- Số 1 1
MÔN VẬT LÝ
-34
-19
8
m/s; 1u = 931,5 (MeV/c
2
A
= 6,022.10
23
Câu 1: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây
dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10
-8
Ωm, tiết diện 0,4cm
2
, hệ số công suất của mạch điện là 0,9.
Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là:
A. 96,14%. B. 96,88%. C. 93,75%. D. 92,28%.
Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, tụ điện C.
Điều chỉnh R để công suất trên R có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là:
A. 0,67. B. 0,71. C. 0,5. D. 0,75.
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m=100g, lò xo có độ cứng k=100N/m. Trong cùng một
điều kiện về lực cản của môi trường, thì biểu thức ngoại lực điều hòa nào sau đây làm cho con lắc dao động
cưỡng bức với biên độ lớn nhất? (Cho g=π
2
m/s
2
)
A. F = 2cos(10πt +
4
) (N). B. F = 1,5cos(10πt) (N).
C. F = 2cos(20πt +
2
) (N). D. F = 1,5cos(8πt +
4
) (N).
Câu 4: Trong bài thực hành xác định chu kì dao động của con lắc đơn để nghiệm lại công thức xác định
chu kì dao động của con lắc phụ thuộc vào chiều dài của dây treo con lắc thì trong các bước thực hành,
thao tác nào sau đây là một trong các bước thực hành phù hợp:
A. Thực hiện việc vẽ đồ thị của chu kì dao động nhỏ T tại 1 nơi thực hành vào biến ℓ
2
(ℓ là chiều dài
con lắc).
B. Thực hiện việc vẽ đồ thị của chu kì dao động nhỏ T tại 1 nơi thực hành vào biến ℓ (ℓ là chiều dài con
lắc).
C. Thực hiện đo chu kì dao động của con lắc đơn có cùng chiều dài nhưng thay đổi biên độ của con lắc
đảm bảo biên độ góc nhỏ.
D. Thực hiện đo chu kì dao động với biên độ góc nhỏ của con lắc đơn có chiều dài khác nhau tại các vị
trí khác nhau.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, các khe
cách màn 2m. Bề rộng trường giao thoa khảo sát trên màn là L=1cm. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc
màu vàng có bước sóng λ
v
=0,6μm và màu tím có bước sóng λ
t
=0,4μm. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Chỉ có 9 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trong trường giao thoa.
B. Chỉ có 13 vân sáng màu tím phân bố đều nhau trong trường giao thoa.
ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 1
- Số 1 2
C. Có tổng cộng 17 vạch sáng trong trường giao thoa.
D. Trong trường giao thoa có hai loại vân sáng màu vàng và màu tím.
Câu 6: Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u=U
0
cos(100πt-π/3) (V). Xác định thời điểm mà cường
độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là
A. 1/600 s. B. 1/300 s. C. 1/150 s. D. 5/600 s.
Câu 7: Cho đoạn mạch như hình vẽ. R=40Ω; C=
4
10
F. Cuộn dây thuần cảm
với L=
3
5
H. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì hiệu điện thế trên đoạn mạch MB là
u
MB
=80sin(100πt-π/3) (V). Biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u=160sin(100πt+π/6) (V). B. u=160
2
sin(100πt-5π/12) (V).
C. u=80
2
sin(100πt-π/12) (V). D. u=80sin(100πt-π/4) (V).
A. v = 20 m/s. B. v = 50 m/s. C. v = 100 m/s. D. v = 25 m/s.
Câu 9: Đối với máy phát điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây là chính xác?
A. Máy phát điện xoay chiều ba pha có thể lấy điện trực tiếp ra ngoài không cần bộ góp điện.
B. Bộ góp được thiết kế ở tất cả các máy phát điện xoay chiều để lấy điện ra mà không xoắn dây.
C. Trong máy phát điện xoay chiều, rôto là phần cảm và stato là phần ứng.
D. Mục đích của việc thiết kế lõi khung dây phần ứng gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau
để tạo ra suất điện động lớn.
Câu 10: Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1mH và một tụ điện có điện dung
thay đổi được. Để mạch có thể cộng hưởng với các tần số từ 3MHz đến 4MHz thì điện dung của tụ phải
thay đổi trong khoảng
A. 2 μF
C
2,8 μF. B. 0,16 pF
C
0,28 pF.
C. 1,6 pF
C
2,8 pF. D. 0,2 μF
C
0,28 μF.
