Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

TỪ Ý ĐẾN HÌNH TRONG CẢNH QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.53 KB, 7 trang )

TỪ Ý ĐẾN HÌNH TRONG CẢNH QUAN
CHƯƠNG I : Ý TƯỞNG
Chúng ta nên bắt đầu bằng việc nghiên cứu yêu cầu của khách hàng, các
thông số khu đất xây dựng, và nhu cầu của người sử dụng gồm các bước :
-kế hoạch viết sẵn
-phân tích khu đất
-ý tưởng về tiểu cảnh
Về ý tưởng có thể bộc lộ dưới nhiều hình thức :
+ ý tưởng triết học chung
+ những công năng đặc thù
+ ý tưởng mô phỏng theo sinh học
I_Ý TƯỞNG TRIẾT HỌC CHUNG
Những ý tưởng triết học sẽ thống nhất để chỉ rõ hình tượng, đặc điểm thiết yếu ,
mục đích, tính chất cơ bản của đối tượng.
Mức độ của những ý tưởng này mang đến cảm giác về không gian cho vị
trí, cảm giác mà một vị trí đặc thù có một ý nghĩa đặc biệt, vượt lên cái đẹp
của công năng. Những thiết kế được xây dựng dưa trên nền tảng vững chắc
của triết học sẽ có sức lôi cuốn mạnh.
Ví dụ:
Công trình nhà thờ của Tadao Ando(church of the light, osaka, japan, 1989)
Trước hết chúng ta chưa nói đến về kiến trúc. Ở công trình nhà thờ của Tadao
Ando đã cho thấy ý tưởng triết học đã nằm sâu trong công trình.
Ông cho rằng :khi một người đến với chúa là để tìm đến sư tha thứ, cầu
chúa ban phước cho mình và cũng tìm đến sự tĩnh lặng sự yên bình .
Tác giả đã xoáy sâu vào nội tâm công trình , một cây thánh giá đứng giữa hồ
nước yên bình tĩnh lặng, thể hiện được sự bình yên ,có cảm giác được chúa che
chở .
Thứ hai là Ở dự án này thành công của Tadao Ando về mặt ý tưởng là ở chỗ ông
đã tạo ra một lối vào vòng vèo để muốn nói lên bước đường nhiều thăng trầm và
chịu đựng của Chúa Jesus cũng như là của Kito giáo trên con đường tìm tới
tương lai tươi sáng cho nhân loại.


Qua đó cho thấy người thiết kế cần khám phá và nhìn rõ được tinh thần
của mảnh đất để tìm ra xem mảnh đất” muốn” gì , nhạy cảm với điều gì ,
nhằm hiểu được mục đích sử dụng và hình dạng thiết kế bằng cách đó
khai thông tinh thần của mảnh đất .
Để phát triển trong phạm vi này người thiết kế phải có khả năng đồng cảm : có
thể đặt mình vào vị trí và hiểu được ý của khách hàng , hoặc trạng thái , cảm
giác , động cơ người sử dụng.
Người thiết kế phải đồng nhất những ý tưởng triết học sao cho thích hợp với khu
đất hoặc yêu cầu của khách hàng sau đó biểu đạt các ý tưởng này thành các
dạng hình học cụ thể .
Một loạt hình ảnh cụ thể bắt đầu được hình thành:
Có thể đề xuất những đường thẳng mạnh, các dạng hình học và ưu thế về vật
liệu nhân tạo như nhựa , thép bê tông cho những thông điêp kĩ thuật cao .
Để nhấn mạnh giá trị môi trường có thể đề suất những dạng hữu cơ cả
những vật liệu mềm chiếm ưu thế như cỏ ,cây , và nước .
Không gian cho giải trí có thể yêu cầu những màu nhẹ cho những đối tượng
chuyển động .
Ngược lại trong những bố cục thanh bình và yên ả , trước tiên , có thể yêu
cầu những tảng đá câm lặng và những đối tượng tĩnh tại . Có thể thêm những
phạm vi trừu tượng khác vào để phát triển khái niệm, đó cũng là một cách diễn
đạt ý tưởng .
Còn kiểu diễn đạt mang tính đối lập nào bao quát hơn mục đích và niềm tin
Những cách diễn đạt thích hợp có thể là:
• Nghiêm nghị – phù phiếm
• Chủ động – thụ động
• Sửng sốt – hiển nhiên
• Hướng nội – hướng ngoại
• Cộng tác -đối đầu
• Khuấy động – êm dịu
• Tương tác – cô lập

Tiếp theo là câu hỏi , hình thức hay vật liệu cụ thể nào có thể gợi được những
cách diễn đạt đó?????
Hầu hết những bản vẽ ý tưởng đều gây sự chú ý về thị giác . Những ý tưởng
hấp dẫn , dù sao , cũng nên lợi dụng vào các giác quan. Cần duy trì khả năng lôi
cuốn của xúc giác . Thông qua những bề mặt nhám, trơn , mềm , sắc, ẩm ướt,
khô, mấp mô, có thể tích lũy được một số kinh nghiêm về xúc giác
II- Ý TƯỞNG MÔ PHỎNG THEO SINH HỌC
Hiện nay có rất nhiều KTS trên thế giới đang đi theo trường phái này . Các KTS
đã lấy nhửng ý tưởng mô phỏng một trang thái hay một hình thức của một sự
vật nào đó hay một vật cu thể .co thể lấy vi du như: sân vận động tổ
chim( bejing- china) được lấy từ nguồn cảm hứng từ sự vật hiện tượng rất đỗi
bình thường trong thiên nhiên nhưng các KTS đã tạo nên một công trình rất đồ
sộ và hoành tráng, được “mô phỏng” theo tổ chim .
hay như khu thể thao dưới nước cũng ở Bejing bên cạnh sân” tổ chim”.
Với ý tưởng được lấy từ bong bóng nước kết hợp với khối chữ nhật vững chắc
nhưng vẫn làm cho người ta cảm thấy sự mềm mại, các KTS đã tạo nên vẻ đẹp
huyền ảo của khu thể thao dưới nước này.

×