Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giao An Mi Thuat Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.12 KB, 51 trang )

Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
Tuần 8 Ngày soạn: 3/10/09
Ngày dạy : 5/10/09
Bài 8:
VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Biết cách vẽ các hình trên.
- Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật và hình có sẵn và vẽ màu theo ý
thích.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật.
- Hình minh hoạ để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ 1. Bút chì, sáp màu…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1 6’
GV giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật :
- GV vẽ 2 hình lên bảng:
h1 h2
- Cho HS nhận biết và gọi tên các hình. GV giới
thiệu H1, 2 là hình vuông, hình chữ nhật.
- GV hỏi HS: nêu sự khác nhau giữa H1, H2 và H3.
- GV: hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ
nhật có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh ngang bằng nhau,
2 cạnh đáy bằng nhau
- GV giới thiệu một số đồ vật: cái bảng, quyển


vở, nền gạch lát nhà… và gợi ý để HS nhận ra:
+ Cái bảng là hình chữ nhật.
+ Viên gạch lát nền nhà là hình vuông.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát và xung
phong.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
2. Hoạt dộng 2: 6’
Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật:
- Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau,
cách đều nhau.
- Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại.
3. Hoạt động 3: 20’
Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập:
+ Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa
ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở 2 ngôi nhà.
+ Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn.
+ Vẽ màu ý thích.
- GV theo sát hướng dẫn thêm cho HS yếu.
- HS thảo luận nhóm
tìm ra cách vẽ.
- HS lắng nghe
- HS làm bài.
3. Nhận xét, đánh giá:1’
- GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt.
- GV nhận xét chung lớp học.
4. Dặn dò:1’
- Về nhà tập vẽ thêm.

χχχ
Tuần 9 Ngày soạn: 10/10/09
Ngày dạy: 12/10/09
Bài 9 :
XEM TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu
sắc trong tranh.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường…)
- Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở Vở tập vẽ 1.
- Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
1. Hoạt động 1: 6’
GV giới thiệu tranh phong cảnh :
- GV cho HS xem tranh. GV giới thiệu với HS:
+ Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường,
ao, hồ, biển, thuyền, …
+ Trong tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm
người và các con vật (gà, trâu, …) cho sinh động.
+ Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu,
sáp màu, bút dạ, màu bột…

2. Hoạt động 2: 6’
GV hướng dẫn HS xem tranh:
- GV chia nhóm cho HS xem tranh theo nhóm.
 Tranh : Đêm Hội
- GV hướng dẫn bằng các câu hỏi gợi ý:
+ Tranh vẽ những gì?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về tranh?
+ Tác giả của tranh?
 Tranh : Chiều về.
+ Tranh của ai?
+ Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm?
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Màu sắc của tranh như thế nào?
+ Vì sao bạn Hoàng Phong đặt tên tranh là
“Chiều Về”?
- Sau đó, mỗi nhóm lên trình bày nhận xét của
mình.
- GV tóm tắt, bổ sung.
+ Tranh “Đêm Hội” của bạn Hoàng Chương là
tranh đẹp, màu sắc tươi vui, về các chùm pháo bông
trên bầu trời với những ngôi nhà cao thấp, mái đỏ…
đúng là “Đêm hội”.
+ Tranh “Chiều Về” của bạn Hoàng Phong là
bức tranh đẹp, có những hình ảnh quên thuộc, màu
sắc rực rỡ, gợi nhớ buổi chiều hè ở nông thôn.
3. Hoạt động 3: 20’
GV tóm tắt cả bài:
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh có nhiều loại
cảnh khác nhau:

- HS xem tranh.
- HS nhận biết
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS chú ý.
- HS nhắc lại.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
+ Cảnh nông thôn (đường làng, cánh đồng, nhà,
ao, vườn …)
+ Cảnh thành phố (nhà, cây, xe cộ, …)
+ Cảnh sông, biển, núi rừng, …
3. Nhận xét, đánh giá:1’
- GV nhận xét tiết học.
- Khen gợi những bạn phát biểu nhiều.
4. Dặn dò:1’
- Sưu tầm tranh phong cảnh.
- Chuẩn bò quả dạng tròn, màu vẽ, giấy cho tiết sau.
χχχ
Tuần 10 Ngày soạn:17/10/09
Ngày dạy: 19/10/09
Bài 10: vẽ quả_GDMT
(Quả Dạng Tròn)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết hình dáng, màu sắc một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả và vẽ được một hình 1 loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- Giúp Hs yêu mên vẽ đẹp của cây cỏ, hoa trái, yêu thiên nhiên và biết cách
bảo vệ thiên nhiên môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:

- Một số quả: bưởi, cam, táo, …
- Hình ảnh một số quả dạng tròn.
- Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, màu…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: GDMT 6’
GV giới thiệu các loại quả
+ Giới thiệu một số quả có dạng hình tròn để hs biệt
một số quả dạng tròn thường gặp và sự đa dạng của
thực vật trong thiên nhiên.
- Vai trò của một số quả đối vời đời sống con người.
- HS quan sát, nhận biết.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
Nêu một số biện pháp để học sinh biết cách bảo vệ
thực vật.
- GV giới thiệu hình các loại quả và yều cầu HS trả
lời câu hỏi:
+ Đây là quả gì?
+ Hình dạng của quả?
+ Màu sắc của quả?
- GV yêu cầu HS tìm thêm một vài loại quả mà các
em biết như:
+ Quả xoài màu vàng.
+ Quả dưa lê (quả dưa tây) màu trắng ngà.
+ Quả cam màu vàng đậm.
+ Quả dưa hấu màu xanh đậm.

- GV tóm tắt (có thể dùng hình ảnh)
+ Có nhiều loại quả dạng hình tròn với nhiều
màu phong phú.
2.Hoạt động 2: 6’
GV hướng dẫn HS cách vẽ quả:
- GV treo các bước vẽ quả:
+ Vẽ hình bên ngoài trước: quả dạng tròn thì vẽ
hình gần tròn.
+ Nhìn mẫu vẽ cho giống.
+ HS nhận xét màu của quả.
3.Hoạt động 3: 20’
GV hướng dẫn HS thực hành:
- GV bày mẫu: bày một số quả lên bàn để HS chọn
mẫu vẽ: Mỗi mẫu một quả, loại có hình và màu
đẹp.
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu và vẽ vào giấy còn lại
trong vở tập vẽ 1.
- GV giúp HS:
+ Cách vẽ hình, tả được hình dáng của mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS trả lời.
- HS tìm quả.
- HS quan sát.
- HS quan sát, nhận
xét, thảo luận tìm ra bước
vẽ.
- HS chuẩn bò vở.
- Học sinh làm bài
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
3. Nhận xét, đánh giá:1’

- GV cùng HS nhận xét một số bài về hình vẽ và màu sắc.
- GV nhận xét chung tiết học.
4. Dặn dò:1’
- Quan sát hình dáng và màu sắc các loại quả. Chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
- Chuẩn bò vở tập vẽ 1 cho tiết sau.
χχχ
Tuần 11 Ngày soạn: 24/10/09
Ngày dạy: 26/10/09
Bài 11:
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết thế nào là đường diềm.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, …
- Một vài hình vẽ đường diềm.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ 1, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Hoạt động 1: 6’
GV giới thiệu đường diềm :
- GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường
diềm và đặt câu hỏi để HS trả lời.
- Sau khi HS quan sát và trả lời các câu hỏi. GV tóm
tắt để HS biết: Những hình trang trí kéo dài lặp đi
lặp lại ở xung quanh giấy khen, miệng bát, ở diềm

cổ áo… được gọi là đường diềm.
- GV yêu cầu HS tìm thêm VD về đường diềm.
2/Hoạt động 2: 6’
GV hướng dẫn HS cách vẽ màu:
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đường diềm
ở hình GV dán trên bảng:
- HS quan sát, lắng
nghe, nhận biết.
- HS xung phong.
- HS quan sát.
- HS xung phong trả lời.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
+ Đường diềm này có những hình gì, màu gì?
+ Các hình sắp xếp như thế nào?
+ Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?
- GV tóm tắt:
+ Các hình ở đường diềm sắp xếp xen kẽ nhau
và lặp đi lặp lại.
+ Màu nền và màu hình vẽ khác nhau. Màu
nền nhạt, màu hình vẽ đậm.
3/Hoạt động 3: 6’
GV hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS vẽ màu vào đường diềm hình 2
hoặc hình 3, bài 11 vở tập vẽ 1.
- GV gợi ý 5 HS chọn màu.
- GV nhắc HS vẽ màu hoa giống nhau, vẽ màu nền
khác với màu hoa.
- GV chú ý: dặn HS không nên vẽ quá nhiều màu,
không vẽ màu ra ngoài hình.
- GV theo dõi để giúp HS chọn màu và cách vẽ

