Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Báo cáo Đánh giá ảnh hưởng của rủi ro thiên tai đến sinh kế của cộng đồng ven biển: trường hợp nghiên cứu tại xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 50 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp
Đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của rủi ro thiên tai đến sinh
kế của cộng đồng ven biển : trường hợp nghiên cứu tại xã
Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh ”
SVTH: Nguyễn Bùi Anh Dũng
Lớp: k56-MTA
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hương Giang
Tính cấp thiết của đề tài
Đối tượng, phạm vi
nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Phương pháp nghiên
cứu
Kết quả nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị
Bố cục
I. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới: 337 thiên tai năm 2013
Việt Nam: 750 người chết và mất tích, thiệt hại 1,2- 1,5% GDP
Xã Cương Gián: thiên tai xảy ra hàng năm

Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá ảnh hưởng
của các loại rủi ro thiên tai đến sinh kế cộng
đồng ven biển xã Cương Gián.

Phạm vi nghiên cứu: xã Cương Gián, huyện
Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
III. Nội dung nghiên cứu



Phân tích, tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội trên địa bàn xã Cương Gián , huyện Nghi Xuân ,
tỉnh Hà Tĩnh.

Xác định các thiên tai đã xảy ra tại xã Cương Gián,
huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

Nghiên cứu ảnh hưởng rủi ro thiên tai đến sinh kế ven
biển tại xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà
Tĩnh.

Phân tích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp
nhằm nhằm ứng phó và giảm nhẹ tác động của thiên
tai và phát triển sinh kế bền vững cho người dân ven
biển xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .
IV. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp :

Phỏng vấn hộ gia đình

Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp phỏng vấn nhóm

Phương pháp khảo sát thực địa


Phương pháp xử lý số liệu bằng excel
V. Kết quả nghiên cứu
Giới thiệu địa điểm nghiên cứu

Vị trí địa lý: Đông Nam
huyện Nghi Xuân

Diện tích: 2237,14 ha

Dân số: 13520 người

Điều kiện tự nhiên: là một
xã miền núi, ven biển, có
địa hình đa dạng, phức tạp

Điều kiện kinh tế -xã hội:
Năm 2014, tổng sản phẩm
xã hội ước đạt 390,75 tỷ
đồng, tốc độ tăng trưởng
kinh tế 18,36%
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Biểu đồ GDP xã Cương Gián
năm 2014
Bảng : Tình hình dân cư xã
Cương Gián qua các năm
Dân số

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số hộ
3088 3125 3168
Số khẩu
11010 11152 11449
Số hộ nghèo
559 375 348
XKLĐ
355 400 328
Số lao động trong
độ tuổi
5845 5813 5825
Thu nhập bình quân
đầu người ( triệu
đông/người/năm )
20,47 24,92 29,3
Giới thiệu địa điểm nghiên cứu
Tình hình thiên tai ở xã Cương Gián
Cương Gián có
điều kiện tự
nhiên khá nhảy
cảm, thường
xuyên chịu tác
động trực tiếp và
gián tiếp bởi các
loại thiên tai
Bảng: Các loại rủi ro thiên tai tại xã Cương Gián
Các loại rủi ro thiên tai tại xã Cương Gián
Loại rủi ro Thời gian Biểu hiện Tác động Ghi chú
Bão & ATNĐ Tháng 7 - 10 Gió giật mạnh

,mưa lớn, sóng
cao , nước biển
dâng lên cao
Phá hủy nhà cửa , cơ sở hạ
tầng , ngập úng , gây thiệt
hại đến sản xuất nông
nghiệp và đe dọa tính
mạng con người
Gần đây xuất
hiện bão
muộn vào
tháng 11
Gió “phơn” &
hạn hán
Tháng 5 - 8 Nhiệt độ cao trên
370C , gió khô ,
nóng , lượng mưa
rất ít
Gây khô hạn , ảnh hưởng
đến nuôi trồng thủy sản ,
cây trồng và sức khỏe con
người

