Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN - Văn (bồi dưỡng kỹ năng sống)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.01 KB, 20 trang )

Sở giáo dục đào tạo tỉnh quảng ninh
Phòng giáo dục huyện đông triều
Sáng kiến kinh nghiệm:
Bồi dỡng thái độ , kỹ năng sống
cho học sinh THCS từ những văn bản
nhật dụng
Họ và tên: Nguyễn thị tuyết mai
đơn vị công tác: trờng Thcs mạo khê II
đông triều- quảng ninh

Phần mở đầu

I.1 Lý do chọn đề tài
Văn bản nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại hoặc chỉ kiểu văn bản.
Nói đến văn bản nhật dụng trớc hết là nói đến tính chất của nội dung văn bản. Đó là
những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời
và cộng đồng trong xã hội hiện đại nh thiên nhiên, môi trờng, năng lợng, dân số,
1
quyền trẻ em, ma tuý,Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng nh các
kiểu văn bản.
Học văn bản nhật dụng, học sinh đợc tiếp cận với những vấn đề nóng bỏng mang
tính thời sự cấp thiết của cuộc sống hiện đại, những vấn đề đang gióng lên những hồi
chuông cảnh báo, đang khiến d luận xã hội bức xúc vì nếu nh không đợc giải quyết tốt
sẽ gây ra những hậu quả không nhỏ, ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của con ngời.
Trên cơ sở đó mà các em hình thành cách ứng xử phù hợp với yêu cầu cuộc sống,
nhằm xây dựng cuộc sống tốt đep hơn cho hiện tại và tơng lai.Vì thế có thể khẳng
định rằng, học tập văn bản nhật dụng là vô cùng cần thiết và rất quan trọng trong việc
bồi dỡng nhân cách, lối sống, t tởng, đạo lý nhằm hoàn thiện con ngời, giúp các em có
đợc vốn sống khá vững chắc làm hành trang bớc vào cuộc sống, tự tin làm chủ tơng lai
đất nớc, xã hội.
Qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy không phải giờ học tìm hiểu về văn bản nhật


dụng nào giáo viên cũng giúp học sinh nhận thức tốt điều đó. Không phải là giáo viên
không nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề mà chỉ đơn giản coi đây là giờ học
Ngữ văn, cái cần là khai thác, khám phá cái hay, cái đẹp của văn bản chứ không phải
là giờ học bộ môn Giáo dục công dân để rèn luyện cho học sinh thái độ sống, cách
ứng xử cho phù hợp với yêu cầu xã hội. Hoặc có thì cũng chỉ là qua loa chiếu lệ mà
thôi. Vì thế mà mục đích học tập văn bản nhật dụng cha đạt đợc nh mong muốn.
Không những thế, nếu tình trạng này kéo dài thì không những mục tiêu học tập bộ
môn không thực hiện đợc mà mục tiêu giáo dục con ngời cũng tồn tại những khoảng
rỗng lớn, khó có thể bù đắp trong một sớm, một chiều đợc. Bởi những lẽ đó mà tôi
mạo muội xin đợc nêu một vài ý kiến trong việc Bồi dỡng thái độ, kỹ năng sống cho
học sinh THCS từ những văn bản nhật dụng.
I.2. Tính cần thiết của đề tài
Khi viết đề tài này, tôi không có tham vọng gì lớn lao, chỉ mong góp vài ý kiến nhỏ
với đồng nghiệp trong việc giảng dạy văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn
THCS nhằm nâng cao hiệu quả giờ học bộ môn, cụ thể là học văn bản nhật dụng
không đơn thuần là giờ học khám phá cái đẹp nữa mà còn là giờ bồi dỡng cái đẹp
trong hành độngcủa học sinh, nhằm có đợc kết quả tốt nhất trong mục tiêu giáo dục
con ngời toàn diện với tiêu chí: Chân, Thiện, Mỹ. Hay nói cách khác, giờ học văn
bản nhật dụng sẽ trở thành giờ học lồng ghép vô cùng hiệu quả.
I.3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống hoá các thao tác, kỹ năng, câu hỏi nhằm bồi dỡng t t-
ởng, đạo đức lối sống, kỹ năng ứng xử trớc cuộc sống cho học sinh: kỹ năng nhận
2
thức các vấn đề, các hiện tợng trong cuộc sống, kỹ năng khám phá, tìm hiểu các vấn
đề của cuộc sống theo nhiều hớng tích cực khác nhau để có đợc nhiều hớng giải quyết
vấn đề nhằm hớng tới mục tiêu chung nhất là xây dựng cuộc sống tốt đẹp, kỹ năng
chung sống hoà bình với thiên nhiên, với muôn vật muôn loài, kỹ năng trân trọng,
nâng niu giữ gìn giá trị vật chất và tinh thần của đất nớc, của dân tộc
I.4 Đối t ợng, phạm vi kế hoạch, thời gian nghiên cứu
4.1 Đối t ợng nghiên cứu.

Đề tài sẽ đợc nghiên cứu với đối tợng là học sinhTHCS với các lớp 6,7,8,9 trong
tất cả những văn bản nhật dụng học trong chơng trình THCS
Lớp 6 gồm 3 bài: 1, Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.(tiết 123)
2, Bức th của thủ lĩnh da đỏ (tiết125, 126)
4, Động Phong Nha ( tiết 129)
Lớp 7 gồm 4 bài: 1, Cổng trờng mở ra (tiết 1)
2, Mẹ tôi (tiết 2)
3, Cuộc chia tay của những con búp bê (tiết 5,6)
5, Một thứ quà của lúa non: Cốm (tiết 57 )
6, Mùa Xuân của tôi, Sài Gòn tôi yêu( tiết 58,59)
7, Ca Huế trên sông Hơng (tiết 113)
Lớp 8 gồm 4 bài: 1, Thông tin về ngày trái đất (tiết 39)
2, Ôn dịch thuốc lá (tiết 45)
3, Bài toán dân số (tiết49)
Lớp 9 gồm 3 bài: 1, Phong cách Hồ Chí Minh (tiết 1,2)
2, Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (tiết 6,7)
3, Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc đợc bảo vệ và
phát triển của trẻ em (tiết 11,12)
4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong năm học 2008- 2009, tôi tập trung nghiên cứu trong
phạm vi lớp 6a1 Trờng THCS Mạo Khê II với 3 bài
1, Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.(tiết 123)
2, Bức th của thủ lĩnh da đỏ (tiết125, 126)
3, Động Phong Nha ( tiết 129)
4.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài sẽ đợc nghiên cứu trong vòng 04 năm học.
I.5 Đóng góp mới về mặt lý luận hay thực tiễn
Mong muốn của tôi trong đề tài này là sẽ đóng góp thêm một số ý kiến bổ sung
nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy những văn bản nhật dụng về phơng pháp dạy học và
3
tổ chức lớp học, về cách sử dụng hệ thống câu hỏi khai thác, hớng dẫn tìm hiểu văn
bản một mặt tạo hứng thú cho học sinh trong giờ giúp các em có những nhận thức sâu

sắc về nội dung t tởng mà văn bản gửi gắm, mặt khác hớng dẫn các em tự rèn luyện,
bồi dỡng kỹ năng, thái độ sống, thái độ ứng xử đối với các vấn đề của xã hội.