màu.
- HS mở vở tập vẽ 1.
- HS chú ý.
3. Nhận xét, đánh giá:1’
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng và đẹp.
- GV yêu cầu HS tìm bài nào có màu đẹp.
- GV nhận xét chung lớp học.
4. Dặn dò:1’
- Tìm và quan sát đường diềm ở một vài đồ vật.
χχχ
Tuần 12 Ngày soạn: 1/11/09
Ngày dạy: 2/11/09
Bài 12: VẼ TỰ DO
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích.
- Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh của các hoạ só về nhiều đề tài, thể loại khác nhau.
- Tìm một số tranh của HS về các thể loại như tranh phong cảnh, tranh tónh
vật, tranh chân dung…
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
 Học sinh:
- Giấy vẽ, chì, tẩy, màu…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp:
2. Bài mới: GV giới thiệu bài : 1’
- Vẽ tự do hay vẽ theo ý thích là mỗi em có thể chọn và vẽ một đề tài mình
thích như: phong cảnh, chân dung, tónh vật…
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Hoạt động 1: 6’
GV hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung để vẽ:
- GV cho HS xem một số tranh của họa só và thiếu
nhi để các em nhận biết về nội dung, đề tài vẽ
tranh.
+ Tranh vẽ những gì?
+ Màu sắc như thế nào?
- GV cho HS thấy nội dung vẽ tranh rất phong phú.
- GV đặt câu hỏi:
+ Cho em vẽ tranh em sẽ vẽ gì?
- GV tóm tắt: Có rất nhiều đề tài để vẽ tranh như vẽ
vườn cây, vẽ nhà, vẽ cây, vẽ hoa, vẽ biển, vẽ
thuyền…
2/ Hoạt động 2: 6’
GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
- GV cho HS xem một số tranh để HS quan sát,
nhận ra đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
- GV gợi ý để HS nhận ra các bước vẽ tranh:
+ Tìm chọn nội dung để vẽ.
+ Vẽ các hình ảnh chính trước, vẽ các hình ảnh
phụ sau.
+ Vẽ chi tiết, hoàn thiện tranh.
+ Vẽ màu.
3/ Hoạt động 3: 20’
GV hướng dẫn HS thực hành:
- GV gợi ý để HS chọn đề tài.
- Giúp HS nhớ lại các hình ảnh gần với nội dung
của tranh như: người, con vật, nhà, cây, sông, núi,
đường sá…
- GV nhắc HS không vẽ to quá, hay nhỏ quá so với

- HS nghe.
- HS xem tranh.
- HS xung phong
- HS chú ý.
- HS xung phong.
- HS nghe.
- HS quan sát, nhận biết.
- Hs thảo luận nhóm tìm
ra cách vẽ.
- HS chọn đề tài.
- HS nhớ lại các hình ảnh
để vẽ.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
khổ giấy.
- GV gợi ý giúp HS yếu kém vẽ hình và vẽ màu.
3. Nhận xét, đánh giá:1’
- GV hướng dẫn cho HS nhận xét một số bài có hình vẽ và màu sắc, thể hiện
được nội dung đề tài.
- GV gợi ý cho HS tự xếp loại.
- GV nhận xét chung lớp học.
4. Dặn dò:1’
- Về nhà tập vẽ tranh.
- Chuẩn bò cho bài sau.
χχχ
Tuần 13 Ngày soạn: 7/11/09
Ngày dạy: 9/11/09
Bài 13: VẼ CÁ_GDMT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá.
- Biết cách vẽ con cá.