Rét đậm , rét hại Tháng 11-2 Nhiệt độ thấp có
khi dưới 100C , có
mưa phùn vào
cuối mùa rét
Ảnh hưởng đến cây trồng
đặc biệt là mạ non , ảnh
hưởng đến sức khỏe con

người

Lụt Tháng 8-10 Mưa lớn kéo dài ,
nước sông dâng
cao , ngập lụt các
vùng đất thấp
Ảnh hưởng đến sản xuất
nông nghiệp , ô nhiễm
nguồn nước ngầm và ảnh
hưởng đến đời sống của
người dân
Thường xuất
hiện sau khi
các cơn bão
xảy ra
Mưa dông Tháng 5-9 Mưa kèm sấm sét Ảnh hưởng đến nuôi
trồng thủy sản đặc biệt là
nuôi tôm , đe dọa tính
mạng con người

Nhiễm mặn Tháng 5 - 7 Ảnh hưởng đến sản xuất
nông nghiệp

Tình hình thiên tai ở xã Cương Gián
TT Trạm
Tháng 3 tháng
1 4 7 10
Chính đông
(t12-2)
Chính hè

(t6-8)
1 Hà Tĩnh 1.00 1.40 0.90 1.10 0.73 1.07
2 Vinh (Nghệ An) 1.10 1.50 0.80 0.90 0.83 0.80
3 Hương Khê (Hà Tĩnh) 1.30 1.30 0.70 1.00 0.90 0.93
Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa thập niên 1999-2008 và
1969-1978 của các tháng 1, 4, 7, 10, thời kỳ chính đông (tháng 12-
2), chính hè (tháng 6-8)

Sự thay đổi của nhiệt độ
Tình hình thiên tai ở xã Cương Gián

Sự thay đổi mực nước biển trong tương lai
Bản đồ nguy cơ ngập vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh
với kịch bản nước biển dâng cao 100 cm
Thời gian Sự kiện Tác động Khu vực
chịu thiệt
hại
Điều kiện địa
phương
1964 Bão Hư hại nhà cửa ,
thuyền đánh cá
Toàn xã Kinh tế , cơ sở hạ
tầng kém phát triển ,
nhà cửa chủ yếu là
nhà tranh và nhà
ngói thiếu kiên cố
1968 Bão Hư hại nhà cửa , 1
người bị thiệt mạng ,
khu vực trồng lúa bị
ngập vì mưa to

Toàn xã Kinh tế , cơ sở hạ
tầng kém phát triển ,
nhà cửa chủ yếu là
nhà tranh và nhà
ngói thiếu kiên cố
1978 Lũ lớn Mưa to sau bão làm
cánh đồng lúa bị ngập
, nhiều khu vựa dân
cư bị ngập đặc biệt là
thôn Đại Đồng
Toàn xã Kinh tế , cơ sở hạ
tầng kém phát triển ,
nhà cửa chủ yếu là
nhà tranh và nhà
ngói thiếu kiên cố
Các sự kiện thiên tai quan trọng và tác động của chúng
tới địa phương

Giai đoạn trước 1990

Giai đoạn 1990-2000
Thời gian Sự kiện Tác động Khu vực
chịu thiệt
hại
Điều kiện địa
phương
1991 Bão Hư hại nhà cửa , mưa
to gây ngập lụt khu
vực trồng lúa
Toàn xã Kinh tế , cơ sở hạ tầng

kém phát triển , chủ
yếu nhà cấp 4 , nhà
tạm bợ
1994 Bão Hư hại nhà cửa ,
cống Đá Bạc bị hỏng
1 phần
Toàn xã Kinh tế , cơ sở hạ tầng
kém phát triển , chủ
yếu nhà cấp 4 ,nhà
tạm bợ
1995 Bão Hư hại nhà cửa ,
nhiều thuyền bị hỏng
Toàn xã Kinh tế , cơ sở hạ tầng
kém phát triển , chủ
yếu nhà cấp 4 , nhà
tạm bợ
1999 Bão Hư hại nhà cửa , mưa
to kéo dài ảnh hưởng
đến sản xuất nông
nghiệp
Toàn xã Kinh tế , cơ sở hạ tầng
kém phát triển , chủ
yếu nhà cấp 4
Các sự kiện thiên tai quan trọng và tác động của
chúng tới địa phương

