xo về mặt động lực học :
TRG`Ya:D(9
NV,bb?
9

(
 −=
cEA>5(+

(

⇒






C
NN

==
ππ
=




C
=∆
V d4
9eEf
URG(L3Eg!1a:D(9
III.Khảo sát dao động con lắc lò xo về mặt năng lượng :
1. Động năng :
N


N
T
h =
=
T
N
ω
N
;

N

N
7i<j8
2. Thế năng : 
N
T
N

 =
=
T
N
ω
N
;
N

N
7i<j8
3. Cơ năng :
[ ] [ ]


=====+=
NNN
99
N
T
N

T
ω

o ?k6]g!1 ZB0? @
o ?k6]0J )d \`
Bài 3. CON LẮC ĐƠN
I. Thế nào là con lắc đơn:[W,\(>0J"/-AJ$(_
l"(>0J(_`(
II. Khảo sát dao động con lắc đơn về mặt động lực học :
D
RGBAm

G(L3m

:Dα
D
d5α\7αnTC
C
8Z


m

−=α−=
• F\"]?34m0?Z:
C
7ω<ϕ8
D(+



NE π=

III.Khảo sát dao động con lắc đơn về mặt năng lượng :
1. Động năng:
N


N
T
h =

2. Thế năng : h

:7THα8
3. Cơ năng:
8T7
N
T
h
N
α−+=
IV. Ứng dụng: V>?G
Bài 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC (Tiết 2)
I. Dao động tắt dần:
1. Thế nào là dao động tắt dần: f@)A/*
2. Giải thích: 2G)6(_(
3. Ứng dụng:Ed 5oG)95
II. Dao động duy trì :[' @6](_p(_p
(+@ %`qB!BAk0Jr %BA
k0J@`s(+

III. Dao động cưỡng bức :
1. Thế nào là dao động cưỡng bức : [' @6](_p
%``Y!G0t ^A
2. Đặc điểm :
- EA>6! %A>6G0t ^
Df@60t ^BY @G0t ^@!
'A>6G0t ^A>@6!
IV. Hiện tượng cộng hưởng :
1. Định nghĩa :K!0J @60t ^kd`G
(A>I6G0t ^dd %A>@I
C
6!#!0J
0-
2. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng : K!0J0-(_g
545J=7V3(!9)!0J0-I:I
C
uE:E
C
ui:i
C
8
Bài 5. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE – NEN
I. Véctơ quay :v345B0?Z9:;7ω<ϕ80J X
%L?5`
<5>>#6Yw9
<5 % @"wv:;
<KJB1Yw95 %B A
II. Phương pháp giản đồ Fre – nen :2pJB6N34x
B0?"xA>34xB0?"xA>1N5

Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định :
87;;N;;;
TNNT
N
N
N
T
N
ϕ−ϕ++=
;
NNTT
NNTT
;;
;;

ϕ+ϕ
ϕ+ϕ

Ảnh hưởng của độ lệch pha :
DdNBAxB∆ϕ:N(π
⇒f@pJBG;:;
T
<;
N
DdNBA0JB∆ϕ:7N(<T8π
⇒f@pJBG
NT
;;; −=

BÀI TẬP DAO   NG C  .(TI Ế T 3-4)

1.V>1A"()*]q5`B
0.#
;EA> f(Z m A 2EA>5
2.20J_) % ^9:;7i<j8"5;"i"j%>"0J
#Zy
;EA fE]A V3 20t ^
3. Biểu thức li độ của dao động điều hoà có dạng x = Acos(ωt + ϕ), vận tốc của vật có giá
trò cực đại là
A. v
max
= A
2
ω. B. v
max
= 2Aω. C. v
max
= Aω
2
. D. v
max
= Aω.
4. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m.
Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi
qua vò trí cân bằng là
A. 4m/s. B. 6,28m/s. C. 0 m/s D. 2m/s.
5. EZB` 
;Vkk0JBY,>
f?k6!__%>
Edkk0JBY
2?k6! %pkdk

6.E3"`>6,
;Ek(`,>k
fF_p
[)(`,>k
2Ek)+`,> A6,
7.E3"> dp
;xB1,> f&1Bz{N1,>
0JB1,> 2EXBz{N1,>
8.E3"> dp
;xB1 f&1Bz{N1
0JB1 2EXBz{N1
9.v35B0?Z9:;7i<j8Zkdk.
31A>
;iO:i fiO:Ni iO:
N
ω
2iO:Ui
10.m60Jx9`
;f@ fE`
EA> 2(Z
11.VW XGp6>/345Z

;V0* fV0*| V0*/B 2V0*4
12.#$đúng `$
;23]A/*
f(Z3BY @
F,- @Zdk6,1q
2f@` Z6
13. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm dao động
điều hoà ở thời điểm t là

A. A
2
= x
2
+
N
N
ω

. B. A
2
= v
2
+
N
N
ω

. C. A
2
= v
2
+ ω
2
x
2
. D. A
2
= x
2

+ ω
2
v
2
.
14.#$úng`$(53k0J3
;F,3$ %Zdk6,k
fFk6,kZdk.k
F,-$ %Zk6!1q
2F,3 @Zk6,k
15.#$sai (53q3
;F3$ %ZqA3
fF$ %",>6q51G
F,- @"6q51G
2F$ %">6q %(_
16. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật
đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = Acos(ωt + π/4). B. x = Acosωt.
C. x = Acos(ωt - π/2). D. x = Acos(ωt + π/2).
17. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật
khi thế năng bằng động năng là
A. x = ±
N