- Vẽ được con các và tô màu theo ý thích.
- HS thêm yêu mến các loài vật, biết cách bảo vệ môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Tranh, ảnh về các loại cá.
- Hình hướng dẫn cách vẽ con cá.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Hoạt động 1: 6’
GV giới thiệu HS về cá : GDMT
- Sự đa dạng của các loài sinh vật dưới nước. Các
loài cá là nguồn thức ăn cần thiết cho cuộc sống
mỗi chúng ta. Vì vậy bảo vệ môi trường sống cho
các loài sinh vật dười nước chính là bảo vệ môi
- HS quan sát.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
trường sống của chúng ta.
- GV giới thiệu hình ảnh về cá và gợi ý để HS biết
có nhiều loại cá với nhiều hình dạng khác nhau: Gợi
ý và hỏi HS:
+ Con cá có dạng hình gì? (Dạng gần tròn,
dạng hình quả trứng hoặc gần như hình thoi…)
+ Con cá gồm các bộ phận nào? (Đầu, mình,
đuôi, vẩy…)
+ Màu sắc của các như thế nào? (có nhiều màu
khác nhau)

- GV yêu cầu HS kể về một vài loại cá mà các em
biết.
2/ Hoạt động 2:6’
GV hướng dẫn HS cách vẽ cá:
- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ lên bảng, để HS
nhận rõ:
+ Vẽ mình cá trước.
+ Vẽ đuôi cá.
+ Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy.
- GV chỉ cho HS xem màu của cá và gợi ý các em
cách vẽ màu:
+ Vẽ một màu ở con cá.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3/ Hoạt động 3: 20’
GV hướng dẫn HS thực hành:
- GV gợi ý HS vẽ: Có thể vẽ con cá to hoặc vẽ một
đàn cá nhiều loại, vẽ màu theo ý thích (có thể vẽ
thâm núi, mặt trời, cây dưới nước…)
- GV theo dõi giúp HS làm bài.
- HS xung phong.
]
- HS quan sát, nhận biết.
- HS chú ý.
- HS chú ý.
- HS làm bài.
3. Nhận xét, đánh giá:1’
- GV hướng dẫn cho HS nhận xét một số bài vẽ về: Hình vẽ. Màu sắc.
- GV cho HS tự xếp loại. GV nhận xét chung lớp học.
4. Dặn dò:1’
- Bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật dưới nước.

- Chuẩn bò cho tiết sau: Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
Tuần 14 Ngày soạn:14/11/09
Ngày dạy: 16/11/09
Bài 14:
VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ màu theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Một số đồ vật hình vuông có trang trí: khăn, viên gạch, hoa (hình ảnh).
- Một số bài trang trí hình vuông.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ 1.
- Màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: 6’
GV giới thiệu bài :
- HS quan sát, nhận xét.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
- GV cho HS xem một số đồ vật hay ảnh dạng hình
vuông có trang trí và không trang trí để HS quan sát,
đối chiếu so sánh để HS nhận xét:
+ Đồ vật có trang trí đẹp hơn.
2.Hoạt động 2:6’
GV hướng dẫn HS cách vẽ màu:

- Trước khi vẽ màu, GV giúp HS nhận ra các hình
vẽ trong hình vuông H5. Vở tập vẽ 1:
+ Hình cái lá ở 4 góc.
+ Hình thoi ở giữa hình vuông.
+ Hình tròn ở giữa hình thoi.
- GV cho HS xem một số tranh trang trí hình vuông
để các em biết cách vẽ màu: các hình giống nhau
nên vẽ cùng một màu.
- GV gợi ý HS lựa chọn màu để vẽ vào hình 5 theo
ý thích:
+ Bốn cái lá vẽ cùng một màu.
+ Bốn góc vẽ cùng một màu, nhưng khác nhau
màu của lá.
+ Vẽ màu khác ở hình thoi.
+ Vẽ màu khác ở hình tròn.
- GV vẽ minh hoạ trên bảng để giới thiệu cách vẽ
màu cho cả lớp:
+ Vẽ xung quanh trước, ở giữa sau.
+ Vẽ đều, gọn, không ra ngoài hình.
+ Vẽ có màu đậm, màu nhạt.
3.Hoạt động 3: 620’
Hướng dẫn thực hành
- GV yêu cầu HS tự chọn màu để vẽ vào các hoạ
tiết ở H5.
- GV theo dõi, gợi ý HS tìm màu và vẽ màu.
- Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét…
- GV nhắc HS vẽ không lem ra ngoài.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát.
- HS nhận biết (thảo luận

