Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CAC-DANG-CAN-BANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 39 trang )

1
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Momen lực đối với một trục quay là đại
lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay
của lực và được đo bằng tích của lực với
cánh tay đòn của nó. M=Fd
Câu hỏi:
Momen lực đối với một trục quay là gì?
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi lực có giá đi qua trục quay.
Câu hỏi:
Khi nào thì một lực tác dụng vào một vật có
trục quay cố định không làm cho vật quay?
4
5
Tại sao xe chất trên nóc nhiều hàng nặng thì dễ
bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng?
6
Tại sao không lật đổ
được con lật đật?
7
Bài 20:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ
MẶT CHÂN ĐẾ
8
O
G
P


r
O
G
P
r
G
P
r
(1)
(2)
(3)
Dùng kiến thức về momen lực để giải thích:
Khi làm thước
lệch khỏi VT
cân bằng, thước
quay xa VT cân
bằng?
Khi làm thước
lệch khỏi VT
cân bằng, thước
trở về VT cân
bằng?
Khi làm thước
lệch khỏi VT
cân bằng, thước
đứng yên ở vị
trí mới?
9
O
G

P
r
O
G
P
r
G
P
r
Cân bằng không bền Cân bằng bền Cân bằng phiếm định
Một vật bị lệch
khỏi vị trí cân
bằng không bền
thì vật không
thể tự trở về vị
trí đó được, vì
trọng lực làm
cho vật lệch xa
vị trí cân bằng.
Một vật bị lệch
khỏi vị trí cân
bằng bền thì
dưới tác dụng
của trọng lực,
vật lại trở về vị
trí đó.
Một vật bị lệch
khỏi vị trí cân
bằng phiếm định
thì đứng yên ở vị

trí mới, vì trọng
lực không có tác
dụng làm quay.

I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
10
O
G
P
r
O
G
P
r
G
P
r
Cân bằng không bền Cân bằng bền Cân bằng phiếm định
Nguyên nhân nào đã gây nên
các dạng cân bằng khác nhau?
11
O
G
O
G
G
P
r
P
r

P
r
P
r
P
r
1. Cân bằng không bền
2. Cân bằng bền
3. Cân bằng phiếm định
Trọng tâm ở vị trí
cao nhất so với
các vị trí lân cận.
Trọng tâm ở vị trí
thấp nhất so với
các vị trí lân cận.
Vị trí trọng tâm không
thay đổi, hoặc ở 1 độ
cao không đổi
12
O
G
P
r
O
G
P
r
G
P
r

Cân bằng không bền Cân bằng bền Cân bằng phiếm định
Một vật bị lệch
khỏi vị trí cân
bằng không bền
thì vật không thể
tự trở về vị trí đó
được, vì trọng
lực làm cho vật
lệch xa vị trí cân
bằng.
Một vật bị lệch
khỏi vị trí cân
bằng bền thì dưới
tác dụng của
trọng lực, vật lại
trở về vị trí đó.
Một vật bị lệch
khỏi vị trí cân
bằng phiếm định
thì đứng yên ở vị
trí mới, vì trọng
lực không có tác
dụng làm quay.

** Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác
nhau: là do vị trí trọng tâm của vật.
13
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng
đỡ bằng cả một mặt đáy:
=> Mặt chân đế là mặt đáy của vật.

II.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1) Mặt chân đế là gì?
14
II.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1) Mặt chân đế là gì?
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một
số diện tích rời nhau:
15
Mặt chân đế
16
Mặt chân đế
17
Mặt chân đế
18
II.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1) Mặt chân đế là gì?
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một
số diện tích rời nhau:
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao
bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.
19
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một
nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa
bất kì cạnh nào của đa giác đó

20
II.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1) Mặt chân đế là gì?
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc
tất cả các diện tích tiếp xúc.
21
B
A
D
3
B A
1
B
A
C
2
B
A
E
4
C1: Hãy xác định mặt chân đế
của khối hộp ở các vị trí trên??
Trường hợp nào khối hộp ở vị trí
cân bằng??
22
B
A
D

3
P
r
G
P
r
G
P
r
G
P
r
G
B A
1
B
A
C
2
B
A
E
4
Có nhận xét gì về giá của trọng
lực so với mặt chân đế trong
từng trường hợp ?
Điều kiện cân bằng của một
vật có mặt chân đế là gì??
23
II.

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1) Mặt chân đế là gì?
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc
tất cả các diện tích tiếp xúc.
2) Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật có mặt chân đế cân bằng
thì giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân
đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế)

24
B
A
D
3
P
r
G
P
r
G
P
r
G
B A
1
B
A
C
2

Trường hợp nào
ở trên, cân bằng
là vững vàng
nhất??
Mức vững vàng
của cân bằng phụ
thuộc vào những
yếu tố nào??
Kém vững vàng
V

n
g

v
à
n
g

n
h

t
25
II.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1) Mặt chân đế là gì?
2) Điều kiện cân bằng:


3) Mức vững vàng của cân bằng:
a. Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi:
+ Độ cao trọng tâm
+ Diện tích mặt chân đế.
b. Để tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế:
Phải hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
B
A
D
3
P
r
G
P
r
G
P
r
G
B A
1
B
A
C
2
Làm sao để tăng mức vững vàng
của vật có mặt chân đế?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×