Phần nội dung
II.1 .Thực trạng vấn đề
II.1.1Sơ l ợc về tr ờng THCS Mạo Khê II
*/ Thuận lợi:
Trờng THCS Mạo Khê II nằm ở trung tâm thị trấn Mạo Khê, một thị trấn lớn, có
tốc độ phát triển kinh tế nhanh. Trờng là lá cờ đầu trong phong trào giáo dục của
huyện Đông Triều với bề dày thành tích trong phong trào học tập, giảng dạy, hoạt
động ngoài giờ nhằm mục tiêu hớng tới đào tạo con ngời toàn diện. Trong nhiều năm
liền trờng đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh, đạt danh hiệu Trờng Chuẩn quốc
gia giai đọan 1 đầu tiên trong tỉnh, hiện đang phấn đấu đạt Chuẩn giai đoạn 2, đợc
Nhà nớc trao tặng Huân chơng lao động hạng nhì , đang trong thời kỳ chuẩn bị đón
nhận huân chơng lao động hạng nhất. Điều đó chứng tỏ sự nỗ lực phấn đấu không
ngừng của đội ngũ giáo viên và học sinh nhà trờng, sự đánh giá, nhìn nhận và tin tởng
tuyệt đối của cấp trên. Vì là trờng đạt trờng Chuẩn quốc gia giai đoạn đầu tiên cho nên
đợc quan tâm đầu t lớn về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại và khá đồng bộ: có
phòng học chức năng riêng biệt, hệ thống máy tính hỗ trợ tốt cho quá trình dạy và
học.Trong những năm gần đây, trờng luôn chú trọng đẩy mạnh phong trào Chống
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành trong giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy, Phong trào xã hội hoá giáo dục tăng cờng hoạt động ngoại khoá,
rèn luyện thái độ, kỹ năng sống cho học sinh, từng bớc nâng cao hơn nữa chất lợng
dạy và học, góp phần nâng cao nhân tố con ngời.
+/ Đối với HS : có điều kiện thuận lợi tiếp cận các thông tin văn hoá, phần lớn HS
là con em công nhân viên chức nhà nớc, phụ huynh học sinh có nhiều sự quan tâm tới
việc học tập của con em họ.
+/ Đối với GV: 100% đã đạt chuẩn và trên chuẩn , nhiệt tình công tác và có tay
nghề cao, tích cực học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ.100% giáo viên đã đợc dự
các lớp tập huấn đổi mới phơng pháp giảng dạy do Sở, Phòng Giáo dục- Đào tạo tổ

chức. Đặc biệt 100% GV đã đợc tham dự lớp bồi dỡng tin học do phòng giáo dục tổ
chức, đã sử dụng thành thạo vi tính trong quá trình chuẩn bị bài giảng và lên lớp.
* Khó khăn:
4
+ Đối với trờng: Tuy đã đựơc trang bị máy chiếu, máy vi tính nhng còn cha đủ cho
các phòng học.
+ Đối với giáo viên:Trình độ tin học còn cha cao.
+ Với học sinh: Phần lớn học sinh kỹ năng cảm thụ văn chơng cha cao, ngay cả kỹ
năng đọc, kể tóm tắt văn bản còn có những hạn chế nhất định. Vì thế mà việc giúp các
em hiểu sâu, hiểu kỹ các lớp lang ý nghĩa của từng văn bản thật không phải là chuyện
đơn giản. Mặt khác khả năng tiếp thu của HS còn cha đồng đều trong một lớp học,
một số em còn lời đọc, soạn bài tìm t liệu cho bài học trớc khi đến lớp nên cũng ảnh
hởng lớn đến chất lợng bộ môn.
II.1.2. Một số thành tích đã đạt đợc của bộ môn
Văn bản nhật dụng đợc đa vào chơng trình Ngữ Văn THCS cha lâu (Từ năm học 2000-
2001) thế nhng đã bớc đầu đạt đợc những kết quả nhất định. Đặc biệt là trong những
năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học cũng góp
phần năng cao hiệu quả giờ học những văn bản này. Các em học sinh đã có thái độ c
xử khoan hoà hơn, nhân ái, vị tha hơn, đã có những hành động cụ thể với chính kiến rõ
ràng hơn trớc các vấn đề của cuộc sống.
II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân
*Một số tồn tại trong giờ dạy các văn bản nhật dụng: Mới chỉ chú trọng đến tính
chất văn chơng, khai thác vẻ đẹp của câu từ, hình ảnh văn chơng, các thủ pháp nghệ
thuật tạo nên sức hấp dẫn cho văn bản chứ cha thật sự chú trọng đến việc rèn luyện kỹ
năng ứng xử sao cho kỹ năng sống của học sinh trở thành hệ thống, thành thói quen,
thành nếp nghĩ luôn luôn thờng trực trong học sinh. Hoặc có thì cũng chỉ dừng lại ở
mức độ đơn giản, qua loa chiếu lệ.
* Nguyên nhân: - Do một số giáo viên cha nhận thức hết đợc tầm quan trọng và mục
tiêu lớn lao của việc đa văn bản nhật dụng vào chơng trình học Ngữ văn.
- Giáo viên còn cho rằng việc bồi dỡng, rèn luyện kỹ năng sống là