nhóm).
- HS lắng nghe, chú ý.
- HS quan sát, chú ý.
- HS làm bài.
3. Nhận xét, đánh giá:1’
- GV hướng dẫn cho HS nhận xét một vài bài vẻ đẹp về:
+ Cách chọn màu.
+ Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều, không ra ngoài hình.
- GV cho lớp tự xếp loại.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
- GV nhận xét chung lớp học.
4. Dặn dò:1’
- HS quan sát màu sắc xung quanh: cây, lá, hoa…
χχχ
Tuần 15 Ngày soạn: 21/11/09
Ngày dạy: 23/11/09
Bài 15:
VẼ CÂY, VẼ NHÀ_GDMT
α
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được các loại cây, các kiểu nhà, hình dáng của chúng.
- Biết cách vẽ một vài loại cây quen thuộc, và vẽ nhà.
- Vẽ được hình cây, hình nhà và vẽ màu theo ý thích.
- Giúp Hs yêu môi trường thiên nhiên, luôn có ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về các loại cây, nhà.
- Hình vẽ nhà, vẽ cây.
- Hình gợi ý cách vẽ.
 Học sinh:

- Vở tập vẽ 1, chì, tẩy, màu…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1:6’ GDMT
GV giới thiệu tranh ảnh một số loại cây, kiểu
nhà và gợi ý để HS quan sát, nhận biết về hình
dáng, màu sắc của chúng:
+ Tên cây…
- HS chú ý, quan sát.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
+ Các bộ phận của cây…
+ Các bộ phận vẽ nên ngôi nhà.
- GV cho HS kể tên một số loại cây.
- GV tóm tắt: Có nhiều loại cây: Cây phượng, cây
dừa, cây bàng… Cây gồm có: vòm, lá, thân và cành.
Nhiều loại cây có hoa, quả. Nhà có nhà có ngói,
nhà không ngói, nhà lá, nhà xây nhiều tầng…GV
hướng dẫn HS cách vẽ cây:
- Giúp Hs yêu môi trường thiên nhiên, luôn có ý
thức bảo vệ môi trường sống.
- GV giới thiệu cách vẽ cây: GV vẽ trên bảng:
+ Vẽ thân, cành.
+ Vẽ vòm lá, tàn lá.
+ Vẽ thêm chi tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Cách vẽ nhà:
+ Vẽ mái nhà.
+ Vẽ thân nhà, cửa.

+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS xem một vài bài vẽ cây, vẽ nhà của
thiếu nhi, của HS lớp trước.
2. Hoạt động 2:6’
GV hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS vẽ nhà, vẽ cây thành tranh, có thể
1 cây hoặc nhiều cây, nhiều nhà, vẽ màu theo ý
thích.
- GV gợi ý để HS vẽ thành tranh.
- GV theo hướng dẫn thêm cho HS, gợi ý để HS
thấy không phải nhất quyết tán lá là màu xanh, có
thể màu vàng, màu cam (mùa thu, mùa đông).
- HS thảo luận nhóm tìm
ra các bước vẽ.
- HS xem tranh.
- HS chuẩn bò.
- HS chú ý.
- HS làm bài.
3. Nhận xét, đánh giá:1’
- GV thu bài, gợi ý HS nhận xét một số bài về: hình vẽ, cách sắp xếp hình, màu sắc.
- HS tự đánh giá, xếp loại bài.
- GV nhận xét chung lớp học.
4. Dặn dò:1’
- Giúp Hs yêu môi trường thiên nhiên, luôn có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Quan sát cây… chuẩn bò bài sau.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
χχχ
Tuần 16 Ngày soạn: 28/11/09
Ngày dạy: 30/11/09
Bài 16:

VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA_GDMT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa.
- Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản.
- Giúp học sinh hiểu được tác dụng của Hoa quả đối vơi đời sống con người.
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh vẽ, ảnh chụp một vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau.
- Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác nhau.
- Một số bài vẽ lọ hoa của HS.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ 1.
- Giấy màu, chì, màu…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1:6’ GDMT
GV giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa :
- GV cho HS xem những đồ vật đã chuẩn bò để các
em nhận biết các kiểu dáng lọ hoa.
+ Có lọ dạng thấp, tròn.
+ Có lọ dạng cao, thon.
+ Có lọ cổ cao, thân phình to ở dưới…
2. Hoạt động 2:6’
GV hướng dẫn HS cách vẽ, cách xé dán lọ hoa:
- HS thảo luận nhóm tìm
cách vẽ.
- HS quan sát.

Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
- Giúp học sinh hiểu được tác dụng của Hoa quả đối
vơi đời sống con người. Nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường sống.
- Cách vẽ: GV treo hình gợi ý cách vẽ cho HS quan
sát. GV vẽ lên bảng từng bước vẽ để HS nhận biết
cách vẽ lọ hoa:
+ Vẽ khung hình chung của lọ.
+ Xác đònh miệng, cổ, thân lọ.
+ Vẽ miệng, cổ, thân lọ hoàn chỉnh.
- Cách xé dán: GV hướng dẫn tại lớp cho HS biết:
+ Gấp đôi tờ giấy màu.
3. Hoạt động 3:20’
GV hướng dẫn HS thực hành
- GV theo dõi để giúp HS:
+ Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy.
+ Vẽ màu vào lọ.
+ Chọn giấy màu, gấp giấy màu.
+ Xé theo hình miệng thân lọ và dán cho phù hợp
với khuôn hình.
- GV gợi ý HS: Có thể trang trí vào lọ hoa đã được
vẽ hoặc xé dán.
- HS làm bài.
- HS chú ý.
3. Nhận xét, đánh giá:1’
- GV hướng dẫn cho HS nhận xét những bài vẽ đẹp về hình và màu.
- GV nhận xét chung lớp học.
4. Dặn dò:1’
- Giúp học sinh hiểu được tác dụng của Hoa quả đối vơi đời sống con người.
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.

- Quan sát ngôi nhà của em.
χχχ
Tuần 17 Ngày soạn:5/12/09
Ngày dạy: 7/12/09
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
Bài 17:
VẼ NGÔI NHÀ CỦA EM_GDMT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết cách vẽ tranh về đề tài “Ngôi nhà của em”.
- Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây, vẽ màu theo ý thích.
- HS càng thêm yêu mến ngôi nhà của mình, biết cách bảo vệ môi trường sống
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây.
- Hình minh hoạ, cách vẽ.
- Một vài tranh phong cảnh của họa só và của HS năm trước.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ 1.
- Chì, tẩy, màu…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1:6’ GDMT
GV giới thiệu bài, hướng dẫn HS quan sát, nhận
xét :
- GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh (treo tranh
lên bảng và hình vẽ ở bài 17, vở tập vẽ 1) và đặt
câu hỏi cho HS quan sát, nhận xét:
+ Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì?

+ Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào?
+ Kể tên những phần chính của ngôi nhà?
+ Ngoài ngôi nhà tranh còn vẽ thêm những gì?
- GV tóm tắt: Em có thể vẽ 1, 2, ngôi nhà khác
nhau, vẽ thêm cây, đường đi… và vẽ màu theo ý
thích.
2. Hoạt động 2:6’
GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
- HS càng thêm yêu mến ngôi nhà của mình, biết
cách bảo vệ môi trường sống
- GV treo hình minh hoạ cách vẽ tranh để HS
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm tìm
cách vẽ.
- HS chú ý.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
quan sát và nhận biết cách vẽ tranh:
+ Chọn hình nhà để vẽ.
+ Vẽ nhà trước, các hoạ tiết phụ: cây cối, mặt
trời, đường đi… sau.
+ Phân mảng trời, đất.
3. Hoạt động 3:6’
GV hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS vẽ hình vừa với phần giấy vở tập
vẽ 1.
- GV gợi ý HS vẽ hình và màu.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- HS làm bài.
3. Nhận xét, đánh giá:1’

- GV hướng dẫn cho HS nhận xét một vài bài đẹp về hình, về màu, về cách sắp
xếp các hình ảnh.
4. Dặn dò:1’
- HS càng thêm yêu mến ngôi nhà của mình, biết cách bảo vệ môi trường sống
- Quan sát cảnh nơi mình ở.
- Chuẩn bò màu cho bài sau.
χχχ
Tuần 18 Ngày soạn:12/12/09
Ngày dạy:14/12/09
Bài 18:
VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
α
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS:
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
+ Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
+ Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Một vài đồ vật: khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa…
- Một vài bài mẫu trang trí hình vuông.
- Một vài bài vẽ trang trí hình vuông của HS năm trước.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ 1.
- Màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: 6’

GV giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản
ở hình 1, 2, 3, 4 bài 18 trong vở tập vẽ 1:
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để
HS thấy được:
+ Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí.
+ Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở
hình vuông.
- GV gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau của:
+ Cách trang trí ở H1, H2?
+ Cách trang trí ở H3, H4?
- GV bổ sung nhận xét so sánh của HS.
- GV chỉ cho HS thấy các hình giống nhau trong
hình vuông thì vẽ bằng nhau.
- GV gợi ý HS về cách vẽ màu.
+ Có thể vẽ màu như H1, 2, hoặc H3, 4.
2. Hoạt động 2:6’
GV hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV nêu lên yêu cầu bài tập.
+ Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở hình
5.
+ Vẽ màu: tìm chọn 2 màu để vẽ:
 Màu của bốn cánh hoa.
- HS quan sát.
- HS nhận biết.
- HS xung phong.
- HS so sánh.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý.
- HS chú ý.
- HS chú ý.