A. 1,6 N. B. 1,1 N. C. 0,9 N. D. 2 N.
Câu 12: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi. Nếu tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm 20% thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ
cấp để hở tăng thêm 6V so với lúc đầu. Điện áp hiệu dụng ban đầu ở cuộn thứ cấp khi để hở là
A. 36 V. B. 24 V. C. 30 V. D. 42 V.
Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Biết ở thời điểm t vật có tốc độ 40cm/s,
sau đó 3/4 chu kì, gia tốc của vật có độ lớn 1,6π m/s
2
. Tần số dao động của vật bằng
.
A. 2 Hz. B. 2,5 Hz. C. 5 Hz. D. 4 Hz.
- Số 1 3
Câu 14: Hai điểm M, N cách nhau λ/3 cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn sóng, sóng
truyền từ M đến N. Tại thời điểm t, li độ dao động tại M là 6cm đang chuyển động theo chiều dương, li độ
dao động của N là -6cm. Khi phần tử tại M chuyển động đến biên lần thứ hai kể từ thời điểm t thì li độ
sóng tại N là:
A. - 2
3
cm. B. 4
3
cm. C. - 3
2
cm. D. 2
3
cm.
Câu 15: Khi sóng âm và sóng điện từ truyền từ không khí vào nước thì
A. bước sóng của sóng âm và bước sóng của sóng điện từ đều tăng.
B. tốc độ sóng âm và bước sóng của sóng điện từ đều giảm.
C. tốc độ sóng âm và bước sóng của sóng điện từ đều tăng.
D. bước sóng của sóng âm tăng, bước sóng của sóng điện từ giảm.
Câu 16: Con lắc lò xo thẳng đứng ở vị trí cân bằng lò xo giãn 5cm. Lấy g=10m/s
2
. Biết rằng trong một chu
kì thời gian lò xo bị nén bằng một nửa thời gian lò xo bị giãn. Tốc độ của vật khi đầu dưới của lò xo đi qua
chỗ lò xo không biến dạng là:
A. v =
2
2
m/s. B. v =
3
2
m/s. C. v =
3
3
m/s. D. v =
6
2
m/s.
Câu 17: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(2t -
6
) (cm). Thời điểm vật có tốc độ
4
3
(cm/s)lần thứ 2012 kể từ lúc dao động là
A.
12
12071
(s). B.
12
6036
(s). C.
12
12072
(s). D.
12
6035
(s).
Câu 18: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình:
2cos(20 )
3
ut
( trong đó u(mm), t(s)
) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O
một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha
6
với nguồn?
A. 9 B. 4 C. 5 D. 8
Câu 19: Một trạm phát điện nhỏ muốn cung cấp một công suất 4kW dưới điện áp hiệu dụng 250V. Biết
cường độ dòng điện và điện áp tức thời cùng pha. Để hiệu suất của quá trình truyền tải đạt 95% thì điện trở
của đường dây tải điện là
A. 2,82Ω. B. 2,42Ω. C. 0,78Ω. D. 1,429Ω.
Câu 20: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp O
1
, O
2
cách nhau 12cm dao động với phương trình tương
ứng là u
1
=3cos(40πt+
6
) (cm) và u
2
=3cos(40πt-
5
6
) (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
v=60cm/s. Số điểm dao động với biên độ 3cm trên đoạn O
1
O
2
là:
- Số 1 4
A. 18 . B. 8 C. 9 . D. 16 .
Câu 21: Chọn câu trả lời sai.
A. Nguyên nhân tán sắc là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc có
màu sắc khác nhau là khác nhau.
B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất, tia tím có góc lệch
nhiều nhất.
C. Khi ánh sáng trắng khúc xạ qua lăng kính xảy ra phản xạ toàn phần thì tia tím phản xạ đầu tiên.
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính, mỗi màu đơn sắc có một giá trị bước sóng xác
định.
Câu 22: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây?
A. Khi lan truyền kèm theo sự lan truyền năng lượng.
B. Tốc độ lan truyền sóng phụ thuộc môi trường lan truyền.
C. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa, truyền thẳng.
D. Quy luật thay đổi bước sóng khi thay đổi môi trường truyền.
Câu 23: Một chất điểm có khối lượng m=400 g dao động điều hòa trên đường kính của một đường tròn.