nhiệm vụ chủ yếu của bộ môn Giáo dục công dân.
- Giáo viên quá nặng nề chú trọng vào việc hớng dẫn học sinh khai
thác vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng nên không còn thời gian cho học sinh thể hiện
thái độ, kỹ năng sống bắt nguồn từ bài học ngay trong giờ học, để bài học ứng xử các
em rút ra còn phiến diện, cá nhân thiếu sự hợp tác với các bạn trong lớp .
II.1.4. Một số vấn đề đặt ra
Kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử của học sinh chỉ có thể đợc hình thành tốt nhất,
thành thục nhất nhờ quá trình luyện đi, luyện lại nhiều lần, liên tục,để từ mức độ có sự
gợi ý hớng dẫn kèm cặp của giáo viên đến hành động tự nguyện, tự giác và ý thức th-
5
ờng trực của học sinh. Để làm đợc điều đó không phải là đơn giản. Nó phải là quá
trình lâu dài, bền bỉ, đòi hỏi giáo viên phải có sự hớng dẫn tỉ mỉ cặn kẽ, có sự uốn nắn
kịp thời trớc hành động ứng xử của từng cá nhân học sinh.
Kỹ năng sống của học sinh phải đợc khơi gợi ngay từ khâu đầu tiên cho việc học tập
bộ môn cho đến hoạt động cuối cùng của bài học thông qua hệ thống câu hỏi và bài
tập.
Giáo viên cần tạo tình huống, hoàn cảnh cho học sinh đợc nói, đợc bày tỏ, đợc thể
hiện một cách cụ thể và sinh động những suy nghĩ,những giải pháp hành động trớc
những tình huống ấy thông qua các câu hỏi từ đơn giản đến những bài tập tình huống
đòi hỏi t duy cao và sâu hơn .
Kỹ năng nhận thức và ứng xử phải đợc rút ra từ nhiều chiều hớng khác nhau, nhiều
mức độ khác nhau.
Kỹ năng sống có thể rút ra từ một cá nhân đơn lẻ hay là sản phẩm chung của nhóm
học tập thông qua hoạt động trao đổi thảo luận nhóm.
II.2. áp dụng trong giảng dạy
II.2.1. Các bớc tiến hành
B ớc 1 Điều tra cơ bản.
Việc điều tra cơ bản học sinh đã đợc tiến hành từ đầu năm học, song do muốn kiểm
tra đánh giá một cách chính xác và khách quan khả năng thái độ ứng xử của các em
họ sinh trớc các vấn đề của cuộc sống nên trớc khi dạy loạt văn bản nhật dụng này, tôi

tiến hành kiểm tra lại bằng một bài tập nhỏ nh sau: Thiên nhiên vô cùng tơi đẹp, em
cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên và môi trờng sống. Một số bài viết khá tốt về vấn đề
trên song đa số các em mới chỉ dừng lại ở việc miêu tả, tái hiện lại vẻ đẹp của thiên
nhiên xung quanh mình mà cha giải quyết tốt vấn đề thứ hai nêu ở đề bài. Nh thế có
nghĩa là các em mới chỉ dừng lại ở mức độ cảm nhận về vẻ đẹp của cuộc sống chứ cha
trình bày đợc hớng hành động, thái độ ứng xử thật rõ nét trớc vẻ đẹp của thiên nhiên.
Kết quả đạt đợc ở lớp 6a1 nh sau:
Sĩ số Giỏi % Khá % Tbình % Yếu %
39 3 7,6 15 38,4 19 48,8 2 5,2

B ớc 2: Tổ chức thực hiện
Qua hoạt động điều tra, tôi thấy còn hơn một nửa học sinh trong lớp mới chỉ đạt điểm
trung bình, thậm chí còn 2 em có kết quả yếu. Đây là điều đáng lo ngại thật sự vì lớp
6a1 là lớp đợc tuyển chọn đầu vào khá kỹ lỡng. Nh thế, những đối tợng học sinh lớp
đại trà kia chắc kết quả còn yếu kém hơn nhiều. Nhận thức đợc điều đó, tôi bắt tay vào
việc lên kế hoạch xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, thiết kế bài giảng phù hợp với
6
tâm sinh lý lứa tuổi, đặc biệt chú trọng đến việc sử dụng thiết bị hiện đại, ứng dụng
công nghệ thông tin trong bài giảng nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việc bồi dỡng
nhân cách, rèn luyện kỹ năng ứng xử cho các em.
*Khâu hớng dẫn soạn bài:
-Tôi yêu cầu học sinh đọc thật kỹ văn bản nhật dụng trớc khi soạn sao cho thật ngấm,
thật thấm những nội dung mà tác giả gửi gắm trong văn bản.
-Yêu cầu nắm đợc văn bản viết về vấn đề gì, viết bằng cách nào (phơng thức biểu đạt
mà nhà văn sử dụng), các biện pháp tu từ nghệ thuật và hiệu quả mà nó mang lại.
- Yêu cầu học sinh lần lợt trả lời câu hỏi trong phần hớng dẫn học bài
- Yêu cầu học sinh cho biết nhà văn muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì. em
suy nghĩ gì về thông điệp đó . Em dự định hành động gì, hành động nh thế nào trớc
vấn đề đó ?
*Khâu tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.

Đây là khâu trọng yếu trong toàn bộ quá trình hoạt động dạy hoc bởi phần lớn kết quả
đạt đợc là nhờ khâu này. Trong đó, các hoạt động tổ chức hớng dẫn tìm hiểu, khám
phá vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng lồng ghép song song với hoạt động tổ hức hớng
dẫn học sinh bày tỏ thái độ, kỹ năng sống trớc vấn đề mà tác phẩm đặt ra.
Để làm đợc điều đó, tôi bám sát vào phơng háp đặc trng bộ môn và tổ chức linh hoạt
các hoạt động khám phá từ khâu giới thiệu bài mới cho đến phần hớng dẫn luyện tập
củng cố cuối tiết học có sự hỗ trợ của phần mềm Powerpoint. Sau đây tôi xin nêu một
bài dạy minh hoạ cụ thể
II.2.2 Bài dạy minh hoạ.

Tiết 123
Cầu Long biên- chứng nhân lịch sử
Thuý Lan
A Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh bớc đầu năm đợc khái niệm văn bản nhật dụng , ý nghĩa của
việc học tập loại văn bản đó. Thấy đợc vị trí , tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã
tạo nên thành công cho bài bút ký mang nhiều tính chất hồi ký này.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, khai thác, phân tích, trình bày vấn đề, kỹ năng ứng
xử
3.Thái độ: Hiểu đợc ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long biên, từ đó bồi d-
ỡng làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm tự hào đối với quê hơng đất nớc, với các
di tích lịch sử, sống có trách nhiệm với xã hội.
B. Chuẩn bị
Gv giáo án, sgk, sgv, t liệu
7
Hs Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk. T liệu về Cầu Long Biên.
C Ph ơng pháp
Đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng
D Tiến trình lên lớp
1. ổ n định