. B. x = ±
N
N
. C. x = ±
U


. D. x = ±
U
N
.
18. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất
điểm đi qua vò trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s.
19. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi
A. cùng pha với li đô. B. lệch pha
N
π
với li độ.
C. ngược pha với li độ. D. sớm pha
U
π
với li độ.
20. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. biên độ dao động. B. li độ của dao động.
C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động.
21.Vk63 dp/*
;EA1(ZE F_p
f0 2EA1(ZE{N
22.e,>6q351G(
;R51G R %(_
f[>51G 2mG
23.F53k0J3"B` $(_ry
;Epk0J0Jg!1 ZB0?6 @
fEpk0J0J d@/
Vkdk'0J d@A
2Epk0J6]BY`( A

24.m0?Z6,359:;7ω<
U
π
8
[>*l0J#ry
;Rrq59:;{N/30?
fRrq59:
N
N
/30?
Rrq59:
N
N
/3$
2Rrq59:;{N/3$
(Tiêết4)
25. Mt vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vò trí x = 10cm vật có vận
tốc 20π
c
cm/s. Chu kì dao động của vật là
A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s.
26. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m =
250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vò trí cân
bằng. Quãng đường vật đi được trong
TC
π
s đầu tiên là
A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm.
27. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật.
Vộ giãn của lò xo khi vật ở vò trí cân bằng là ∆l. Cho con lắc dao động điều hoà theo

phương thẳng đứng với biên độ là A (A > ∆l). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá
trình dao động là
A. F = k∆l. B. F = k(A-∆l) C. F = kA. D. F = 0.
28. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật dao
động điều hoà có tần số góc 10rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
thì tại vò trí
cân bằng độ giãn của lò xo là
A. 5cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 6cm.
29. Một con lắc lò xo gồm lò xo khôùi lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối
lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố đònh. Kích thích
cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là
A. T = 2π


. B. T =
π
N
T


. C. T =
π
N
T


. D. T = 2π



.
30. Con lắc lò xo đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vò trí cân bằng, độ giãn của lò xo là
∆l. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 2π


. B. T =
π
N
T



. C. T = 2π

∆
. D.
π
N
T


.
31._^$xA>6]49/|^7}
l649-$ %8
;I:Nz


 fI:

ω
π
N
I:Nz

∆
 2I:
π
N
T



32.(Z36]49BY
;f@ fq6]
`( 2);3r
33. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s
2
, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì
~
N
π
s. Chiều dài của con lắc đơn đó là
A. 2mm. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m.
34. Tại một nơi xác đònh, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.
35. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên
điều hoà theo thời gian với chu kì là
A. T. B.

N

. C. 2T. D.
U

.
36. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng. B. vó độ đòa lí.
C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo.
37. Tại cùng một vò trí đòa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động
điều hoà của nó
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
38.E`_^"_^xA>\6]
?
;I:Nz


 f
π
N
T


 Nz


 2
π
N
T




39. Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x
1
= 4cos100πt
(cm) và x
2
= 3cos(100πt +
N
π
) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là
A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm.
40. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình
dao động thành phần làlà x
1
= 5cos10πt (cm) và x
2
= 5cos(10πt +
c
π
) (cm). Phương trình
dao động tổng hợp của vật là
A. x = 5cos(10πt +

π
) (cm). B. x = 5
c
cos(10πt +


π
) (cm).
C. x = 5
c
cos(10πt +
U
π
) (cm). D. x = 5cos(10πt +
N
π
) (cm).
41.v,W*3xB0?"xA>9
T
:;
T

7i<j
T
89
N
:;
N
7i<j
N
8f@pJB6rG(
;j
N
Hj
T
:7N(<T8z fj

N
Hj
T
:7N(<T8
N
π
j
N
Hj
T
:N(z 2j
N
Hj
T
:
U
π
42.v,W*3xB0?"xA>9
T
:;
T

7i<j
T
89
N
:;
N
7i<j
N

8f@pJB6rG(
;j
N
Hj
T
:7N(<T8z fj
N
Hj
T
:7N(<T8
N
π
j
N
Hj
T
:N(z 2j
N
Hj
T
:
U
π
43. Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều
hoà cùng phương, có các phương trình lần lượt là x
1
= 5cos(10t + π) (cm) và
x
2
= 10cos(10t - π/3) (cm). Giá trò cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là :

A. 50
c
N. B. 5
c
N. C. 0,5
c
N. D. 5N.
44. Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng
phương, cùng tần số và có các phương trình dao động là x
1
= 6cos(15t +
c
π
) (cm) và
x
2
= A
2
cos(15t + π) (cm). Biết cơ năng dao động của vật là E = 0,06075J. Hãy xác đònh
A
2
.
A. 4cm. B. 1cm. C. 6cm. D. 3cm.
45.m` $sai (53 @6pJB6
3xB0?xA>y
;mY!B6BA
fmYA>6BA
R1q(BAxB
2\q(BA0JB
46.f@0t ^(_BYy

;m A6GA`Y@,
ff@GA`Y@,
EA>GA`Y@,
2K!>G)`Y@,
47.m` sai (53]A
;f@)A EA>1ZG]A,
f?k)A 2RG)G`1ZG]A
48.V3(!$3(!6G0-y
;(Z6G0t ^B)1?(Z@6!
fRG0t ^B)1? %`a
C
5
EA>6G0t ^ %A>@6!
2EA>6G0t ^B)1?3A>@6!
49.EdGy
;RA
fR3
R(_`Y6G)
2RBY`@6!"(_BY`d>
@
50.2Z]Al
;RqG)_0*>1,
fE`YG dp3/*,
E`YG,x31BA
6€(Z
2F( ]A
51.f@60t ^(_BY
;K!>G)`Y@,
fEA>G`Y@,
m A6GA`Y@,

2f@GA`Y@,
52.E']A"0*JB]A5J
;26(9/s0*qB_ f26WW)]
26]49B4! 2)f3r
53.#$sai (530t ^
;R01`Y6G d@A
fR3
5A> %A>6G0t ^
2f@p/*
54. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Dao động có thể bò tắt dần do lực cản của môi trường.
B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
C. Biên độ dao động cưởng bức không phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu.
D. Biên độ dao động cưởng bức phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu.