Cho biết vị trí của chất điểm trên đường kính cũng là hình chiếu của điểm chuyển động tròn đều trên đường
tròn tâm O, bán kính 15cm và gia tốc hướng tâm của nó bằng 9,6m/s
2
. Khi đi qua tâm điểm giữa của bán
kính đường tròn thì động năng của vật bằng
A. 288mJ. B. 576mJ. C. 0,216J. D. 0,072J.
Câu 24: Con lắc đơn có chiều dài ℓ
1
dao động với chu kỳ T
1
=1,5s. Con lắc đơn có chiều dài ℓ=ℓ
1
+ℓ
2
dao
động với chu kỳ T=2,5s. Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài ℓ
2
là
A. 1,88 s. B. 2,0 s. C. 2,92 s. D. 1 s.
Câu 25: Tại thời điểm vật thực hiện dao động điều hòa x=Acos(ωt+φ), với vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực
đại, lúc đó độ lớn gia tốc của vật dao động là:
A.
3
A
. B.
2
3
2
A
. C.
2A
. D.
2
2
A
.
Câu 26: Phương trình dao động của vật có dạng x=Acos
2
(ωt+
4
). Chọn kết luận mô tả đúng dao động của vật:
A. Vật dao động có biên độ A. B. Vật dao động có tần số góc ω.
C. Vật dao động có biên độ A/2. D. Vật dao động có biên độ A, tần số góc ω.
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u=U
0
cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn dây
thuần cảm có cảm kháng Z
L
mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I
0
và I lần
lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; u
L
, u
R
- Số 1 5
tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu điện trở, φ là góc lệch pha giữa điện áp
hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: φ= φ
ui
. Hệ thức nào sau đây sai?
A.
2
2
2
2
LR
L
uu
I
ZR
. B.
0
22
2( )
L
U
I
RZ
.
C.
22
sin
L
L
Z
RZ
. D.
2 2 2 2
RL
u i Z u
.
Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A=5cm, chu kỳ T=0,5s. Biết rằng vào thời điểm
0,25s vật đi qua vị trí x=-2,5cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. x=5sin(4πt-
5
6
) (cm). B. x=5sin(4πt+
6
) (cm).
C. x=5cos(4πt+
5
6
) (cm). D. x=5cos(πt+
6
) (cm).
Câu 29: Dây AB dài ℓ, đầu A gắn với một âm thoa dao động với tần số là 25Hz, trên dây có sóng dừng.
Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2m/s. Tổng số bụng sóng và nút sóng trên dây là 27. Chiều dài ℓ của dây
bằng
A. 0,312 cm. B. 32,4 cm. C. 31,2 cm. D. 0,336 m.
Câu 30: Cho mạch điện lần lượt gồm cuộn thuần cảm, tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp vào hai điểm
A, B. M là điểm nối giữa tụ điện và điện trở thuần. Khi điện áp đặt vào A, B là u=80
2
cos100πt (V) thì
hệ số công suất trong mạch điện là
2
2
. Khi điện áp tức thời giữa hai điểm A, M là 48V thì điện áp tức
thời giữa hai đầu điện trở là
A. 64,0 V. B. 56,0 V. C. 102,5 V. D. 48,0 V.
Câu 31: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x
1
=4sin(πt+α)
(cm) và x
2
=3cos(πt) (cm). Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị 5cm khi
A. α = 0 rad. B. α =
2
rad. C. α = π rad. D. α =
2
rad.
Câu 32: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc. Trên
bề rộng 7,2mm của vùng giao thoa trên màn quan sát, người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân
sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm là
A. vân sáng bậc 18. B. vân tối thứ 18
C. vân sáng bậc 16 D. vân tối thứ 16
Câu 33: Trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có một nguồn âm điểm có công suất phát âm
không đổi. Tại điểm M có mức cường độ âm 60dB. Dịch chuyển nguồn âm một đoạn a theo hướng ra xa
- Số 1 6
nguồn điểm M thì mức cường độ âm tại M lúc này là 40dB. Để mức cường độ âm tại M là 20dB thì phải
dịch chuyển nguồn âm theo hướng ra xa điểm M so với vị trí ban đầu một đoạn:
A. 90a. B. 11a. C. 9a. D. 99a.
Câu 34: Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện, bộ phận không có trong máy phát là:
A. Mạch biến điệu sóng. B. Mạch phát dao động cao tần.
C. Mạch khuếch đại âm tần. D. Mạch khuếch đại cao tần.
Câu 35: Máy phát điện xoay chiều một pha sinh ra suất điện động e=E
0
cos120πt (V). Nếu rôto là phần cảm
và quay với tốc độ 600 vòng/phút thì phần cảm có bao nhiêu cực nam châm mắc xen kẽ với nhau?