2. Kiểm tra bài cũ
? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa truyện và ký?
3. Bài mới
* Hoạt động 1.(3->5 )
Gv yêu cầu hs theo dõi phần chú thích
? Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng? 2hs
Gv chốt (slide1)
- Văn bản đề cập đến những nội dung gần gũi bức thiết đối
với cuộc sống trớc mắt của con ngời, của cộng đồng xã hội
hiện đại nh môi trờng, năng lợng , dân số, bệnh dịch, quyền
trẻ em
- Tên gọi dựa vào nội dung, tính chất mà văn bản đề cập.
- Có thể sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt khác nhau: kể ,
tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận nhiều thể loại khác
nhau: tuỳ bút, ký, truyện
? Học văn bản nhật dụng có ý nghĩa gì?(2hs)
Thấy đợc những vấn đề bức thiết của cuộc sống hiện đại mà
có hớng phấn đấu phù hợp nhằm xây dựng cuộc sống ngày
một tốt đẹp hơn.
? Tại sao có thể nói văn bản Cầu LB là tác phẩm bút ký
mang nhiều yếu tố hồi ký? (2hs)
- Bút ký: ghi lại sự viêc, cảnh vật mà nhà văn mắt thấy, tai
nghe + cảm xúc của họ.(hiện tại)
- Hồi ký: ghi lại những điều đã trải qua, đã chứng kiến qua
nhớ và hồi tởng
Gv Hồi ký và bút ký linh hoạt trong văn bản giúp nhà văn
bộc lộ cảm xúc dễ hơn. Tuy mang giá trị thông tin tuyên
I. Tác giả, Tác phẩm
1. Tác giả
2 Tác phẩm

Là một văn bản nhật
dụng
Tác phẩm bút ký
mang nhiều yếu tố
hồi ký
8
truyền , phổ biến cập nhật những vấn đề xã hội là chủ yếu
song văn bản này lại mang những yếu tố nghệ thuật nhất
định. Vì thế ta có thể tìm hiểu nó dới góc độ một tác phẩm
văn chơng.
*Hoạt động 2 (5 )
Văn bản ghi lại những hiểu biết và hồi tởng về cây cầu đã
gắn bó máu thịt với nhân dân Việt Nam suốt một thế kỷ qua,
nên cần đọc với giọng chậm rãi tình cảm nh thể đang tâm
tình trò chuyện với cây cầu - ngời bạn .
Gv đọc mẫu, yêu cầu 2-3 hs đọc.
Gv nhận xét, uốn nắn cách đọc.
Hãy giải thích: ép phen Toàn quyền
Bi tráng Trờng chinh
La de
*Hoạt động 3: (25 )
? Hãy cho biết văn bản có thể chia thành mấy phần? Nội
dung từng phần? (2hs)
Gv thống nhất bằng slide
Gồm 3 phần :
Phần 1: Từ đầu -> trong quá trình làm cầu
Giới thiệu khái quát về cây cầu Long Biên
Phần 2: Tiếp -> nhng vẫn dẻo dai vững chắc
Cầu Long Biên với những chặng đờng lịch sử
Phần 3: Bây giờ-> nớc Việt Nam

Cầu Long Biên hôm nay và mai sau.
* Hãy bám sát vào phần 1 (từ đầu -> quá trình làm cầu)
? Chứng nhân là gì? Tại sao có thể nói cầu Long Biên là
chứng nhân lịch sử? Có thể thay chứng nhân bằng
chứng tích hay vật chứng đợc không? Vì sao?
? Ngôi kể nào đợc sử dụng trong phần văn bản trên?
- Ngôi kể thứ 3-> thuyết minh tả, kể, giới thiệu, khách
quan, chân thực hơn
? Thuý Lan đã giới thiệu những gì về cầu Long Biên?
- Cầu bắc qua sông Hồng- con sông lớn của miền Bắc Việt
3.Đọc và tìm hiểu chú
thích
III. Phân tích
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Giới thiệu khái
quát về cầu Long
Biên
9
Nam
- Thời gian khởi công và hoàn thành: 1898- 1902
- Thời gian tồn tại : tròn thế kỷ
- Ngời thiết kế: ép Phen
- Tên gọi : Đu Me
- Độ dài: 2290m
- Trọng lợng: 17000 tấn
- Cấu tạo : 9 nhịp dài, 10 nhịp ngắn
- Hình dáng: nh dải lụa mềm mại uốn lợn
- Quy mô: thành tựu quan trọng của văn minh cầu sắt
- Mục đích: phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của

thực dân Pháp trên đất nớc Việt Nam
- Sự hi sinh máu xơng, sức lao động của ngời dân Việt
Nam.
? Phơng pháp thuyết minh của nhà văn trong phần 1? Tác
dụng? Thể hiện năng lực của nhà văn ra sao?
- Nêu số liệu, cung cấp thông tin chính xác, khách quan
->Giúp ngời đọc hình dung tờng tận về cây cầu.
- Tình cảm gắn bó, hiểu biết tờng tận về cây cầu
? Qua đoạn thuyết minh, em hiểu gì về cây cầu Long Biên
2hs trình bày, Gv chốt->
? Khi thuyết minh, tác giả còn sử dụng những hình ảnh miêu
tả ấn tợng. Em hãy chỉ rõ và cho biết việc miêu tả cáchình
ảnh đó nhằm làm nổi bật điều gì? -> slide
- Nhìn từ xa, cầu Long Biên nh dải lụa uốn lợn vắt ngang
sông Hồng. Nặng 17 ngàn tấn
- Hàng ngàn ngời Việt Nam bị chết trong quá trình làm cầu
=>Làm nổi bật vẻ đẹp bề thế vững chãi và duyên dáng của
cầu, đồng thời tái hiện sự dã man trong đối xử của bọn thực
dân với những ngời dân phu, tái hiện thảm cảnh của những
ngời dân nô lệ trong cảnh nớc mất nhà tan.
=>Bày tỏ kín đáo tình cảm, cảm xúc đau thơng xót xa cho
Cầu có lịch sử lâu
đời, đợc Pháp xây
dựng bằng mồ hôi, x-
ơng máu của nhân
dân Việt Nam.
10
cảnh công nhân bỏ mạng, căm phẫn hành động đối xử dã
man của kẻ thù.
? Ngày nay, hàng trăm cây cầu vĩ đại bắc qua sông nhng ng-