CHỦ ĐỀ 2: CHƯƠNG II. SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM (TIẾT 5)
Bài 6. SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ
I. Sóng cơ : 1. Sóng cơ : 23_0*
2. Sóng ngang :m0?_51B0?35
530Jq] 3q\
3. Sóng dọc : m0?x1B0?35
5#3q("q\q]
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin :
a. Biên độ sóng :f@6BAo6_0*553
b. Chu kỳ sóng :(+6BAo6_0*553
c. Tốc độ truyền sóng :E>3_0*
d. Bước sóng :•l0*530J(+
I

E ==λ

KBAo` 015ZxB
e. Năng lượng sóng : k0J6BAo6_0*553

III. Phương trình sóng :m0?Z5>#
C
:;ω
m0?Z5v`>#9
8
9
N
E

N7;
v
λ
π−π=
m0?Z5A6*(_
Bài 7. GIAO THOA SÓNG
I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước :
1. Định nghĩa : K!0JN5B@`J5p
2. Giải thích : - Những điểm đứng yên :N5B0JB"!@
- Những điểm dao động rất mạnh :N5BxB"k0*
II. Cực đại và cực tiểu :
1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa :
λ
−π
=
87
;N;
TN

v
2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa :
a. Vị trí các cực đại giao thoa : 
N
H
T
:(λ
'55 @G'!0*
6N5€W31 %>@A 015λ
b.Vị trí các cực tiểu giao thoa :
λ+=− 8
N
T
(7
TN
'55 @!@'!0*
6N5€W31 %>'@A 015λ
III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp :
Điều kiện để có giao thoa :NW5NW(dJB
o 2xB0?"x(+
o 5!>B(_p/*
K!0J!0J065
Bài 8. SÓNG DỪNG
I. Sự phản xạ của sóng :
- FB)9@,)>"5B)9__0JB151-
B)9
DFB)9@,)G"5B)9__xB151-
B)9
II. Sóng dừng :
1. Định nghĩa :&53@J$0*JB9q!`r` Y

F)`'Nr@dBN Y@dB %' 015
2.Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định:
N
(
λ
=
V3(!55€@J$5A>36
J$B) %>@A' 015
cSóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do:
U
8T(N7
λ
+=
V3(!55€@J$5A>"AG
36J$B) %>‚A 015
Bài 9. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
I. Âm. Nguồn âm :
1. Âm là gì : &5?3`_0*("\"]
2. Nguồn âm :v,B`$W$
3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm :
- ƒ/0J A>€T•KMdNCCCCKM
DK$EA>nT•KM
D&@$EA>„NCCCCKM
4. Sự truyền âm :
v_0*3$ƒ30J`qk"\(
E>3$E>3$q\1?q(\
?q]
II. Những đặc trưng vật lý của âm :
1. Tần số âm : V0,…#6$
2.Cường độ âm và mức cường độ âm :

a. Cường độ âm I :V0J %0Jk0J5$)
?!_51B0?3$?*V?h{
N
b. Mức cường độ âm :
C
b
b
TC8f7R =
=ƒ†5I:TCCCKMb
C
:TC
DTN
h{
N
3. Âm cơ bản và họa âm :
DFYB`$5A>I
C
7$? )8ZW*.B`
`$5A>NI
C
"cI
C
"UI
C
7`#$8,BJB`#$Bp6$
DEpJBW6q)`#$5W6$
0,…6$
Bài 10. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
I. Độ cao : V 06$]31A>
EA>1ƒEA>\ƒA

II. Độ to : V 06$]31^0*$0*1
/
III. Âm sắc : V 06$rBB$ !$`W$(`B`

ƒ]@,d1W$
BÀI TẬP SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM.(TI Ế T 6)
1. Chọn câu sai.
A. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng.
B. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.
C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí.
D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ.
2. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. C. chỉ phụ thuộc vào tần số.
B. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
3. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi.
C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay
đổi.
4. Độ to của âm thanh phụ thuộc vào
A. Cường độ và tần số của âm. B. Biên độ dao động âm.
C. Mức cường độ âm. D. Ngưỡng nghe.
5. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dao động âm có tần số trong niền từ 16Hz đến 20kHz.
B. Sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ.
C. Sóng âm là sóng dọc.
D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được.
6. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là
A. f = 50Hz ; T = 0,02s. B. f = 0,05Hz ; T = 200s.
C. f = 800Hz ; T = 1,25s. D. f = 5Hz ; T = 0,2s.
7. Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên

phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có
độ lệch pha bằng
c
π
rad ?
A. 0,116m. B. 0,476m. C. 0,233m. D. 4,285m.
8. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20πt) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s.
Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn
20cm là
A. u = 3cos(20πt -
N
π
) cm. B. u = 3cos(20πt +
N
π
) cm.
C. u = 3cos(20πt - π) cm. D. u = 3cos(20πt) cm.
9. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố đònh, đầu A gắn với cần rung
dao động điều hoà với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng
dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.
10. Khoảng cách giữa hai điểm phương truyền sóng gần nhau nhất trên và dao động cùng
pha với nhau gọi là
A. bước sóng. B. chu kì. C. vận tốc truyền sóng. D. độ lệch
pha.
11. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ.
B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.
C. xuất phát từ hai nguồn bất kì.
D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương.

12. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng
tại hai điểm A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao
động cực đại nằm trên đoạn AB là
A. 14. B. 13. C. 12. D. 11.
13. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm
dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn là (k = 0, ± 1, ±, …)
A. d
2
– d
1
= kλ . B. d
2
– d
1
= 2kλ.
C. d
2
– d
1
= (k +
N
T
)λ. D. d
2
– d
1
= k
N
λ
.

14. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x – 2000t)
(cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng m, t là thời gian được tính bằng s. Vận tốc của
sóng là
A. 100m/s. B. 314m/s. C. 331m/s. D. 334m/s.
15. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
bằng
A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng.
C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng.
16. Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố đònh. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài
nhất là
A. L/2. B. L/4. C. L. D. 2L.
17. Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A
và B cách nhau 4cm. Âm thoa rung với tần số 400Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước
là 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B có bao nhiên gợn sóng và bao nhiêu điểm đứng yên ?
A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên. B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên.
C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên. D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên.
18. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao
động cùng pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A,
B những khoảng d
1
= 30cm, d
2
= 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung
trực AB có hai dãy cực đại khác. Tíùnh vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 34cm/s. B. 24cm/s. 44cm/s. 60cm/s.
19. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu
kì dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược
pha nhau là
A. 2m. B. 0.5m. C. 1,5m. D. 1m.
20. Để có sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi với hai đầu dây là hai nút sóng thì

A. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.
B. chiều dài dây bằng một phần tư lần bước sóng.
C. bước sóng luôn đúng bằng chiều dài dây.
D. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nữa bước sóng.
21. Hai ®iĨm S
1
, S
2
trªn mỈt chÊt láng , c¸ch nhau 18cm , dao ®éng cïng pha víi tÇn sè 20Hz
. V©n tèc trun sãng lµ 1,2m/s . Gi÷a S
1
vµ S
2
cã sè gỵn sãng h×nh hypebol mµ t¹i ®ã biªn ®é
dao ®éng cùc tiĨu lµ
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
22. Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động
theo phương thẳng đứng với các phương trình là u
A
= 0,5cos(50πt) cm ; u
B
= 0,5cos(50πt +
π) cm, vận tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,5m/s. Xác đònh số điểm có biên độ dao
động cực đại trên đoạn thẳng AB.
A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.

CHỦ ĐỀ 3: CHƯƠNG III. DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (TIẾT 7-8)
Bài 11. ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Khái niệm dòng điện xoay chiều :
24!50* d@A/*/,

87b
C
ϕ+ω=

II. Ngun tắc tạo ra dòng điện xoay chiều :
E€_$φ:f&ω

ω

C
Φ=
&q!)^/:f&ωω:

ω

C
⇒4!93
87b
C
ϕ+ω=
III. Giá trị hiệu dụng :
0*!Y64!930J5`60*
4!(_p(x!-‡"Z_q@Y‡
-4!(_pq %_q Z@Y‡ -4!9
35@
N
b
b
C
=

E0?G
N
ˆ
ˆ
C
=

N


C
=
Bài 12. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mạch điện chỉ có R :
:‰
C
ω ⇒:b
C
ω
e1


b
C
C
=
KVE^*NA‡xB1V2V
II.Mạch điện chỉ có C :
:‰
C

ω
⇒
8
N
7b
C
π
+ω=
e1







=
ω
=

C
C

Š

b

T
Š
KVE^*NA,B

N
π
1V2V
III.Mạch điện chỉ có L :
:‰
C
ω⇒
8
N
7b
C
π
−ω=
e1





=
ω=
R
C
C
R
Š

b



KVE^*NAR!B
N
π
1V2V
Bài 13. MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
I. Mạch có R,L,C mắc nối tiếp :
DEp-
N
R
N
8ŠŠ7‡Š −+=
DV,w
Š

b
C
C
=

DV!B

ŠŠ

R


R@!'




ϕ+ω=⇒ω=
ϕ−ω=⇒ω=
87‰b
87b‰
CC
CC
bb0-!
FŠ
R
:Š

⇔Rω
N
:TZ
<24!xB1!!dϕ:C
<0*4!!Y5`G


b
9
=
(Tiết 8 )Bài 14. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.
HỆ SỐ CÔNG SUẤT
I. Công suất của mạch điện xoay chiều :
_q^*m: _q Zm:‰bϕ
V!k@Yh:m
II. Hệ số công suất :
K!>_qϕ:
Š


7C≤ϕ≤T8
‹Œ
ϕ
==⇒
ϕ
=
NN
N
N
B
‰
m
bm
‰
m
b
R
C
L
L
R
C
dϕ\ZB@0*$•1
_^(`_qm:‡b
N
Bài 15. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. MÁY BIẾN ÁP
I. Bài toán truyền tải điện năng đi xa :
_q`B`m
B`
:‰

B`
b
_qBm
B
:b
N
:
B`
B`

m
[)B5N` D[)`q>(LB
DEk‰f%`x` dd"`5!)
II. Máy biến áp :
1. Định nghĩa:Ed 5()k dp!`B93
2. Cấu tạo :[WT(]5B7RŽ d`B8N$•q
@N6($>1W!#?qB$>1)
@Y#^qB
3. Nguyên tắc hoạt động:2G@!0J)^!€
24!93?qB$ d@€_^qB
B`
4!93
4. Công thức:
T
"‰
T
"b
T
>4$"!!d"0*4!?qB