A. 12 cực. B. 10 cực. C. 6 cực. D. 24 cực.
Câu 36: Mạch dao động lí tưởng LC với L=4mH, C=360nF. Lấy π
2
=10. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần
để điện tích tụ đạt cực đại là
A. 0,24 ms. B. 0,8 ms. C. 0,12 ms. D. 0,4 ms.
Câu 37: Một sợi dây đàn hồi được căng giữa hai điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần
số bé nhất là f
1
. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f
2
. Tỉ số
2
1
f
f
bằng
A. 4 . B. 2 . C. 6 . D. 3 .
Câu 38: Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp một đèn sợi đốt, một tụ điện, một cuộn dây thuần cảm
bên trong có thể đưa lõi sắt vào được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu
bóng đèn. Cảm kháng cực đại của cuộn dây lớn hơn dung kháng của tụ điện. Đưa từ từ lõi sắt vào cuộn
dây, cho rằng đèn không cháy. Độ sáng của đèn
A. không thay đổi. B. tối dần.
C. sáng lên sau đó tối dần. D. sáng lên dần.
Câu 39: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn
âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 60dB và 55dB. Mức cường độ âm tại
B là
A. 13,2 dB. B. 57,5 dB. C. 46,8 dB. D. 8,2 dB.
Câu 40: Một sóng cơ học có tốc độ lan truyền sóng 200cm/s và tần số khoảng từ 25Hz đến 30Hz. Biết hai
điểm M, N nằm trên một phương lan truyền sóng cách nhau 0,385m luôn dao động ngược pha. Tìm bước
sóng.
A. 7,7 cm. B. 6,42 cm. C. 7,0 cm. D. 0,07 cm.
- Số 1 7
Câu 41: Đặt điện áp u=120cos(100πt+
3
) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối
tiếp điện trở thuần R=30Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V. Dòng điện tức thời qua đoạn
mạch là
A. i=2
2
cos(100πt+
12
) (A). B. i=2
2
cos(100πt-
4
) (A).
C. i=2
2
cos(100πt+
4
) (A). D. i=2
3
cos(100πt+
6
) (A).
Câu 42: Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường trong một mạch
dao động LC là 3.10
-4
s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ đang có giá trị lớn nhất giảm còn một nửa là
A. 12.10
-4
s. B. 2.10
-4
s. C. 3.10
-4
s. D. 6.10
-4
s.
Câu 43: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là D=2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
=0,5μm và
λ
2
=0,6μm vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí mà tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau.
Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vị trí trùng nhau đó là:
A. 4 mm. B. 5 mm. C. 6 mm. D. 7,2 mm.
Câu 44: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U
0
, khi cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị bằng 1/4 giá trị cực đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
A.
0
5
2
U
. B.
0
12
4
U
. C.
0
10
2
U
. D.
0
15
4
U
.
Câu 45: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R và cuộn dây không thuần cảm có điện trở r mắc nối tiếp.
Khi điều chỉnh giá trị của R thì nhận thấy với R=20Ω, công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất và khi đó điện áp ở
hai đầu cuộn dây sớm pha π/3 so với điện áp ở hai đầu điện trở R. Hỏi khi điều chỉnh R bằng bao nhiêu thì
công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất?
A. 10
3
Ω. B. 14,1 Ω. C. 10 Ω. D. 7,3 Ω.
Câu 46: Một sóng cơ có bước sóng λ, tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ
điểm M đến điểm N cách M một đoạn
7
3
. Tại thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2πfa, lúc đó
tốc độ dao động của điểm N bằng
A.
3
πfa. B. πfa. C.
2
πfa. D. 0.
Câu 47: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ
- Số 1 8
riêng. Khi điện dung có giá trị C
1
thì tần số dao động riêng của mạch là f
1
. Khi điện dung có giá trị C
2
=4C
1
thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f
2
= f
1
/4. B. f
2
= 4f
1
. C. f
2
= 2f
1
. D. f
2
= f
1
/2.
Câu 48: Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc 340m/s. Một cái ống có chiều cao 15cm đặt thẳng
đứng và có thể rót nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí trong ống. Trên miệng ống đặt một cái âm
thoa có tần số 680Hz. Cần đổ nước vào ống đến độ cao bao nhiêu để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát
ra to nhất?