ời công nhân lao động có bị đối xử nh thế nữa hay không?
Vì sao? (gv liên hệ thực tế)
Gv bình Miệng thì nói là khai hoá văn minh cho VN nhng
thực ra thực dân Pháp đã đẩy nhân ta vào những tháng ngày
tăm tối đau thơng, khổ nhục nhất, khiến cả dân tộc quằn
quại rên xiết bởi áp bức bóc lột, bởi hành động tàn bạo của
chính sách khai hoá bất công bằng tàu đồng, súng cối, lỡi lê.
Mỗi nhịp cầu lúc bấy giờ đều đợc tới bằng máu và nớc mắt
của nhân dân VN. Vậy là ngay từ những ngày đầu thai
nghén, cây cầu đã là chứng nhân đau thơng của chính sách
khai thác thuộc địa.
* Gv Để có đợc cây cầu, nhân dân ta phải đổ biết bao mồ
hôi xơng máu thế nhng nó lại trở nên thân thơng vô cùng.
Cây cầu đã cùng với nhân dân Thủ đô nói riêng và dân tộc
Việt Nam nói chung tiếp tục trải qua, chứng kiến biết bao
chặng đờng thăng trầm của lịch sử
* Gv yêu cầu học sinh bám sát p2
? Ngôi kể và cách thuyết minh trong p2 của văn bản đã thay
đổi nh thế nào? Vì sao lại thay đổi nh vậy?
- Qua mạch hồi tởng (quá khứ xen lẫn hiện tại) và ngôi kể
thứ nhất xng tôi thật tự nhiên, nhà văn tái hiện lại những kỷ
niệm lãng mạn, hào hùng và bi tráng về cây cầu.
- P1 thuyết minh chủ yếu bằng việc cung cấp thông tin số
liệu-> P2 đa thêm nhiều yếu tố kể, tả, bộc lộ cảm xúc trực
tiếp.
? Cây cầu tiếp tục là chứng nhân của những chặng đờng lịch
sử nào?
(2hs trình bày, Gv chốt)
- Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công.
- Những ngày hoà bình sau khi đất nớc giành đợc Độc lập.

- Thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
b, Cầu Long biên,
chứng nhân của
những chặng đờng
lịch sử
11
- Thời kỳ Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc.
? Năm 1945, cây cầu có thay đổi gì? Sự kiện đó có ý nghĩa
to lớn nh thế nào?
- Đổi tên từ cầu Đume-> Long Biên.
- Chấm dứt thời kỳ nô lệ của dân tộc.
- Thể hiện niềm tự hào, tinh thần, ý thức độc lập chủ quyền
của dân tộc VN ta.Cầu từ chỗ là công cụ của thực dân-> ngời
bạn đồng hành trong cuộc sống của nhân dân ta.
Gv bình : Cách mạng tháng Tám thành công đập tan gông
cùm xiềng xích nô lệ, mở ra một kỷ nguyên mới- kỷ nguyên
độc lập tự do cho dân tộc VN. Cây cầu với bao đau thơng,
uất hận xa kia nay mang một chân dung, một diện mạo, một
sứ mệnh lịch sử mới mẻ và thiêng liêng.
? Những ngày sau khi đất nớc giành đợc độc lập, Cầu Long
Biên đã trở thành biểu tợng của cuộc sống thanh bình. Em
có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao?
- Cầu đợc vẽ trang trọng giữa trang sách cho học sinh học.
Tiếng đọc bài ê a ngợi ca cây cầu
- Cầu là phơng tiện phục vụ cuộc sống dân sinh, công cuộc
tái thiết đất nớc
- Cầu trở thành niềm tự hào của mọi ngời dân Thủ đô,
chứng kiến sự thay da đổi thịt của đất nớc, quê hơng, sự hồi
sinh của cuộc sống khi ta có độc lập, tự do với hình ảnh :
? Theo mạch hồi tởng, của nhà văn những năm trờng chinh

kháng Pháp 1946- 1947, cầu đã chứng kiến, đã trải qua
những sự kiện bi thơng và hùng tráng nào?
Cầu chứng kiến cảnh ngời dân thủ đô và Trung đoàn yêu
dấu ra đi bí mật vào tháng 2/1947 với cuộc vợt sông huyền
thoại với phơng châm sống mãi với thủ đô, hìmh ảnh:
Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lng thềm nắng, lá rơi đầy
đầy ngậm ngùi, lu luyến. Đó là những tháng ngày sôi sục
Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của nhân dân Thủ đô với
tinh thần chiến đấu đầy hào sảng.
Cầu đứng đó đón nhận bao lời chào gửi thân ái, bao lời hẹn
12
cho ngày trở về của đoàn quân chiến thắng.
Gv bình : Lúc này, cây cầu không chỉ là kỷ niệm mang tính
cá nhân của nhà văn hay mỗi ngời dân Thủ đô mà còn
những kỷ niệm, cảm xúc thăng hoa của cả dân tộc. Cảm xúc
cá nhân(cái tôi) hoà quện, gắn kết với cảm xúc của cả thời
đại (chúng ta). Tình cảm của tác giả với cây cầu quê hơng đ-
ợc nuôi dỡng hun đúc, kết tinh, trao gửi bởi tình cảm của
biết bao thế cha anh đi trớc.
*Gv yêu cầu học sinh theo dõi Và cứ mỗi lầnvững chắc
? Trong kháng chiến chống Mỹ, cầu không chỉ chứng kiến
mà trực tiếp hứng chịu đau thơng mất mát mà kẻ thù dội
xuống. Em hãy chỉ ra điều đó?
- Cầu là huyết mạch giao thông trở thành mục tiêu rải bom
B52 dữ dội của không lực Hoa Kỳ.
+ Đợt thứ nhất: bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn.
+ Đợt thứ hai: bị đánh 4 lần hỏng 1000m và hai trụ lớn
+ Đợt thứ 3- 1972 bị ném bom la de
Gv Thất bại với những chiến lợc chiến tranh bẩn thỉu, Mỹ

hiểu rằng không thể nào đè bẹp đợc ý chí của của quân dân
miền nam khi có hậu phơng vững chắc là miền Bắc.Chúng
đã tìm cách gây hấn bằng sự kiện vịnh Bắc bộ leo thang
bắn phá dữ dội Miền Bắc hòng đa Vn trở về thời kỳ đồ đá.
Mục tiêu oanh tạc không kích là thành phố, làng mạc trờng
học, bệnh viện, nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đờng xá, cầu
cống Cầu Long biên đã trở thành túi bom với 3 đợt =15
lần với hàng chục ngàn tấn bom đạn nhằm huỷ diệt cây cầu,
cắt đứt huyết mạch giao thông quan trọng bậc nhất này
? Trong bom đạn dữ dội, ác liệt, cây cầu đợc đặc tả bằng
những chi tiết nào? Em cảm nhận gì về cây cầu lúc này?
- Chiếc cầu rách nát giữa trời.
- Nhịp cầu tả tơi nh ứa máu
- Cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nớc
-> Cây cầu hiện lên quằn quại đau thơng bởi sự huỷ diệt
của kẻ thù nhng dáng vẻ vẫn dũng mãnh, hiên ngang.
13
? Trong đoạn, nhà văn đã khéo léo lồng vào đó cảm xúc trực
tiếp với hàng loạt từ ngữ biểu cảm? Em hãy chỉ ra và cho
biết tác dụng?
Từ ngữ biểu cảm rõ nét: trang trọng, nằm sâu trong trí óc,
ngắm, quyến rũ, khát khao, bi thơng, hùng tráng, nhói đau,
oanh liệt, oai hùng, thân thơng, tả tơi, ứa máu, nớc mắt ứa ra,
đứt từng khúc ruột
-> Tình cảm yêu mến thiết tha, gắn bó, tự hào, với cây cầu
hơn cả những gì thân thiết nhất. Là tình cảm của nhà văn hay
chính là tiếng lòng của triệu triệu con tim Việt Nam yêu n-
ớc-> góp phần làm nên thành công cho văn bản.
? Khái quát lại vai trò nhân chứng của cây cầu và cho biết
tình cảm của em với cây cầu ra sao?

