Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề thi chuyên hóa đại học quốc gia TPHCM 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.8 KB, 2 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
Năm học: 2015-2016
Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng phân loại tuấn hoàn.
Câu 1 (1,5đ): Hãy viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
C + O
2

→
(A) (E) + SiO
2

o
t C
→
(G)
(A) + NaOH
→
(B) (C) + SiO
2

o
t C
→
(H) + (A)
(B)
o


t C
→
(C) + (A) + H
2
O (C) + Ca(H
2
PO
4
)
2

→
(D) + NaH
2
PO
4
(D)
o
t C
→
(E) + (A) (C) + (I)
→
NaCl + (A) + H
2
O
Câu 2(1,5đ): Khi hòa tan 1,95 gam hỗn hợp Mg và Al trong 250 gam dung dịch H
2
SO
4
6,5%

thấy tạo thành 2,24 lít khí (đktc).
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được.
Câu 3(1,0đ):
1. Cần bao nhiêu mililit nước để hòa tan 27,8 gam FeSO
4
.7H
2
O để thu được dung dịch
FeSO
4
9% ( theo khối lượng). Cho tỷ trọng của nước là 1 g/ml.
2. Cần thêm bao nhiêu gam FeSO
4
.7H
2
O vào dung dịch FeSO
4
9% ở câu (1) trên để thu
được dung dịch FeSO
4
20% ( theo khối lượng).
Câu 4(1,5đ): Hòa tan 5,00 gam mẫu đất đèn( thành phần chính là canxi cacbua, có chứa tạp
chất trơ) vào 500 gam nước ( d =1,0 g/ml). Sau khi quá trình hòa tan xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp (X) và 1,613 lít khí (đktc). Tách lọc phần không tan từ hỗn hợp (X), thu được
dung dịch (Y) có khối lượng 492,2 gam. Lấy 20,0 gam dung dịch (Y), thêm nước vào để
được 50,0 ml dung dịch (Z). Để phản ứng hoàn toàn với 10,0 ml dung dịch (Z) cần 9,0 ml
dung dịch HCl 0,02M.
a. Tính % tạp chất trơ có trong đất đèn.

b. Tính độ tan ( gam chất tan trong 100 gam nước) của chất tan trong dung dịch (Y).
c. Xác định thành phần và khối lượng của các chất không qua lọc.
Câu 5(1,0đ): Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây: (1)
Mg; (2) KOH; (3) Fe
2
O
3
; (4) NaCl; (5) CaCO
3
; (6) NaHCO
3
. Viết các phương trình hóa học (
nếu có). Ghi rõ “ không phản ứng” nếu không có phản ứng xảy ra.
Câu 6(1,5đ): Đốt cháy hoàn toàn m gam hidrocacbon (A) với lượng vừa đủ oxi rồi cho sản
phẩm thu được qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, sau đó qua bình đựng Ca(OH)
2
dư. Sau phản ứng
thấy khối lượng bình 1 tăng 9,0 gam và bình 2 có 50,0 gam kết tủa.
a. Tính m gam.
b. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon (A). Cho biết hỗn hợp khí ban đầu có
hidrocacbon (A) và oxi vừa đủ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối sơ
với hidro là 17,7.
c. Xác định công thức cấu tạo của hidrocacbon (A). Cho biết hidrocacbon (A) không làm
mất màu dung dịch brom. Hidrocacbon (A) cho phản ứng với một phân tử clo khi có ánh
sáng tạo thành một hợp chất hữu cơ có chứa một nguyên tử clo.
Câu 7(2,0đ): Hỗn hợp (B) gồm hai rượu có công thức C

n
H
2n+1
OH và C
m
H
2m+1
OH ( cho n <
m). Cho 3,9 gam (B) tác dụng hết với Na thấy thoát ra 1,12 lít H
2
(đktc). Nếu hóa hơi mỗi
rượu có khối lượng như nhau, trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, rượu C
n
H
2n+1
OH có
thể tích hơi gấp 1,875 lần thể tích hơi của rượu C
m
H
2m+1
OH.
a. Hãy xác định công thức phân tử của mỗi rượu trong (B).
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi rượu trong (B).
c. Viết các công thức cấu tạo có thể có của mỗi rượu trong (D).
d. Tính thể tích khí O
2
(đktc) cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam (B).
Hết
Cho : H =1; C =12; N =14; O =16; Mg =24; Al =27; S = 32; K =39; Ca = 40; Fe =56

×