A. 4,5 cm. B. 3,5 cm. C. 2 cm. D. 2,5 cm.
Câu 49: Hai vật dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha. Kết luận nào sau đây là đúng.
A. Li độ của vật này cùng pha với gia tốc của vật kia.
B. Nếu hai dao động có cùng biên độ thì khoảng cách giữa chúng bằng 0.
C. Li độ của mỗi dao động ngược pha với vận tốc của nó.
D. Li độ của hai dao động luôn trái dấu và cùng độ lớn.
Câu 50: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x
1
=A
1
cos(ωt-
6
) (cm) và
x
2
=A
2
cos(ωt-π) (cm). Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos(ωt+φ) (cm). Để biên độ A
2
có giá trị cực
đại thì A
1
có giá trị
A. 9
3
cm. B. 7 cm. C. 15
3
cm. D. 18
3
cm.
Aω
M
N
Aω/2
- Số 1 9
LỜI GIẢI
Câu 1:
Gọi điện trở của 1 đường dây là R, ta có:
l
R
S
(1)
Hiệu suất tải điện là:
22
1 (2R)
os
P P P
H
P U c
(2)
Từ (1) và (2) ta có: H=92,28%
Chọn D
Câu 2:
R biến thiên để công suất trên R max thì:
22
()
LC
R r Z Z
(1)
Mặt khác theo đề bài ra ta có: U=1,5U
R
hay Z=1,5R
22
1,5 ( ) ( )
LC
R R r Z Z
(2)
Từ (1) và (2) ta có: r=R/8
Hệ số công suất của đoạn mạch:
1
1
R+r
8
os = 0,75
Z 1,5R 1,5
Rr
c
Chọn D
Câu 3:
Tần số dao động riêng của con lắc:
10 (rad/s)
kk
mm
vậy để con lắc dao động mạnh nhất thì tần số góc của lực cưỡng bức phải bằng 10π.
mặt khác Biên độ còn phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực nên chọn đáp án A
Câu 4:
C đúng vì đây là bước khảo sát chứng tỏ chu kì không phụ thuộc vào biên độ dao động nhỏ của con lắc.
Câu 5:
Khoảng vân:
D
a
i
1
2
0,8
1,2
i mm
i mm
Số vân sáng của λ
1
và λ
2
là:
- Số 1 10
1
1
2
2
12 13
89
s
s
L
N
i
L
N
i
Vị trí trùng nhau của các vân sáng:
12
21
3
2
k
k
Ta có bảng các vị trí trùng xét 1 bên vân trung tâm: x<5mm
k
1
3
6
k
2
2
4
x
2,4mm
4,8mm
Xét cả vân trung tâm thì có tổng cộng 5 vân trùng.
Vậy số vân sáng quan sát được là: 22-5=17 vân
Chọn C
Câu 6 :
Chu kì T=1/50 s
Biểu thức cường độ dòng điện: i=I
0
cos(100πt-π/3+π/2) (V)
t=0 thì
0
3
2
I
i
và đang giảm.
Vậy i=0 lần đầu khi t=T/6=1/300s
Chọn B
Câu 7:
0
0
00
100 ; 60 ; 40
40
2A
Z=40 2
U . 80 2
CL
MB
MB
MB
Z Z R
Z
U
I
Z
IZ
Xét đoạn mạch MB :
2 3 6
u i i i
mặt khác:
tan 1
4
ta có:
4 12
u i u
Chọn C
- Số 1 11
Câu 8: Trên dây AB được căng ngang theo phương ngang, A cố định, B được rung nhờ một dụng cụ để tạo
thành sóng dừng trên dây. Biết tần số rung là f=100Hz và khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp trên dây là
1m. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
Câu 8:
khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là
4 1 0,5
2
m
Vận tốc truyền sóng:
. 0,5.100 50 /v f m s
Chọn B
Câu 9:
B sai vì bộ góp chỉ dùng khi roto là phần ứng.
C sai vì roto có thể là phần ứng và stato có thể là phần cảm.
D sai vì mục đích là để tránh dòng điện Fucô
Chọn A
Câu 10:
Tần số mạch thu được:
22
11
4.
2
fC
Lf
LC
Thay L và f vào biểu thức ta được hai giá trị cực đại và cực tiểu là: 1,6 pF và 2,8 pF.