Gv bình:
Đoạn văn hồi tởng thật hùng tráng. Cây cầu trong ma bom
bão đạn của Mỹ, dù tả tơi ứa máu, dù đổ gục trên sóng nớc
sông Hồng cuồn cuộn vẫn gồng mình lên sát cánh bên quân
dân thủ đô anh hùng cùng chiến đấu và cùng viết lên bài ca
chiến thắng. Cây cầu hay chính là con ngời VN, dân tộc VN
đang dũng mãnh hiên ngang ngẩng cao đầu chiến đấu, đối
mặt với kẻ thù.T thế đó khẳng định không có thứ vũ khí nào
có thể huỷ diệt đợc ta, không có sức mạnh nào đè bẹp ý chí
kiên cờng của dân tộc ta cho ngày thống nhất nớc nhà. Cầu
đã trở thành nhân chứng sống động, đau thơng và anh
dũng, trở thành ngời đơng thời của bao thế hệ, trở thành
nhân vật huyền thoại, bất tử trong lòng mỗi ngời dân VN.
? Vị trí của cầu Long Biên trong xã hội ngày nay (2hs)
- Rút về vị trí khiêm nhờng, dành vị trí quan trọng cho
những cây cầu hiện đại khác: Thăng Long, Chơng Dơng,
Vĩnh Tuy, Thanh Trì, Nhật Tân
- Đứng đó làm chứng nhân sống động cho lịch sử cách
mạng, kháng chiến và xây dựng gian khổ nhng rất anh hùng
của Thủ đô suốt thế kỷ,làm viện bảo tàng sống động về đất
nớc và con ngời Việt Nam.

Cầu đã chứng kiến
những trang sử bi
tráng, hào hùng và
oanh liệt của Thủ đô,
trở thành chiếc cầu
lịch sử của cả dân tộc.
c, Cầu Long Biên
hôm nay và mai sau


14
? Hãy đọc ý tởng cuối văn bản? Suy nghĩ của em về ý tởng
này?
Là ý tởng tốt đẹp đầy chất nhân văn -> khẳng định cầu Long
Biên còn sống lâu, trẻ lại, trở thành điểm dừng chân du lịch
lý thú đối với khách năm châu, giúp họ hiểu về đất nớc, con
ngời VN. Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa Cầu không
những nối những bờ vui mà còn nối những khoảng cách địa
lý, khoảng cách trái tim nhân loại, nối quá khứ với hiện tại
và tơng lai.
? Học xong văn bản này, em thấy mình cần phải hành động
nh thế nào? (Thảo luận nhóm - gv xử lý bằng slide chiếu
lên bảng)
- Trân trọng, gìn giữ di tích lịch sử.
- Trân trọng nét đẹp tạo vẻ đẹp cho kiến trúc của Thủ đô
- Bồi dỡng tình yêu niềm tự hào đối với cây cầu lịch sử, tự
hào với những trang sử vàng hào hùng và bi tráng của dân
tộc.
* Hoạt động 4(5 )
? Theo em, điều gì đã tạo nên sức hấp dẫn cho văn bản?
Hs trình bày, Gv dùng slide tổng kết
- Nghệ thuật:
+Nhân hoá
+Thuyết minh, linh hoạt kết hợp với kể, tả, bộc lộ cảm
xúc trực tiếp
+Bút ký xen với hồi ký, hồi tởng theo mạch cảm xúc
- Nội dung
- +Tái hiện vẻ đẹp duyên dáng bề thế vững chãi của cây
cầu

+Tái hiện những trang sử bi thơng và húng tráng của dân
tộc mà cây cầu đã trải qua.
+Khẳng định cây cầu sẽ mãi là chứng nhân sống động và
anh dũng, nhịp cầu sẽ kết nối những trái tim, kết nối quá
khứ- hiện tại- tơng lai.
*Hoạt động 5 (1 ) Theo bớc chân hớng dẫn viên
Cầu sẽ mãi là chứng
nhân sống động, là
nhịp cầu kết nối
những trái tim.
III. Tổng Kết
15
Gvdùng slide giới thiệu hình ảnh cầu Long Biên
*Hoạt động 5 (5 ) Luyện tập (thực hiện nhóm)
Bài tập 1 (hs thực hiện cá nhân tại lớp)
Hãy nhắc lại những trang sử bi thơng và hùng tráng của dân
tộc mà cầu Long Biên là nhân chứng và tình cảm của em tr-
ớc điều đó?
Bài tập 2 (hs thực hiện cá nhân tại lớp)
? Nếu là một hớng dẫn viên du lịch, em sẽ giới thiệu với du
khách điều gì về cây cầu Long Biên?
Gợi ý: Học sinh sử dụng slide chứa các hình ảnhvề cây cầu
để giới thiệu
Bài tập 3 (Hs tực hiện nhóm- Thời gian hsinh thực hiện 3
tuần. Gv tổ chức cho học sinh thể hiện bài tập trong giờ học
ngoại khoá - chơng trình Ngữ văn địa phơng)
? Hãy tìm ở địa phơng mìmh danh lam thắng cảnh đợc coi là
chứng nhân lịch sử? Em hiểu gì về vai trò nhân chứng lịch sử
của những địa danh đó? Là công dân tích cực, em hãy xây
dựng một kế hoạch hành động nhằm bảo vệ và phát huy sức