- HS nhận biết.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
 Màu nền.
+ Yêu cầu vẽ màu:
 Nên vẽ cùng một màu ở 4 cánh hoa trước.
 Vẽ màu cho đều, không ra ngoài hình vẽ.
3. Hoạt động 3:20’
GV hướng dẫn HS thực hành:
- GV theo dõi và giúp HS:
+ Vẽ hình cánh hoa sao cho đều.
 Vẽ theo nét chính.
 Vẽ cân đối theo đường trục.
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích.
- HS làm bài.
3. Nhận xét, đánh giá:1’
- GV cùng HS nhận xét về:
+ Cách vẽ hình (cân đối).
+ Về màu sắc (đều, tươi sáng…)
- GV yêu cầu HS chọn ra bài vẽ mà em thích.
4. Dặn dò:1’
- Tìm tranh vẽ con gà.
χχχ
Tuần 19 Ngày soạn: 3/1/2010
Ngày dạy: 5/1/2010
Bài 19:
VẼ GÀ_GDMT
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh
+ Nhận biết hình dáng chung, đặc điểmcác bộ phận và vẻ đẹp của con

gà.
+ Biết cách vẽ gà con.
+ Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
- Giúp Hs hiểu được tầm quan trong của các loài động vật đối với đời sông con
người, từ đó giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Tranh, ảnh gà trống, gà mái, gà con.
- Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ 1. Bút chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1:6’ GDMT
Giáo viên giới thiệu con gà:
- Giúp Hs hiểu được tầm quan trong của các loài
động vật đối với đời sông con người, từ đó giáo dục
các em có ý thức bảo vệ môi trường sống của chúng
ta.
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả
để học sinh thấy chú ý đến hình dáng và các bộ
phận của chúng:
+ Con gà trống:
 Màu lông rực rỡ
 Màu đỏ, đuôi dài cong, cánh khoẻ
 Chân to, cao
 Mắt tròn, mỏ vàng
 Dáng đi oai vệ

+ Con gà mái:
 Mào nhỏ
 Lông ít màu hơn
 Đuôi và chân ngắn
2. Hoạt động 2:6’
- Học sinh xem tranh và
nhận biết các bộ phận
của con gà.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ con gà:
- Giáo viên treo hình gợi ý cách vẽ con gà cho học
sinh quan sát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ gà ở vở
tập vẽ 1 và hướng dẫn lên bảng và đặt câu hỏi: vẽ
gà như thế nào?
- Giáo viên vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của
con gà:
3. Hoạt động 3:20’
Gv hướng dẫn học sinh thực hành:
- Trước khi học sinh làm bài, giáo viên cho học sinh
xem tranh vẽ gà của các bạn học sinh lớp trước.
- Giáo viên nhắc lại cách vẽ.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm cho học sinh
gợi ý cho những học sinh khá vẽ thân hình cho sinh
động.
- Học sinh quan sát
- Học sinh trả lời
- Học sinh xem tranh
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh làm bài