N
"‰
N
"b
N
>4$"!!d"0*4!?qB
T
N
N
T
T
N


b
b


==
5. Ứng dụng:E3)!k"q)("!
Bài 16. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Máy phát điện xoay chiều 1 pha:
DmA)R$€_ d@ %`TYH
[#_
DmA^[W`$>>@T44
EA>4!93 E5B>BG">4{$
II. Máy phát điện xoay chiều 3 pha:
1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động:
v`B`!93 B`cq!93Z
xA>"x @!BNπ{c

Cấu tạo:
D
[Wc$ZY>]>@44!TNC
C
D
v$$w60*41>5(_p
Nguyên tắc: F$€_c$ d@!BNπ{c
9q!cq!93xA>"x @"!BNπ{c
2. Cách mắc mạch ba pha: v]ZZ`_^
B$
‰c‰ =
3. Ưu điểm: DEd(!0J$•
 DqB!`?cB
Bài 17. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
I. Nguyên tắc hoạt động: F$•€0*•/€0*5
1>\?
II. Động cơ không đồng bộ ba pha:
D&Wc$>!TNC
C
@T44
D‡_F$•01`Y6€0*
BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ.(TIẾT 9-10)
1. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số
tự cảm L, tần số góc của dòng điện làω ?
A. Tổng trở của đoạn mạch bằng

ω
T
.
B. Hiệu điện thế trể pha

N
π
so với cường độ dòng điện.
C. Mạch không tiêu thụ công suất.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trể pha so với cường độ dòng
điện tuỳ thuộc vào thời điểm ta xét.
2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U
o
cosωt thì
độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công
thức
A. tgϕ =



ω
ω
T

. B. tgϕ =



ω
ω
T

. C. tgϕ =



ωω

. D. tgϕ =


ωω
+
3. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch chỉ công suất cuộn cảm L. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
4. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10Ω. Cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L =
π
TC
T
H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu
đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = U
o
cos100πt (V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì điện dung của tụ điện là
A.
π
c
TC

F. B.
π
N
TC
U−

F. C.
π
U
TC

F. D. 3,18µF.
5. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.
6. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp lầm giảm hao phí trên đường dây tải
điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây.
C. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây.
7. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
π
T
H mắc nối tiếp với điện
trở thuần R = 100Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều
u = 100
N
cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = cos(100πt -
U
π
) (A). B. i = cos(100πt +
N
π
) (A).

C. i =
N
cos(100πt +
U
π
) (A). D. i =
N
cos(100πt -

π
) (A).
8. Cho biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều la i = I
o
cos(ωt+ϕ). Cường độ hiệu
dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I =
N


. B. I = 2I
o
. C. I = I
o
N
. D. I =
N


.
9. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền

tải lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần.
10. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện
C =
π
c
TC

F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
u
C
= 50
N
cos(100πt -
U
c
π
) (V). thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 5
N
cos(100πt +
U
c
π
) (A). B. i = 5
N
cos(100πt -
U
π
) (A).

C. i = 5
N
cos100πt) (A). D. i = 5
N
cos(100πt -
U
c
π
) (A).
11. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần
cảm và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng đònh nào
sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trò lớn nhất.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời
giữa hai đầu điện trở R.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng
ở hai đầu đoạn mạch.
12. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuọân dây
có r = 10Ω, L =
π
TC
T
H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trò hiệu dụng U = 50V và tần số f = 50Hz. Khi
điện dung của tụ điện có giá trò là C
1
thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá
trò của R và C
1


A. R = 50Ω và C
1
=
π
c
TCN

F. B. R = 50Ω và C
1
=
π
U
TC

F.
C. R = 40Ω và C
1
=
π
c
TC

F. D. R = 40Ω và C
1
=
π
c
TCN


F.
13. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có hiệu điện thế pha bằng 220V. Hiệu
điện thế dây của mạng điện là:
A. 127V. B. 220V. C. 110V. D. 381V.
14. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100Ω. Hiệu
điện thế hai đầu mạch u = 200cos100πt (V). Khi thay đổi
hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trò cực đại là
A.
N
A. B. 0,5A. C.
N
T
A. D. 2A.
15. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 220
N
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R,
L, C không phân nhánh có điện trở R = 110V. Khi hệ số công suất của mạch là lớn nhất
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 460W. B. 172,7W. C. 440W. D. 115W.
16. Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100
N
cos100πt (V), bỏ
qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trò hiệu dụng là
c
A và
lệch pha
c
π

so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trò của R và C là
A. R =
c
•C
Ω và C =
π

TC
c−
F. B. R =
c
•C
Ω và C =
π

TC
U−
F.
C. R = 50
c
Ω và C =
π
c
TC

F. D. R = 50
c
Ω và C =
π
U

TC

F.
17. Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa
một dây pha và dây trung hoà.
B. cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn luôn bằng 0.
C. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha
c
N
π
so với hiệu điện thế giữa dây pha
đó và dây trung hoà.
D. cường độ dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ hiệu dụng của
các dòng điện trong ba dây pha.
18. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn luôn
A. nhanh pha
N
π
với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. chậm pha
N
π
với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. ngược pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
19. Sau khi chỉnh lưu cả hai nữa chu kì của một dòng điện xoay chiều thì được dòng điện
A. một chiều nhấp nháy. B. có cường độ bằng cường độ hiệu dụng.
C. có cường độ không đổi. D. một chiều nhấp nháy, đứt quãng.
20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L. C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều

u = 200cos100πt (V). Biết R = 50Ω, C =
π
N
TC
U−
F, L =
π
N
T
H. Để công suất tiêu thụ của mạch
đạt cực đại thì thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C
o
bằng bao nhiêu
và ghép như thế nào ?
A. C
o
=
π
U
TC