Giai đoạn 2000 – nay
Các sự kiện thiên tai quan trọng và tác động của
chúng tới địa phương
Thời gian Sự kiện Tác động Khu vực chịu thiệt hại Điều kiện địa phương

2000 Bão Hư hại nhà cửa , cơ sở hạ
tầng thuyền đánh cá.
Mưa to gây ngập lụt
Toàn xã Cơ sở hạ tầng có sự phát triển
nhưng vẫn còn nghèo nàn , có sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang
đi XKLĐ
2002 Bão Hư hại nhà cửa ,cơ sở hạ
tầng , 1 người bị thiệt
mạng
Toàn xã Nâng cấp cơ sở hạ tầng đặc biệt là
hệ thống cống Đá Bạc , kinh tế có
sự khởi sắc nhờ XKLĐ
2007 Bão Hư hại nhà cửa , cơ sở hạ
tầng .Thiệt hại trong
trồng trọt , 1 người bị
thiệt mạng
Toàn xã Bê tông hóa các trục đường liên
thôn , kinh tế khá phát triển
2008 ATNĐ Mưa lớn gây ngập lụt
trên diện rộng
Toàn xã Hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối
tốt , có nhiều nhà cao tầng mọc
lên , đời sống nhân dân được
nâng cao
2010 Bão Hư hại nhà cửa , cơ sở hạ
tầng .Thiệt hại trong
nông nghiệp
Toàn xã Hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối
tốt , có nhiều nhà cao tầng mọc

lên , đời sống nhân dân được
nâng cao
Khái quát về các hoạt động sinh kế chính của người dân
ven biển xã Cương Gián
Xã Cương Gián tồn tại các thành phần sinh kế chính là sản xuất nông
nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, các ngành dịch vụ, XKLĐ
và các ngành nghề khác
Bảng: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế tại xã
Cương Gián năm 2011
TT
Cơ cấu lao đông theo
ngành kinh tế
Năm 2011
Số lao động
(người)
Tỉ lệ %
1 Nông - Lâm - Ngư
nghiệp
1820 30,3
2 Tiểu thủ Công nghiệp;
vận tải; Thương mại -
dịch vụ
1680 28
3 XKLĐ
2200 36,7
4 Lao động trong các
ngành nghề khác
300 5
Vai trò của XKLĐ với địa phương
Click to edit Master text styles

Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Vai trò của XKLĐ với các hộ gia đình
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Biểu đồ thể hiện tổng thu nhập của
hoạt động XKLĐ tại xã Cương Gián
Biểu đồ tỷ trọng thu nhập ngành XKLĐ
so với các ngành nghề khác của các hộ
gia đình phỏng vấn
Xuất khẩu lao động
Là ngành kinh tế mũi nhọn của xã, mang lại nguồn thu nhập chính cho
người dân

Các cây trồng chủ yếu : Lúa,
lạc, khoai, sắn, rau màu…

Hiện nay, người dân chủ yếu
trồng trọt tập trung vào vụ
Đông Xuân, vụ Hè Thu do
thời tiết quá khắc nghiệt nên
nhiều gia đình đã bỏ.