3. Nhận xét, đánh giá:1’
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về: Hình vẽ; Màu sắc
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Giáo viên nhận xết chung.
4. Dặn dò:1’
- Giúp Hs hiểu được tầm quan trọng của các loài động vật đối với đời sốâng con
người, từ đó giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
- Quan sát gà trống, gà mái, gà con, tìm ra sự khác nhau của chúng.
- Quan sát quả chuối.
Tuần 20 Ngày soạn:10/1/2010
Ngày dạy: 12/1/2010
Bài 20:
VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI_GDMT
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh:
+ Nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối.
+ Biết cách vẽ hoặc cách nặn được quả chuối.
+ Vẽ hoặc cách nặn được quả chuối.
- Học sinh biết được trong quả chuối có rất nhiều Vitamin và khoáng chất rất có
ích cho sức khỏe con người.
- Chăm sóc bảo vệ cây xanh, có ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Tranh ảnh về các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa …
- Vài quả chuối, quả ớt thật.
- Đất sét, đất màu để hướng dẫn.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ 1; Chì, tẩy, màu; Đất màu để nặn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1:6’ GDMT
Giáo viên giới thiệu bài:
- Giúp Hs hiểu rõ sự đa dạng của các loại quả trong
thiên nhiên và tác dụng của các loại quả đối với đời
sống con người. Một số biện pháp bảo vệ thực vật
tạo môi trường sống tốt hơn.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh hay một
số quả thực để các em thấy được sự khác nhau về:
Hình dáng; Màu sắc
- Giáo viên hỏi về học sinh quan sát kó hơn quả
chuối.
+ Quả chuối có đặc điểm gì?
+ Màu sắc ra sao?
+ Quả chuối khác quả ớt như thế nào?
- Giáo viên tóm tắt: Quả chuối dạng hình dài và
cong, màu xanh hoặc màu vàng.
2. Hoạt động 2:6’
Gv Hd học sinh cách vẽ, cách nặn:
 Cách vẽ:
- Học sinh quan sát và
xung phong trả lời các
câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh xung phong
- Học sinh chú ý quan
sát.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh biết được cách

vẽ quả chuối.
+ Vẽ hình dáng quả chuối.
+ Vẽ thêm cuống, núm ………… cho giống với quả
chuối hơn.
+ Có thể vẽ màu quả chuối như sau:
 Màu xanh
 Màu vàng
- Giáo viên chú ý cho học sinh: vẽ hình vừa với
khuôn giấy ở vở tập vẽ.
 Cách nặn:
- Dùng đất màu để nặn.
- Trước tiên nặn thành hình khối hình hợp dài.
- Sau đó nặn tiếp cho giống hình quả chuối.
- Nặn thêm cuống và núm.
3. Hoạt động 3:20’
Giáo viên hướng dẫn Hs thực hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoặc nặn quả
chuối.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm cho những học
sinh còn lúng túng, giúp các em hoàn thành bài.
- Học sinh thảo luận
nhóm tìm bước vẽ
- Học sinh chú ý
- Học sinh ghi nhớ
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm bài.
3. Nhận xét, đánh giá:1’
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ và nặn:
+ Hình dáng chung có giống quả chuối không?
+ Màu sắc ra sau.

- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
4. Dặn dò:1’
- Học sinh biết được trong quả chuối có rất nhiều Vitamin và khoáng chất rất có
ích cho sức khỏe con người.
- Chăm sóc bảo vệ cây xanh, có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Quan sát cảnh vật xung quanh để thấy được màu sắc, hình dáng, chuẩn bò cho
bài sau: vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh.
Tuần 21 Ngày soạn:16/1/2010
Ngày dạy: 19/1/2010
Bài 21:
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH_GDMT
I. MỤC TIÊU: Giúp Học sinh
- Biết thêm về cách vẽ màu.
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi.
- Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. Biết cách bảo vệ
môi trường xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh phong cảnh
- Hình vẽ màu tranh phong cảnh trong ĐDDH.
- Một số tranh phong cảnh của học sinh năm trước.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ 1; Màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: 6’ GDMT
Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh

- Sư đa dạng phong phú của thiên nhiên.
- Sự cần thiết của thiên nhiên với cuộc sống con
ngươi.
- Bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên là bảo vệ cuộc
sóng chúng ta.
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh, ảnh
phong cảnh đã chuẩn bò trước gợi ý để học sinh
nhận biết.
+ Đây là cảnh gì?
+ Phong cảnh có những hình ảnh nào?
+ Màu sắc chính trong phong cảnh là màu gì?
- Học sinh trả lời. Giáo viên tóm tắt:
+ Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển,
cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi.
2. Hoạt động 2: 6’
Gv hướng dẫn học sinh cách vẽ màu
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ (phong cảnh miền núi
ở H.3) trong vở tập vẽ 1 để học sinh nhận ra các
hình như:
+ Dãy núi
+ Ngôi nhà sàn
+ Cây
- Học sinh xem tranh
- Học sinh xung phong
- Học sinh quan sát
- Học sinh nhận biết
- Học sinh chú ý

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×