F, ghép nối tiếp. B. C
o
=
π
U
TC

N
c


F, ghép nối tiếp.
C. C
o
=
π
U
TC

N
c

F, ghép song song . D. C
o
=
π
N
TC
U−
F, ghép song song.
21. Một máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt
vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng là 200V thì
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 10
N
V. B. 10V. C. 20
N
V. D. 20V.
22. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây.
Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu

cuộn thứ cấp là.
A. 5,5V. B. 8,8V. C. 16V. D. 11V.
23. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng
u = U
o
cosωt (V) (với U
o
không đổi). Nếu
C
T
=









ω
ω
thì phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trò cực đại.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện.
C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trò cực đại.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần đạt cực đại.
24. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với
tốc độ 24 vòng/giây. Tần số của dòng điện là

A. 120Hz. B. 60Hz. C. 50Hz. D. 2Hz.
25. Trong đời sống dòng điện xoay chiều được sử dụng nhiều hơn dòng một chiều là do
A. Sản xuất dễ hơn dòng một chiều. B. Có thể sản xuất với công suất lớn.
C. Có thể dùng biến thế để tải đi xa với hao phí nho.û D. Cả ba nguyên nhân trên.
(Tiết 10)
26. Cho đoạn mạch diện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào
hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng là U thì hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là
c
U, giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X
và Y tương ứng là
A. tụ điện và điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm.
27. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có hiệu điện thế pha bằng 220V. Tải
mắc vào mỗi pha giống nhau có điện trở thuần R = 6

, và cảm kháng Z

= 8

. Cường
độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là
A. 12,7A. B. 22A. C. 11A. D. 38,1A.
28. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôïn dây thuần cảm có hệ số tự
cảm L =
π
N
H, tụ điện có điện dung C =
π
U

TC

F và một điện trở thuần R. Hiệu điện thế đặt
vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là
u = U
o
cos100πt (V) và i = I
o
cos(100πt -
U
π
) (A). Điện trở R có giá trò là
A. 400Ω. B. 200Ω. C. 100Ω. D. 50Ω.
29. Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Chiều của dòng điệân thay đổi trong một
giây là
A. 50 lần. B.100 lần. C. 25 lần. D. 100
π
lần.
30. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hòa?
A. Hiệu điện thế dao động điều hòa là hiệu điện thế biến thiên điều hòa theo thời
gian.
B. Hiệu điện thế dao động điều hòa ở 2 đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận
tốc góc của khung dây đó khi nó quay trong từ trường.
C. Hiệu điện thế dao động điều hòa có dạng u = U
0
cos(ωt + ϕ).
D. A, B, C đều đúng.
31. Với mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần
A. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch luôn cùng pha.
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.

C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng là U =


.
D. Nếu hiệu điện thế hai đầu điện trở có biều thức u = U
0
cos(ωt + ϕ) thì biểu thức
dòng điện qua điện trở là: i = I
0
cosωt.
32. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100πt + π)
(A). Tại thời điểm t = 0,325s cường độ dòng điện trong mạch có giá trò
A. i = 4A. B. i = 2
N
A. C. i =
N
A. D. i = 2A.
33. Phát biểu nào đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha
A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại.
B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng
từ trường quay.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng
cảm ứng điện từ.
D. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi.
34. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L =
π
T
H và tụ điện
C =
π

U
TC
c−
F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều
u = 120
N
cos100πt (V). Điện trở của biến trở phải có giá trò bao nhiêu để công suất của
mạch đạt giá trò cực đại? Giá trò cực đại của công suất là bao nhiêu ?
A. R = 120Ω, P
max
= 60W. B. R = 60Ω, P
max
= 120W.
C. R = 400Ω, P
max
= 180W. D. R = 60Ω, P
max
= 1200W.
35. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L =
π
U"T
H, r = 30Ω; tụ điện có C = 31,8µF ; R thay đổi được ;
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100
N
cos100πt (V). Xác đònh giá trò của R
để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trò cực đại đó.
A. R = 20Ω, P
max
= 120W. B. R = 10Ω, P
max

= 125W.
C. R = 10Ω, P
max
= 250W. D. R = 20Ω, P
max
= 125W.
36. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L =
π
U"T
H, r = 30Ω; tụ điện có C = 31,8µF ; R thay đổi được ;
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100
N
cos100πt (V). Xác đònh giá trò của R
để công suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại.
A. R = 30Ω. B. R = 40Ω. C. R = 50Ω. D. R = 60Ω.
37. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L =
π
U"T
H, R =
50Ω ; điện dung của tụ điện C có thể thay đổi được ;
hiệu điện thế giữa hai đầu A, B là u = 100
N
cos100πt
(V). Xác đònh giá trò của C để hiệu điện thế hiêïu dụng
giữa 2 đầu tụ là cực đại.
A. 20µF. B. 30µF. C. 40µF. D. 10µF.
38. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 100
c
Ω ; C =
π

N
TC
U−
F cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100πt
(V). Xác đònh độ tự cảm của cuộn dây để hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực
đại.
A.
π
•"T
H. B.
π
•"N
H. C.
π
c
H. D.
π
•"c
H.
39. Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số
dòng điện phát ra là
A. f =
•C

p. B. f = n.p. C. f =

•C
. D. f =


•C
.
40. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5Ω và độ tự
cảm L =
π
c•
.10
-2
H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch là u = 70
N
cos100πt (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 35
N
W. B. 70W. C. 60W. D. 30
N
W.
41. Một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử R, C hoặc cuộn thuần cảm L mắc nối
tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
có biểu thức u = 100
N
cos100πt (V) và i = 2cos(100πt -
U
π
) (A). Mạch gồm những phần
tử nào ? điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu ?
A. R, L; R = 40Ω, Z
L
= 30Ω. B. R, C; R = 50Ω, Z
C

