Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DIỄN TIẾN Ý TƯỞNG Phần II hình phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.55 KB, 5 trang )

PHẦN II – HÌNH PHẲNG
Ở phần II .Xin gửi tới các bạn những khái niệm về ” Hình phẳng” các ý chính của
phần này bao gồm:
1. Khái niệm.
2. Hình dạng thị giác.
3. Nhận biết hình phẳng.
4. Sự phân bố lực thị giác.
Nào các bạn đã sẵn sàng chưa?.
1- Khái niệm hình phẳng:
• Hình hai chiều: Hình phẳng bị hạn chế về khả năng biểu đạt. Nhận thức
hình phẳng thông qua kí hiệu – ngữ nghĩa. Hình phẳng được tổ chức trên một
cấu trúc có thiên hướng đơn giản.
VD: Ở hình này các bạn rất dễ liên tương thấy hình vuông từ 4 điểm cho trước.
• Hình phẳng bao gồm các loại hình cơ bản. Những hình cơ bản thường có
trạng thái: đều, đối xứng rất dễ nhận ra chúng ta có thể gọi “Độ rõ thị giác“
• Hình phẳng được tạo ra bởi các nét, đường bao, chú ý: những nét có sự
lập lờ dễ bị nhận thức sai điều này dẫn đến khái niệm “ Phông- hình” trong
hình phẳng.
• Hình phẳng được giới hạn bởi các đường bao: ở đây chúng ta thấy được
“tính mập mờ “của đường bao
• Mời các bạn coi hình phía dưới này:
• Chúng ta rất dễ nhận ra đây là 3 hình vuông ( xin lỗi các bạn vì trong hình
chú thích nhầm ). Do tỉ lệ và hình dạng của hình vuông quá quen thuộc với
chúng ta nên khiến thị giác của ta dễ liên tướng tới nó như vậy “độ rõ thị giác”
của hình vuông lớn hơn.
• Tiếp tục chúng ta cùng quan sát hình sau, các bạn sẽ nhận thấy điều gì
ngay khi nhìn thấy nó:
• Chắc chắn các bạn sẽ dễ nhìn ra đây là hai hình tam giác sau đó mới là
một hình vuông và một đường chéo. Bởi độ đều của hai hình tam giác lớn hơn
độ đều của một hình vuông và một đường chéo.
Bài viết có tham khảo tư liệu NguyenLuan design consure.


×