mạnh tinh thần mà chứng nhân lịch sử đó mang lại.
Gợi ý: Học sinh có thể truy cập vào các trang web giới thiệu
lịch sử tỉnh Qảng Ninh, thông qua ông, bà, bố, mẹ để kiếm
tìm thông tin phục vụ cho bài tập.
4. H ớng dẫn về nhà (slide)
IV. Luyện tập
Hay ở tiết học khai thác văn bản Bức th của thủ lĩnh da đỏmột văn bản liên quan đến
vấn đề chính trị lớn lao, tôi sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập linh hoạt để các em
không nhận thấy áp lực nặng nề hoặc quá sức. Trái lại, vấn đề thật gần gũi và bình di,
thật thân thiết nh hơi thở hàng ngày của các em nh sau
? Tên của văn bản cho em hiểu gì?
? Thủ lĩnh có nghĩa là gì? Thủ lĩnh có vai trò quan trọng nh thế nào đối với cộng đồng
ngời mà họ đang đứng đầu. Em có mong muốn trở thành thủ lĩnh của cộng đồng hay
không?
ở câu hỏi này, học sinh đợc sắm vai một thủ lĩnh của một tập đoàn ngời mà bày tỏ
thái độ, cách ứng xử, trách nhiệm to lớn đối với cộng đồng. Đây là một thái độ, kỹ
năng sống vô cùng quan trọng và cần thiết trong cuộc sống hiện đại. Bởi con ngời mới
16
trong quá trình hội nhập rất cần thể hiện bản lĩnh vững vàng, t thế sẵn sàng đứng mũi
chịu sào gánh vác trọng trách mà cộng đồng giao phó
? Quan sát phần 1 của văn bản và cho biết bức tranh thiên nhiên, nơi sinh sống của
ngời thổ dân da đỏ dã hiện lên bằng những hình ảnh nào? Cảm nhận của em về bức
tranh đó? Tác giả đã thổi hồn vào bức tranh đó bằng thủ pháp tu từ gì? Hiệu quả nghệ
thuật mang lại có tác động tới tâm hồn em nh thế nào?
Đây là câu hỏi bồi dỡng mỹ quan cho học sinh, thông qua đó mà học sinh khám phá
vẻ đẹp của tác phẩm, cảm nhận đợc vẻ đẹp của cuộc sống nơi thiên nhiên hoang dã
vùng lục địa Nam Mỹ xa xôi. Từ đó mà học sinh bày tỏ những rung động, những xúc
cảm trớc cuộc sống tơi đẹp và đầy ý nghĩa này.
? Với ngời da đỏ, thiên nhiên có ý nghĩa to lớn nh vậy, còn với em, thế giới xung
quanh em có vai trò nh thế nào? Tình cảm của em đối với thiên nhiên tơi đẹp ấy?

- Câu hỏi này, học sinh không chỉ bày tỏ tình yêu, sự đồng cảm trong cảm nhận chung
với nhân loại về vẻ đẹp vĩnh hằng từ những giá trị mà thiên nhiên ban tặng cho cuộc
sống con ngời mà còn trực tiếp bộc bạch những rung động mãnh liệt nhất với thế giới
xung quanh mình: tình yêu, niềm vui sớng tự hào, sự thiết tha trìu mến, nỗi nhớ nhung
khôn nguôi, rạo rực một tình yêu tơi mới trớc một hình ảnh gần gũi thân thuộc, bình dị
nh: dòng sông, con suối, vạt cỏ thơm ven đờng, cánh én chao liệng báo tin xuân, một
tia nắng lẻ loi hay giai âm trầm bổng của tiếng sáo diều vi vút mỗi khi hoàng hôn
buông nơi thôn dãNhững tình cảm đó luôn thờng trực xong không phải lúc nào học
sinh cũng bộc lộ, cũng khẳng định trớc tập thể lớp. Vì thế đây là cơ hội tốt nhất để các
em tự thể hiện và khẳng định thái độ của mình.
? Chỉ ra sự khác biệt trong cách đối xử với thiên nhiên giữa ngời da rắng và ngời da
đỏ? Em đồng tình với hành động nào, không đồng tình với hành động nào? Vì sao?
? Xung quanh em, ngời ta đang đối xử với thiên nhiên , với môi trờng sống nh thế
nào? Em có đồng tình với họ không? Vì sao? Em đã hành động thế nào để ngăn chặn
hành động thiếu ý thức nh vậy?
- Câu hỏi này,các em đợc bộc lộ chính kiến của mình trớc các hành động khác nhau,
các cách ứng xử khác nhau với thiên nhiên: đồng tình ủng hộ hay lên án, tố cáo, vạch
trần tội ác. Muốn vậy các em phải có kỹ năng phân biệt hành động đúng, sai của từng
đối tợng: Giết hại động vật muông thú, gây ô nhiễm môi trờng, coi thờng thien nhiên,
huỷ hoại sự cân bằng sinh thái thiên nhiên ấy là tội ác; ngăn chặn sự huỷ hoại, diệt
vong , bảo vệ chăm sóc, trân trọng nâng niu thiên nhiên xung quanh ta ấy là hành
động tốt cần đợc ngợi ca, bênh vực và nhân rộng tấm gơng điển hình
17
? Hãy viết một bức thông điệp xanh gửi tới : Lâm tặc, đồng bào dân tộc thiểu số sống
ở thợng nguồn, Ngời nông dân, Lãnh đạo một nhà máy hoá chất, Tổng th ký Liên hợp
quốc BanKiMoon hay một nguyên thủ quốc gia nào đó.
Với bài tập này, học sinh không thểt thực hiện ngay trên lớp vì không đảm bảo thời
gian. Chính vì thế mà tôi giao bài tập này cho học sinh thực hiện theo nhóm ở nhà với
thời gian 2 tuần. Sau đó các em thể hiện trong tiết học ngoại khoá về thiên nhiên, môi
trờng. Có em viết cho tổng thống Mỹ để lên án, kêu gọi ngừng các hoạt động chạy đua