= 50Ω.
C. L, C; Z
L
= 30Ω, Z
C
= 30Ω. D. R, L; R = 50Ω, Z
L
= 50Ω.
42. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng
điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều
tần số 50Hz và có giá trò hiệu dụng là 9V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây
là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng củacuộn dây là
A. R = 18Ω, Z
L
= 30Ω. B. R = 18Ω, Z
L
= 24Ω.
C. R = 18Ω, Z
L
= 12Ω. D. R = 30Ω, Z
L
= 18Ω.
43.93WBAo]>dBK!!d'NA
0*4!5 ^:NCC7TCCzDz{N87e8=
:•7TCCzDz{c87;8V`B`$ry
;V5NBAo‡R"p-UC‘
fV5NBAoR"p-UC‘
V5NBAo‡"p-UC‘
2V5NBAo‡R"p-NC
N

‘
44.‡5‡:•C‘=:
π
U
TCN

µaVA
!!d:TCC7TCCzHz{U87e8f^0*4!
;:
N
7TCCzHz{N87;8 f:N7TCCz<z{U87;8
:
N
7TCCz87;8 :N7TCCz87;8
45.0*4!'A693g5A)
R:
π
T
K!-‡:TCC‘]>dB5 ^:N7TCCzH

π
87;8K!!
d'A
;NCC
N
7TCCz<
TN
π
87e8 fUCC7TCCz<
TN

π
87e8
UCC7TCCz<


π
87e8 2NCC
N
7TCCzD
TN
π
87e8
46. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện
áp và cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 120V, 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ
cấp là
A. 6V; 96W. B. 240V; 96W. C. 6V; 4,8W. D. 120V; 48W.
47. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng.
Một máy phát điện khác có 6 cặp cực Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát
ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất ?
A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút.
48. Công suất hao phí dọc đường dây tải có hiệu điện thế 500kV, khi truyền đi một công
suất điện 12000kW theo một đường dây có điện trở 10Ω là bao nhiêu ?
A. 1736kW. B. 576kW. C. 5760W. D. 57600W.
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 49 và 50.
Một máy phát điện xoay chiều ba pha có các cuộn dây phần ứng mắc theo kiểu hình
sao, có hiệu điện thế pha là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha, mỗi tải có điện
trở R = 60‘, hệ số tự cảm L =
π
’"C
H. Tần số của dòng điện xoay chiều là 50Hz.

49. Cường độ hiệu dụng qua các tải tiêu thụ là:
A. 2,2A. B. 1,55A. C. 2,75A. D. 3,65A.
50. Công suất của dòng điện ba pha là
A. 143W. B. 429W. C. 871,2W. D. 453.75W.
51.vWY!5!U•CCBa$A)5G)
•“KK!!dG-AY!Ne0*4!G

;C"Cc; fC"C•;  •TC
DU
; 2cTC
DU
;
52. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện là u = 220cos(100πt) (V). Tại
thời điểm nào gần nhất sau đó, hiệu điện thế tức thời đạt giá trò 110V ?
A.
•CC
T
s. B.
TCC
T
s. C.
•C
T
s. D.
T•C
T
s.
53. Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết U
L
= 0,5U

C
. So với cường độ dòng điện i trong
mạch hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch sẽ:
A. cùng pha. B. sớm pha hơn. C. trể pha hơn. D. lệch pha
U
π
.
54. Trong máy phát điện xoay chiều
A. phần cảm là bộ phận đứng yên, phần ứng là bộ phận chuyển động.
B. phần ứng là bộ phận đứng yên, phần cảm là bộ phận chuyển động.
C. cả phần cảm và phần ứng đều đứng yên chỉ bộ góp chuyển động.
D. nếu phần cảm đứng yên thì phần ứng chuyển động và ngược lại.
55. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên
A. hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. hiện tượng tự cảm.
C. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
D. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay.
56. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L.
Khi giữ nguyên giá trò hiệu dụng nhưng tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai đầu
đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch sẽ
A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
57. Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C =
π
cTN
TC
c−
F mắc nối tiếp với điện trở
R = 100Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao
nhiêu để i lệch pha
c

π
so với u ở hai đầu mạch.
A. f = 50
c
Hz. B. f = 25Hz. C. f = 50Hz. D. f = 60Hz.
58. Một động cơ không đồng bộ 3 pha có công suất 3960W được mắc hình sao vào mạng
điện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế dây 190V, hệ số công suất động cơ bằng 0,8.
Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng cuộn dây của động cơ là
A. 10A. B. 12A. C. 15A. D. 20A.

CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ.(TIẾT 11)
Bài 18. MẠCH DAO ĐỘNG
I. Mạch dao động:
)5G)R]>dB1Y!!(
II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động:
1. Biến thiên điện tích và dòng điện:

C
ω=
7#:Cϕ:C8
8
N
7b
C
π
+ω=
e1

T
=

ω
24!R d@341B?!@Y!5
N
π
2. Chu kỳ và tầ số riêng của mạch dao động:
RNE π=

RN
T
I
π
=
III. Năng lượng điện từ :Epk0J!0*@Y!k0Jo0*
@)#k0J!€
!"