Vai trò :


Đảm bảo lương thực cho các
hộ dân trong xã, cung cấp
thức ăn cho vật nuôi

Tổng thu nhập đạt 12,358 tỷ
đồng ( chiếm 3,16% giá trị
tổng thu nhập )
Sản xuất nông nghiệp
Biểu đồ diện tích một số cây trồng
chính qua các năm (ha)

Trồng trọt
Sản xuất nông nghiệp

Trồng trọt

Các cây trồng chủ yếu : Lúa, lạc, khoai, sắn, rau màu…

Hiện nay, người dân chủ yếu trồng trọt tập trung vào vụ
Đông Xuân

Vai trò :

Đảm bảo lương thực cho các hộ dân trong xã, cung cấp
thức ăn cho vật nuôi

Tổng thu nhập đạt 12,358 tỷ đồng ( chiếm 3,16% giá trị
tổng thu nhập
Sản xuất nông nghiệp
Biểu đồ diện tích một số cây trồng chính

qua các năm (ha)
Năng suất một số cây trồng của
xã Cương Gián so với năng suất
trung bình của tỉnh Hà Tĩnh năm
2014

Trồng trọt
Sản xuất nông nghiệp

Chăn nuôi

Các loài vật nuôi chủ yếu : Trâu, bò, gia cầm, lợn, dê…

Chủ yếu chăn nuôi theo các hộ gia đình hoặc các trang trại

Vai trò :

Tổng thu nhập năm 2014 đạt 10,683 tỷ đồng (chiếm 2,73%
giá trị tổng thu nhập)

Cung cấp sức kéo cho các hoạt động trồng trọt

Mang lại nguồn thu nhập cho các hộ gia đình
Sản xuất nông nghiệp

Chăn nuôi
Giá trị xuất chuồng của một số loại vật
nuôi năm 2014
Số lượng các loài vật nuôi qua các năm ( con )
Bảng nuôi trồng thủy sản của các hộ gia đình

phỏng vấn

Có bước phát triển cả về
diện tích, quy mô và
năng suất nuôi.

Chủ yếu tập trung ở thôn
Đại Đồng.

Hình thức nuôi chuyển
đổi từ quảng canh sang
sản xuất hàng hóa ứng
dụng công nghệ mới,
tổng diện tích ao nuôi
các loại hiện nay là 66,6
ha.

Vai trò : Mang lại nguồn
thu nhập cho một số hộ
dân.

Nuôi trồng thủy sản
Nuôi trồng, đánh bắt và chế biến
thủy sản
Tên loài Số hộ
Tổng diện
tích ao
nuôi (ha)
Số vụ nuôi
trong năm

Sản lượng
trung bình
(kg/ha/vụ)
Tôm 5 5,5 2 400
Cua 5 5,5 1 220
Cá 2 0,52 2 2500

Đánh bắt thủy sản

Số lượng thuyền tham gia là 114
thuyền,với 113 hộ đánh bắt và 217
lao động

Tổng sản lượng đánh bắt năm
2014: 567,05 tấn

Vai trò : mang lại nguồn thu nhập,
cung cấp lương thực phẩm cho
người dân
Bảng : Hoạt động đánh bắt tự nhiên
của các hộ dân

Chế biến thủy sản

Lấy nguyên liệu từ hoạt động
đánh bắt như chế biến tôm,
cá ,mực, chế biến nước mắm

Nhìn chung chưa tương xứng
với tiềm năng

 Vai trò : mang lại nguồn thu nhập,
cung cấp lương thực phẩm cho
người dân
Bảng : Sản lượng chế biến hải sản
Nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản thủy sản
Sản phẩm Sản lượng trung bình
(kg)/(lít )
Nước mắm 50
Tôm 20

Thương mại, dịch vụ:

Có 333 hộ, với số lao động tham gia: 1.131 người.

Hoạt động với quy mô tương đối nhưng chỉ mới
đáp ứng được 70% nhu cầu của nhân dân

Tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn :

Có 104 hộ sản xuất, với 430 lao động tham gia.

Tổng thu nhập đạt 4,372 tỷ đồng, chiếm 2% tổng
sản phẩm xã hội
Thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn

×