Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi Van HKII 10 - 11 theo chuẩn KTKN & ma trận mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.45 KB, 8 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- LỚP 6 THCS
Năm học: 2010-2011
Môn kiểm tra: NGỮ VĂN
Thời gian: 90phút (không kể thời gian chép, phát đề)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
LỚP 6 HỌC KÌ II
Tên chủ đề
( nội dung,
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ
cao
Chủ đề 1
Văn bản
Bút kí
Hiểu được nghệ
thuật và ý nghĩa của
văn bản Cô Tô
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
Biện pháp tu
từ


Nêu được
kháiniệm biện
pháp tu từ
nhân hóa
Tìm được ví dụ có
sử dụng biện pháp
tu từ nhân hóa
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0.5
0.5
5 %
0.5
0.5
5 %
1
1
10 %
Chủ đề 3
Tập làm văn
Viết bài tập
làm văn tả
cảnh
Viết bài
văn tả cảnh
Cánh đồng
lúa chín
quê em.
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %
1
8
80 %
1
8
80 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
0.5
0.5
5 %
1.5
1.5
15%
1
8
80 %
3
10
100 %

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- LỚP 6 THCS
Năm học: 2010-2011
Môn kiểm tra: NGỮ VĂN
Thời gian: 90phút (không kể thời gian chép, phát đề)
ĐỀ:
Phần I: Văn bản và tiếng Việt: (2.0 điểm)

Câu 1: (1.0 điểm) Nghệ thuật văn bản Cô Tô có gì đặc sắc? Qua đó văn bản thể hiện
được điều gi?
Câu 2: (1.0 điểm) Thế nào là nhân hóa? Cho một ví dụ có sử dụng biện pháp tu từ nhân
hóa?
Phần II: Tự luân: (8.0 điểm)
Hãy tả cánh đồng lúa chín quê em.
……………. .Hết ………………
Ghi chú : Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II- LỚP 6 THCS
Năm học: 2010-2011
Môn kiểm tra: NGỮ VĂN
Thời gian: 90phút (không kể thời gian chép, phát đề)
ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN ĐÁP ÁN , HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU
ĐIỂM
PHẦN I VĂN BẢN VÀ TIẾNG VIỆT 2.0 điểm
CÂU 1 1.0 điểm
a, Nghệ thuật:
- Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
- Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng
tạo.
b, Ý nghĩa:
- Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển
đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này.
- Thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất
quê hương.
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm

CÂU 2 1.0 điểm
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, ….bằng
những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm
cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với
con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con
người.
Ví dụ: Bác ong mật làm việc rất chăm chỉ.
( Hướng dẫn chấm: Nếu học sinh cho ví dụ khác mà đúng
thì vẫn đạt điểm tối đa)
0.5 điểm
0.5 điểm
PHẦN II TẬP LÀM VĂN 8.0 điểm
Bài văn đạt được các yêu cầu sau:
1. Nội dung:
* Mở bài:
Giới thiệu chung về cánh đồng lúa chín quê em.
* Thân bài:
- Em ra thăm cánh đồng lúa chín vào lúc sáng sớm.
- Nhìn từ xa, cả cánh đồng lúa chín trải ra bạt ngàn như một
tấm thảm khổng lồ vàng rực.
- Buổi sáng, những hạt sương còn đọng trên lá như những
hạt ngọc.
- Những bông lúa vàng ươm nặng hạt, mập mạp, no tròn lắc
lư theo gió…
- Gió nhẹ, không khí trong lành thoang thoảng mùi hương
lúa chín.
- Bầu trời trong xanh, vài chú chim chao đi chao lại như
6.0 điểm
báo mừng được mùa…
- Ông mặt trời nhô lên xua đi cái se lạnh của buổi sáng, mọi

người ra đồng….
- Xa xa, có một thửa ruộng các bác nông dân đang cắt lúa,
vừa làm các bác vừa nói chuyện rất vui vẻ.
- Nhìn cánh đồng lúa chín em biết nó sẽ mang lại một mùa
bội thu cho bà con nông dân….
* Kết bài:
Tình cảm của em đối cánh đồng lúa chín và đối với quê
hương mình .
2 . Nghệ thuật:
Bài làm phải đúng thể loại: miêu tả, từ ngữ giàu hình
ảnh, sử dụng được một trong các biện pháp tu từ nhân hóa,
so sánh, ẩn dụ, hoán dụ…
HƯỚNG DẪN CHẤM
+ Điểm 8 -> 7: Học sinh đạt được các yêu cầu nói trên, có
bố cục rõ ràng, không sai nhiều về lỗi dùng từ, ngữ pháp,
đặt câu, chính tả.
+ Điểm 6 -> 5: Thể hiện tương đối đầy đủ các yêu cầu nói
trên, bố cục rõ ràng, sai một số lỗi về dùng từ, ngữ pháp,
đặt câu, chính tả.
+ Điểm 4 - > 3: Bài làm có bố cục tương đối rõ ràng nhưng
sơ sài. Mắc nhiều lỗi về dùng từ, ngữ pháp, đặt câu, chính
tả.
+ Điểm 2 -> 1: Bài làm có bố cục không rõ ràng, bài làm
quá sơ sài. Sai rất nhiều lỗi về dùng từ, ngữ pháp, đặt câu,
chính tả.
+ Điểm 0: Bài để giấy trắng hoặc hoàn toàn lạc đề.
2.0 điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- LỚP 8 THCS
Năm học: 2010-2011
Môn kiểm tra: NGỮ VĂN