Ta chọn C
Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=100g và lò xo khối lượng không
đáng kể. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương
trình x=4cos(10t+
3
) (cm). Lấy g=10m/s
2
. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi
quãng đường s=3cm (kể từ t=0) là
Câu 11:
Khi t=0 ta có:
2
0
x cm
v
Vậy để vật đi được 3cm thì vật phải đến vị trí x=-1cm.
Ta có:
2
10 /
0,1
1,1
o
dh o
k m N m
mg
lm
k
F k l x N
chọn B
Câu 12:
Áp dụng công thức của máy biến áp:
- Số 1 12
11
22
11
2 2 2
6 0,2
UN
UN
UN
U N N
Chia vế với vế của hai biểu thức trên ta có:
2 2 2
2
22
6 0,2
30
U N N
UV
UN
Chọn C
Câu 13:
tại thời điểm t:
os( )
2
v A c t
Tại thời điểm t=3T/4 :
22
3
os( )= os( )
22
a A c t A c t
Vậy:
2
1,6
4 (rad/s)
0,4
v a a
A A v
và f=2Hz
Chọn A
Câu 14:
Độ lêch pha của 2 điểm M, N là:
2 d 2
3
Tại thời điểm t: Vị trí M, N đối xứng với nhau và lệch góc
2
3
nên
3A cm
Khi M đến biên lần thứ 2 tương ứng đến vị trí
3
M
x cm
và góc là π thì N sẽ phải đến vị trí ứng với góc
3
.
Khi đó
23
N
x cm
Chọn D
Câu 15:
Vì khi đi từ không khí vào nước thì sóng âm có tốc độ tăng, còn sóng điện từ tốc độ giảm. Mà tần số sóng
không đổi nên theo công thức:
S
Vf
tT
Ta thấy bước sóng của sóng âm tăng, bước sóng của sóng điện từ giảm.
Chọn D
Câu 16:
t
nén
=(1/2)t
dãn
nên t
nén
=T/3
- Số 1 13
Theo sơ đồ thời gian thì
0
5 10
2
A
l cm A cm
tần số góc:
0
10 2( d/s)
g
ra
l
Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng thì:
0
5x l cm
Áp dụng công thức độc lập thời gian:
2
22
2
0,5 6 /
v
A x v m s
Vậy chọn D
Câu17:
Giải:
Nếu là vận tốc thì 2 lần; nếu là tốc độ - độ lớn của vận tốc- thì 4 lần. Ở bài này trong một chu kỳ có 4 lần
vật có tốc độ 4
3
(cm/s
Khi t = 0 vật ở M
0
x
0
= 2
3
(cm) , v
0
> 0
v = x’ = - 8sin(2t -
6
) cm/s. = ± 4
3
> sin(2t -
6
) = ±
3
/2
> x = 4cos(2t -
6
) = ± 4/2 = ± 2 cm
Trong một chu kì 4 lần vật có tốc độ 4
3
(cm/s ở Các vị trí M
1.2.3.4
Lân thứ 2012 = 503 x 4 vật ở M
4
t = 503T – t
M4M0
với T = 1 (s)
Góc M
4
OM
0
= 30
0
t
M4M0
=
12
T
Thời điểm vật có tốc độ 4
3
(cm/s)lần thứ 2012 kể từ lúc dao động là
t = 503T -
12
T
=
12
6035
(s).
Chọn D
Câu 18:
Tính
0,1 10
v
m cm
f
Độ lệch pha so với nguồn :
21
2 10
6 12
d
k d k
Ta có
1
0 42,5 4,17
12
dk
như vậy k nhận 5 giá tri 0;1;2;3;4
Đáp an C
Câu 19:
P=4.10
3
W
O
C
M
4
M
3
M
1
M
2
M
0
- Số 1 14
U=250V
cosφ=1
2
95% 0,95 1 1 . 0,78125
hp phat
phat
PP
H R R
P
U
ChọnC
Câu 20:
Hai nguồn dao động ngược pha nên ta có số cực đại là:
1 2 1 2
11
4,5 3,5
22
OO OO
kk
Có 8 cực đại và 9 cực tiểu,
cứ giữa một cực đại và một cực tiểu liên tiếp có một điểm có biên độ 3 cm. Vậy Tổng có 16 điểm.
Chọn D
Câu 21:
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính, mỗi màu đơn sắc có một giá trị bước
sóng xác định.
Câu 22:
C sai vì sóng cơ không có tính chất truyền thẳng.
A,B, D là kiến thức cơ bản, kết luận đúng.
