Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề và đáp án tuyển sinh môn toán vào lớp 10 tham khảo năm 2015 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.51 KB, 3 trang )

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THÀNH PHỐ HÀ NỘI – MÔN: TOÁN 2015-2016
Bài IV.
a) Tứ giác ACMD nội tiếp
C/m: góc ACD = góc AMD = 90
0

b) CA.CB = CH.CD
C/m: tứ giác ANHC nội tiếp suy ra góc DAC = góc CHB(cùng bù góc NHC) suy ra tam giác
CAD đồng dạng với tam giác CHB
c) ba điểm A, N, D thẳng hàng và tiếp tuyến tại N đi qua trung điểm của DH
* tứ giác ACMD nội tiếp suy ra góc ADC = góc AMC, tứ giác CHMB nội tiếp suy ra góc
AMC = góc HBC = góc NMA suy ra góc ADC = góc NMA nên tứ giác DNHM nội tiếp do đó
góc DNH = 90
0
do góc ANB = 90
0
suy ra điều phải chứng minh.
* Vì NJ là tiếp tuyến (O) suy ra góc JND = góc ONB = góc OBN = góc NDH suy ra tam giác
NJD cân tại J suy ra JN = JD mà tam giác NDH vuông tại N suy ra góc JNH + góc JND = góc
JDN + góc JHN = 90
0
do đó góc JNH = góc JHN suy ra tam giác INH cân tại J suy ra JN = JH
do vậy JH = JD nên J là trung điểm của DH
d) MN đi qua điểm cố định khi M di chuyển trên cung KB
Gọi Q là giao điểm của MN và AB; OJ cắt MN tại L
Ta chứng minh được MJ là tiếp tuyến của (O) suy ra MN vuông góc OJ do đó tam giác OLQ
đồng dạng với tam giác OCJ (g – g) suy ra
OL OQ
OC OJ


=
suy ra OL.OJ = OQ.OC. Theo hệ
thức lượng trong tam giác vuông OMJ ta có OL.OJ = OM
2
= R
2
(R là bán kính (O)) suy ra
OQ.OC = R
2
suy ra
2
R
OQ
OC
=
do O, C cố định R không đổi suy ra OQ không đổi suy ra Q
cố định vậy MN đi qua Q
Bài V (0,5 điểm) (Nguyễn Thành Phát)
Với hai số thực dương không âm a, b thỏa
2 2
4a b+ =
ta có:
( )
( )
2
2 2 2 2
2 2 4 2a b a ab b a b ab ab+ = + + = + + = +
Suy ra
( )
2

4 2a b ab+ = +
(do
4 2 0; , 0ab a b+ > >
)
Hay
4 2 4 2a b ab a b ab+ = + ⇔ + = +
Khi đó, biểu thức M được viết lại thành:
2
4 2 2
ab ab
M
a b
ab
= =
+ +
+ +
(1)
Mặc khác:
4 2 4 4 2 4 2ab ab+ > ⇔ + > =
( ) ( )
2 4 2 2 4 2 2ab ab ab⇒ = + + + −
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
4 2 2
2
2
4 2 2
ab ab
M
ab

ab
+ −
= =
+ −
Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số không âm a, b ta được:
2 2
4
2
2 2
a b
ab
+
≤ = =
4 2 2 4 2.2 2 2 2 2ab⇒ + − ≤ + − = −
2 2 2
2 1
2
M

⇒ ≤ = −
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:
2 2
0
2
4
a b
a b
a b
= ≥


⇔ = =

+ =

Vậy GTLN của biểu thức M là
2 1−
khi
2a b= =
.

×