vũ trang nhằm bảo vệ môi trờng trong lành; có em viết cho thủ lĩnh lâm tặc kêu goi
ngừng hoạt động chặt phá rừng nhằm bảo vệ cuộc sống yên vui cho muôn vật muôn
loài, các em còn thuết phục bằng việc đa ra những hình ảnh là thảm hoạ cua nạn chặt
phá rừng bừa bãi nhằm cảnh tỉnh tặc phá rừng do lâm tặc ra Thông qua bài tập này,
học sinh đợc rèn kỹ năng trình bày văn bản lập luận với hệ thống luận điểm mạch lạc,
rõ ràng, quan điểm t tởng, thái độ sống đối vối thiên nhiên thật trong sáng. Các em đ-
ợc bày tỏ cảm xúc trớc các vấn đề bức xúc của cuộc sống, từ đó chi phối giọng điệu
hành văn khiến cho bức thông điệp thực sự thuyết phục. Khi trình bày trớc tập thể lớp,
thực sự các em đã là nhà hùng biện tài ba nhất. Vậy là các em còn đợc trau dồi, rèn
luyện kỹ năng thuyết trình, thái độ tự tin, vững vàng khi trình bày một vấn đề trớc tập
thể
Với tiết 129, Văn bản Động Phong Nha, tôi chú trọng vào việc rèn thái độ trân trọng
nâng niu, gìn giữ và phát huy thế mạnh và vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho con ng-
ời; rèn kỹ năng thuyết minh giới thiệu một danh lam thắng cảnh thông qua hệ thống
câu hỏi nh sau:
? Em hãy tái hiện vẻ đẹp lung linh, kỳ thú của động Phong Nha?
? Dựa vào đoạn hình ảnh cảnh Phong Nha, em hãy làm hớng dẫn viên du lịch giới
thiệu với du khách về thắng cảnh này?
? Theo em, vấn đề mà tác giả Nguyễn Hoàng đặt ra khi viết văn bản này là gì? Nó có
phải là vấn đề bức thiết của cuộc sống không vì sao?
? Quê hơng em có thắng cảnh nào không? Hiện nay, những thắng cảnh đó đợc ngời ta
đối xử nh tthế nào? Theo em, cần làm gì để bảo vệ thắng cảnh đó
Khi câu hỏi này dợc đa vào tiết học, lập tức các em học sinh có sự phản hồi khá gay
gắt trớc thực trạng của Vịnh Hạ Long: bẩn, mất vệ sinh, mất mỹ quan, thiếu sự quản lý
đồng bộ, con ngời đang lạm dụng khai thác vẻ đẹp thiên tạo một cách bừa bãi khiến
hình ảnh Hạ Long đang mất dần điểm trong mắt ngừơi nớc ngoài và ảnh hởng không
nhỏ đến kết quả bình chọn 7 kỳ quan thế giới
18
Khi trình bày về hớng hành động của mình, có nhóm học sinh nêu giải pháp sử dụng
tàu hút rác chuyên dụng trên biển, kết hợp với hệ thống xử lý nớc thải sinh hoạt chảy

vào Vịnh; có nhóm trình bày giải pháp xây dựng hệ thống hững quy định thật chặt chẽ
và nghiêm khắc, xử phạt nhghiêm minhh trờng hợp xả rác và chất thải gây ô nhiễm
môi trờng biển Song nhóm nào các em cũng nêu đợc trách nhiệm của công dân đặc
biệt là ngời con của vùng biển Quảng Ninh đối với món quà vô giá mà thiên nhiên ban
tặng cho quê hơng mình.
II.3 ph ơng pháp nghiên cứu và Kết quả sau thực nghiệm
II.3.1. Ph ơng pháp:
Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
- Mô hình hoá: Dựa trên cơ sở lý luận, áp dụng lý thuyết vào các bài học cụ thể
- Phơng pháp giả thuyết - suy diễn.
2. Phơng pháp nghiên cứu Thực tiễn
- Điều tra giáo dục
- Thực nghiệm s phạm
- Quan sát s phạm
- Phơng pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệmgiáo dục
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu và sản phẩm hoạt động s phạm
II.3.2. Kết quả Kiểm tra đánh giá
Sau loạt tiết học văn bản nhật dụng, tôi kết hợp với tổ bộ môn tổ chức hoạt động ngoại
khoá. Đây là sân chơi để học sinh đợc thể hiện kỹ năng sống, thái độ ứng xử của
mình. Thông qua nhiều hình thức khác nhau: Tổ chức hái hoa dân chủ, thể hiện tình
huống thông qua các tiểu phẩm, thi hoá trang dạ hội với chủ đề thiên nhiên, thi hùng
biện để chuyển tải bức thông điệp xanh đến cộng đồngCũng qua đó, tôi tiến hành
kiểm tra đánh giá kỹ năng nhận thức và thái độ sống, thái độ ứng xử của học sinh trớc
các vấn đề đợc nêu. Kết quả đạt đợc nh sau:
Sĩ số Giỏi % Khá % Tbình % Yếu %
39 18 46,2 15 38,5 6 15,3 0 0
Mặc dù vẫn còn kết quả trung bình, song điểm khhá và giỏi đã nâng lên đáng kể,
chứng tỏ các em đã rất cố gắng và thật sự tiến bộ. Không chỉ có vậy, các em còn bộc
lộ điều đó thông qua hành động thiết thực trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày: thông

qua hoạt động vệ sinh, làm sạch môi trờng ở trờng lớp và ở nhà, thông qua thái độ ứng
xử hoà nhã với bạn bè trong lớp, trong trờng, thái độ thân thiện với môi trờng sống
hơn trớc
phần Kết luận và kiến nghị
19
III.1.Kết luận:
Một giờ học văn bản nhật dụng không chỉ đơn thuần là một tiết học khám phá
vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng mà còn là giờ học bồi dỡng nhân cách, lối sống, rèn
luyện kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử trớc các vấn đề nóng bỏng của cuộc sống xã hội
hiện đại. Sẽ không phải là khó nhng không hề đơn giản khi mỗi giáo viên cùng lúc
phải chú trọng và làm tốt cả hai mục tiêu quan trọng này trong một tiết học. Song nếu
mỗi giáo viên đều tâm huyết với nghề, với con ngời, với mục tiêu giáo dục tích cực thì
thiết nghĩ không có gì là chúng ta không thể làm đợc. Mỗi thầy cô cần chú tâm đến
bài giảng của mình từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng của tiết học, thể hiện nó
bằng hệ thống câu hỏi phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, phù hợp với đặc trng bộ môn,
phù hợp với điều kiện trang thiết bị mà nhà trờng cung cấp. Có thế, những ý tởng
nghệ thuật và quan niệm nhân sinh, bài học về thế giới quan, về lối sồng, về lý tởng
hoài bão về ớc mơ mới trở lên sâu sắc , mới đợc các em đem soi rọi, kiểm chứng trong
cuộc sống này
III.2. Kiến nghị:
- Với nhà trờng: Nên giành thời gian cho hoạt động ngoại khoá nhiều hơn, tổ chức
cho các em đợc thể hiện mình nhiều hơn nữa
- Với phòng và sở GD&ĐT: Chơng trình ngoại khoá không nhất thiết phải để đến
cuối cùng của năm học, khi chơng trình đã gần hết . Vì thế cần thay đổi một chút về
phân phối chơng trình môn Ngữ Văn sao cho phù hợp hơn.
Trên đây là một vài ý kiến của tôi trong việc Rèn luyện kỹ năng, thái độ sống cho
học sinh THCS từ những văn bản nhật dụng. Rất mong sự đóng góp ý kiến của đồng
nghiệp để cho việc nghiên cứu tiếp nội dung này ở những năm học tiếp theo của tôi
đạt kết quả tốt, để văn chơng luôn luôn mang lại giá trị Chân, Thiện ,Mỹ cho cuộc
sống

20

×