Chọn C
Câu 23:
Biểu thức gia tốc hướng tâm:
22
9,6
0,15
a
ar
r
Khi đi qua điểm giữa thì x=7,5cm=0,075m
Có động năng của vật:
2 2 2
dt
1
W =W-W ( ) 0,216
2
m A x J
chọn C
Câu 24:
Áp dụng công thức:
22
1 2 2
2sT T T T
chọn đáp án B
Câu 25:
- Số 1 15
áp dụng công thức độc lập thời gian:
22
2
42
av
A
Với
ax
. /2
m
vA
Ta có a =
2
3
2
A
Chọn B
Câu 26:
Ta có x=Acos
2
(ωt+
4
) =
1 os(2 / 2
( ) os(2 /2
2 2 2
c t A A
A c t
)
Vậy biện độ là A/2
Chọn C
Câu 27:
A đúng vì có công thức độc lập thời gian giữa u
L
và u
R
.
2 2 2 2 2 2
2
2 2 2 2 2 2
0 0 0 0
1 1 2
( ) ( ) ( ) ( )
L R L R L R
L R L L
u u u u u u
I
U U I Z I R Z R
B đúng vì Có định luật Ôm:
0
2 2 2 2
2
LL
U
UU
I
Z
R Z R Z
C đúng
D sai vì đây không phải hệ quả của công thức độc lập thời gian
chọn D
Câu 28:
0,25s=T/2.
Vậy thời điểm t=0 vật sẽ đi qua vị trí x=2,5cm và theo chiều dương.
2,5 5cos
sin 0
3
vA
Tần số góc:
2
4
T
Vậy đáp án B thỏa mãn vì: x=5sin(4πt+
6
) =5cos(4πt+
3
) (cm).
Ta có đáp án B
Câu 29:
Bước sóng:
4,8
v
cm
f
- Số 1 16
Dây với hai đầu cố định, gọi số bụng là k, thì số nút là k+1: k+k+1=27
Vậy k=13
Ta có điều kiện sóng dừng:
4,8
13 31,2
22
l k cm
Chọn C
Câu 30:
Hệ số công suất của đoạn mạch:
R
22
R
U
R1
os =
Z
2
U
R LC
LC
c U U
U
mà :
22
80 40 2
R LC R LC
U U U U U
áp dụng công thức độc lập thời gian ta có:
2
22
2
2 2 2 2
0 0 0 0
48
1 1 64
LC
RR
R
LC R LC R
u
uu
uV
U U U U
chọn A
Câu 31:
Đổi hàm sin thành cos ta có:
x
1
=4sin(πt+α) =4cos(πt+α-π/2)
Nếu biên độ tổng hợp là 5 cm thì
22
12
A A A
tức là 2 dao động vuông pha.
Khi đó α = 0 rad thỏa mãn.
chọn A
Câu 32:
Khoảng vân i = 7,2/8 = 0,9mm
Áp dụng công thức: x = ki, suy ra k = x/i =16. Vậy tại vị trí có x = 14,4mm là vân sáng bậc 16.
Chọn C
Câu 33:
2
2
'
2
'
2
6 lg
4
( ) 1
2 lg
9
4 lg
4 ( )
M
MM
A
M
P
L
R
Ra
L L R a
R
P
L
Ra
Mức cường độ âm tại M là 20dB ta có:
- Số 1 17
2
2
'
2
''
2
6 lg
4
( ) 1
4 lg 11a
99
2 lg
4 ( )
M
MM
A
M
P
L
R
Rx
L L R x x
R
P
L
Rx
chọn đáp án B
Câu 34:
Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện thì sau khi biến điệu, trộn sóng âm tần với sóng cao tần
thì phải khuếch đại sóng cao tần lên rồi mới đưa lên ăng ten để phát.
chọn C
Câu 35:
Tần số của suất điện động:
60 z
2
fH
Ta có:
.6
60
n
f p p
cặp cực.
vậy có 12 cực gồm cả Nam và Bắc.
chọn A
Câu 36:
chu kì mạch dao động:
4
2 2,38.10T LC s
Thời gian ngắn nhất giữa hai lần để điện tích tụ đạt cực đại là T/2=1,19.10
-4
s =0,12 ms.
Chọn C
Câu 37:
Tần số của dây đàn:
2
v
fk
l
tần số bé nhất ứng với họa âm cơ bản:
1
2
v
f
l
họa âm bậc 2:
2
2
2
v
f
l
tỉ số f
2
/f
1
=2
Chọn B
Câu 38:
Biểu thức cường độ dòng điện:
- Số 1 18
22
1
()
.