"
! #$

=====+=+=
CC
N
C
N
C
N
C
NN
N
T

N
T
N
T
N
T
N
T
N
T
Bài 19. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường :
Dd?5€0* d@/*Z?59q!!
€?9`
Dd?5!0* d@/*Z?59q!€
€?9`
II. Điện từ trường:
V!0* d@€0* d@@,d1
BA60*>q#!€0*
Bài 20. SĨNG ĐIỆN TỪ
I. Sóng điện từ:
1. Định nghĩa:&5!€!€0*3(_
2. Đặc điểm sóng điện từ:
D&5!€30J$(_E>:cTC


D&5!€5
D26!0*€0*T_WB
D&5!€.B)9(r90``
D&5!€k0J

D&5!€ 015€dx__d#
5_d
II. Sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyển:
`B$o(_(qBY5"5"5G]
&5]B)9>@A!
III. Bước sóng của sóng điện từ:
8TCc7N

πλ
=
Bài 21. NGUN TẮC THƠNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SĨNG VƠ TUYẾN
I. Ngun tắc chung:
Tm)x5!€A)_#5
Nm) d!`5”ES5$A15
cP?B)`5$A(\5
UFd!0J
II. Sơ đồ khối một máy phát thanh:
v_" B`5A" d!"(dk/
III. Sơ đồ khối một máy thu thanh:
;/"(d!€A"`5"(d
!€$A
BÀI TẬP DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Phát biểu nào sau đây là sai về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với luỷ thừa bậc 4 của tần số.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất giống sóng cơ.
D. Giống như sóng cơ, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.
2. Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5µH và một tụ xoay có
điện dung biến thiên từ 10pF đến 240pF. Dãi sóng máy thu được là
A. 10,5m – 92,5m. B. 11m – 75m. C. 15,6m – 41,2m. D. 13,3 – 65,3m.

3 Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4µF. Trong quá trình dao động
hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì
năng lượng từ trường của mạch là
A. 2,88.10
-4
J. B. 1,62.10
-4
J. C. 1,26.10
-4
J. D. 4.50.10
-4
J.
4. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể
được xác đònh bởi biểu thức
A. ω =

π
N
. B. ω =

T
. C. ω =

π
N
T
. D. ω =

π
T

.
5. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có
điện trở thuần không đáng kể ?
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn
cảm.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một
tần số chung.
6. Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10
6
Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không
là c = 3.10
8
m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng
A. 6m. B. 600m. C. 60m. D. 0,6m.
7. Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là
A. W =

"

N
. B. W =

"

N
. C. W =

"


N
N
. D. W =

"

N
N
.
8. Một mạch dao động có tụ điện C =
π
N
.10
-3
F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện
từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trò là
A. 5.10
-4
H. B.
•CC
π
H. C.
π
c
TC

H. D.
π
N

TC
c−
H.
9. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến ?
A. Máy thu thanh. B. Chiếc điện thoại di động.
C. Máy thu hình (Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi.
10. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
o
và cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là I
o
thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2πQ
o
I
o
. B. T = 2π.


"

. C. T = 2πLC. D. T = 2π



"
.
11. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng
lượng điện trường ở tụ điện
A. biến thiên điều hoà với chu kì T. B. biến thiên điều hoà với chu kì

N

.
C. biến thiên điều hoà với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian.
12. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C
1
thì tần số dao
động là f
1
= 30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C
2
thì tần số dao động là f
2
= 40kHz.
Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C
1
và C
2
ghép song song thì tần số dao động điện
từ là
A. 38kHz. B. 35kHz. C. 50kHz. D. 24kHz.
13. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được tính theo công thức
A. T = 2π


. B.

π
N
. C. 2π



. D. 2π

.
14. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm
số q = Q
o
cosωt. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của
các bản tụ có độ lớn là
A.
U

"
. B.
NN

"
. C.
N

"
. D.
N

"
.
15.#$)*saiF€0* d@(_3(_]/*
•
;!0*9` f€0*9`

4! 2v4!•
16.v!o5R:•K=:cT"’“a"!!dG@Y’e
0*4!(!!d@YUe5`
;•; fC"N•; C"••; 2C"N•;
17.vR5A)R:C"•KY!:•C“aK!!d
G' )Y•ek0J6(Z6

;N"•TC
DU
•=
TCC
π
 fC"•N••=
TCC
π
 •"N•TC
DU
•=
TC
π
2C"N••=
TC
π

18.vW$5Y)R:cCµKY!5:cCCCBaV!
-A6TΩVZ!€1!!d
G@Y!•eB)qBk0J!5_q
;T"’h fT"’h C"T’h 2•"•h
19.vWY!5:TN•a)5R:•CµKV!-
A6(_`(K!!dG' )Y!‰

C
:T"Ne0*
4!G
;•TC
DN
– fc
N
; c
N
; 2•;
20. Mạch dao động điện từ LC có L = 0,1mH vµ C = 10
-8
F. Biết vËn tèc cđa sãng ®iƯn tõ lµ
3.10
8
m/s th× bíc sãng cđa sãng ®iƯn tõ mµ m¹ch ®ã cã thĨ ph¸t ra lµ
A. 60πm. B. π.10
3
m. C. 600πm. D. 6π.10
3
m.
21.v6`_d!W$5G)R:TK
Y!5!p0JV` ]0J5_d5A>€
cvKMdUvKMZ!6YB)p()
;T"•Ba≤ ≤N"’Ba. f Nµa≤≤N"’µa
C"T•Ba≤≤C"N’Ba 2C"Nµa≤≤C"N’µa
22. Trong th«ng tin liªn liªn l¹c díi níc ngêi ta thêng sư dơng
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.

CHƯƠNG V. SĨNG ÁNH SÁNG (TIẾT 12)

Bài 22.TÁN SẮC ÁNH SÁNG
bSự tán sắc ánh sáng
1. Thí nghiệm:
x``*k(6"x`(k
( !3B`"W* )l@Y5~\"
""Y"""7\ !q" !3q8
&GB$`x`B^B`x`?]#G`
]``

×