Thời gian: 90phút (không kể thời gian chép, phát đề)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
LỚP 8 HỌC KÌ II
Tên chủ đề
( nội dung,
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn bản
Nghị luận
Trung đại
Nêu được
hoàn cảnh lịch
sử tác phẩm
văn học trung
đại Việt Nam.
Hiểu được ý
nghĩa của văn
bản Nước Đại
Việt Ta
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0.5
0.5
5%
0.5

0.5
5%
1
1
10%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
Hành động
nói
Nêu được khái
niệm Hành
động nói
Tìm được ví dụ
Hành động nói
được dùng gián
tiếp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0.5
0.5
5%
0.5
0.5
5%
1
1
10%
Chủ đề 3
Tập làm văn

Viết bài làm
văn Nghị
luận chứng
minh
Viết bài làm
văn Nghị luận
chứng minh:
Lợi ích của
rừng và việc
bảo vệ rừng của
con người
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
8
80 %
1
8
80 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
1

8
80 %
3
10
100 %

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- LỚP 8 THCS
Năm học: 2010-2011
Môn kiểm tra: NGỮ VĂN
Thời gian: 90phút (không kể thời gian chép, phát đề)
ĐỀ:
Phần I: Văn bản và tiếng Việt: (2.0 điểm)
Câu 1: (1.0 điểm) Hãy nêu hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô
đại cáo của Nguyễn Trãi? Đoạn trích Nước Đại Việt ta đã thể hiện được điều gì?
Câu 2: (1.0 điểm) Thế nào là hành động nói? Cho ví dụ về hành động nói được dùng
gián tiếp?
Phần II: Tự luân: (8.0 điểm)
Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người do đó con người phải bảo vệ rừng. Em hãy
chứng minh điều đó?
……………. .Hết ………………
Ghi chú : Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II- LỚP 8 THCS
Năm học: 2010-2011
Môn kiểm tra: NGỮ VĂN
Thời gian: 90phút (không kể thời gian chép, phát đề)
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN ĐÁP ÁN , HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU
ĐIỂM
PHẦN I VĂN BẢN VÀ TIẾNG VIỆT 2.0 điểm
CÂU 1 1.0 điểm

a, Hoàn cảnh lịch sử:
- Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ
( Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản
tuyên ngôn độc lập, được công bố vào ngày 17 tháng Chạp
năm Đinh Mùi ( tức đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng,
diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, buộc Vương
Thông phải giảng hòa, chấp thuận rút quân về nước.
b, Ý nghĩa:
Nước Đại Việt ta thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của
Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như một bản
tuyên ngôn độc lập.
0.5 điểm
0.5 điểm
CÂU 2 1.0 điểm
- Hành động nói là hành dộng thực hiện bằng lời nói nhằm mục
đích nhất định.
Ví dụ: Anh có thể lấy cho tôi quyển sách được không?
( Hướng dẫn chấm: Nếu học sinh cho ví dụ khác mà đúng thì
vẫn đạt điểm tối đa)
0.5 điểm
0.5 điểm
PHẦN II TẬP LÀM VĂN 8.0 điểm
Bài văn đạt được các yêu cầu sau:
1. Nội dung:
* Mở bài:
Rừng là một trong những tài nguyên quý báu của đất nước.
Cha ông ta đã tổng kết: Rừng vàng, biển bạc.
* Thân bài:
- Rừng mang lại nhiều lợi ích:
+ Cung cấp lâm sản: gỗ, dược liệu, chim, thú…

+ Đều hòa khí hậu: ngăn nước lũ, thanh lọc không khí, chắn
gió, chắn cát….
+ Là nơi xây dựng khu du lịch nghỉ mát…
+ Được xem là lá phổi xanh của trái đất.
+ Tạo sự cân bằng sinh thái.
- Tình trạng rừng hiện nay:
+ Diện tích rừng đang bị thu hẹp do nạn chặt phá rừng, đốt
rừng làm nương rẫy………
+ Khai thác gỗ bừa bãi…
6.0 điểm
-> Lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất đai bị xói mòn, làm mất cân bằng
sinh thái… ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người.
- Con người phải bảo vệ rừng nếu không rừng sẽ bị khai thác
cạn kiệt:
+ Bảo vệ vành đai rừng đầu nguồn.
+ Khai thác rừng phải có quy hoạch.
+ Phòng chống cháy rừng
+ Xử lí nghiêm minh các hành vi chặt phá, khai thác rừng bừa
bãi.
+ Hưởng ứng phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đất
trống, đồi trọc
* Kết bài:
Bảo vệ rừng chính là bảo vệ môi trường sống để rừng ngày
càng phục vụ con người được nhiều hơn.
2 . Nghệ thuật:
Bài làm phải đúng thể loại: nghị luận chứng minh,
những lí lẽ, dẫn chứng đưa ra chân thực, lập luận chặt
chẽ , có sức thuyết phục.
HƯỚNG DẪN CHẤM
+ Điểm 8 -> 7: Học sinh đạt được các yêu cầu nói trên, có bố

cục rõ ràng, không sai nhiều về lỗi dùng từ, ngữ pháp, đặt câu,
chính tả.
+ Điểm 6 -> 5: Thể hiện tương đối đầy đủ các yêu cầu nói trên,
bố cục rõ ràng, sai một số lỗi về dùng từ, ngữ pháp, đặt câu,
chính tả.
+ Điểm 4 - > 3: Bài làm có bố cục tương đối rõ ràng nhưng sơ
sài. Mắc nhiều lỗi về dùng từ, ngữ pháp, đặt câu, chính tả.
+ Điểm 2 -> 1: Bài làm có bố cục không rõ ràng, bài làm quá
sơ sài. Sai rất nhiều lỗi về dùng từ, ngữ pháp, đặt câu, chính tả.
+ Điểm 0: Bài để giấy trắng hoặc hoàn toàn lạc đề.
2.0 điểm

×