U
I
RL
C
ban đầu u trễ pha hơn u
R
nên mạch có tính dung kháng, khi đưa lõi sắt vào thì L sẽ tăng dần, khi đó I cũng
tăng dần nên đèn sáng dần lên, Khi L tăng quá giá trị để cộng hưởng thì I lại giảm và bóng đèn lại tối dần.
Chọn C
Câu 39:
Áp dụng công thức:
2
lg
4
P
L
R
Gọi M là trung điểm của A, B Ta có:
2
2
2
2
6 lg
4
()
2
0,5 lg (2 1)
5,5 lg
4 ( )
2
A
AB
A
A M B A
A
M
AB
P
L
RR
R
L L R R
P
R
L
RR
2
22
6 lg lg 1,45 4,6 46dB
4
B
B A B B
BA
R
P
L L L L B
RR
chọn C
Câu 40:
Độ lệch pha:
2 . 2 .
.
dd
f
v
theo bài ta có M, N ngược pha nên:
2 .0,385
(2 1) . (2 1)
2
(2 1).2
0,385
k f k
k
f
Ta có:
25 30
(2 1).2
25 30
0,385
2
f
k
k
Thay lại ta có: f=26 Hz và λ=v/f=7,0 cm.
Chọn C
Câu 41:
Xét tỉ số:
2 2 2
22
L L L
L L L
U
ZZ
R Z Z Z R
U Z Z
- Số 1 19
tan 1
4
L
Z
R
Mà
4 3 12
u i i i
Chọn A
Câu 42:
Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là: T/4=3.10
-4
Vậy T=12.10
-4
s.
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ đang có giá trị lớn nhất giảm còn một nửa là T/6=2.10
-4
s.
chọn B
Câu 43:
Khoảng vân:
1
1
.
1
D
i mm
a
Vị trí trùng nhau:
1
2
21
6
5
k
k
Bảng vị trí trùng:
k
1
6
12
k2
5
10
x
6mm
12mm
Vậy 2 vị trí trùng gần nhất cách 6mm.
chọn C
Câu 44:
Ta có:
2 2 2
0
1 1 1
2 2 2
CU Li Cu
mà i=I
0
/4 nên:
2
22
0
0
.
1 1 1
2 2 16 2
LI
CU Cu
Mà ta có mối quan hệ:
00
C
IU
L
- Số 1 20
Vậy:
2
0
22
0
0
15
1 1 1
2 2 16 2 4
C
LU
U
L
CU Cu u V
Chọn D
Câu 45:
Để công suất trên điện trở cực đại thì:
22
()
L
R r Z
(1)
Khi đó ta có:
tan 3 3
L
L
Z
Zr
r
Thay lại (1) ta có:
2 2 2
20 3 10r r r
Và
10 3
L
Z
Để mạch có công suất cực đại thì:
10 10 3 7,32
L
R r Z R R
Chọn D
Câu 46:
Độ lệch pha của sóng tại 2 điểm M và N là:
Vẽ vòng tròn lượng giác cho vận tốc của 2 điểm M, N:
Dựa vào đó ta thấy N có tốc độ là: Aω/2=πfa.
Chọn B
Câu 47:
Tần số mạch dao động:
1
1
2
2
1
2
1
2
f
LC
f
LC
Xét tỉ sô:
1
1
2 1 1
1 2 1
1
2
1
42
f
LC
f C C
f C C
Chọn D
- Số 1 21
Câu 48:
0,5 50
v
m cm
f
Để âm phát ra nghe lớn nhất thì ứng với sóng dừng tạo thành hai đầu có 1 nút và 1 bụng.Điều kiện:
15
24
l k x
Với x là độ cao mức nước.
Xét các đáp án chỉ có D thỏa mãn với k =0
Chọn D
Câu 49:
Bình thường thì li độ ngược pha với gia tốc, nên nếu 2 dao động mà ngược pha thì li độ sẽ lại cùng pha với
gia tốc.
Chọn A
Câu 50 :
Theo đề ta có:
x = x
1
+ x
2
↔
12
A A A
Sử dụng véc tơ quay Frexnen:
Áp dụng định lí hàm sin:
21
2
00
2
max
1
AA
A sin
A .9
sin30 sin sin sin30
A 90 60
sin60
A .9 9 3 cm
sin30
Chọn A
Megabook chúc các em học tốt!
30
0
30
0
β
α
A
1
A
2
A