Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Bài giảng Hóa học vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 98 trang )

HịA HC VỌ C
1
CÁC NGUYÊN T KIM LOI
KHI S
2
MC TIÊU
1. Xác đnh đưc v trí vƠ đặc điểm về cấu trúc
electron ca các kim loi phơn nhóm IA, IIA
2. Liệt kê đưc một s tính chất hoá hc ca các
đn chất
3. Viết đưc phưng trình phản ng ca các hp
chất điển hình ca chúng
4. Kể ra đưc một s ng dng vƠ các kim loi
vai trò sinh hc ca đn chất vƠ hp chất ca
trên.

3
I. Kim loi nhóm IA - KLK (Li, Na, K, Rb, Cs, Fr)
1. V trí và đặc điểm
- Electron hóa trị: ns
1

- Năng lượng ion hóa I
1
nhỏ (4 - 5eV) nên dễ mất 1e tạo
ion M
+
thể hiện tính khử mạnh
-  nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ sôi, hơi của kim loại kiềm
chứa khoảng 1% các phân tử M
2


- Khi bị đốt cháy, KLK và hợp chất cho ngọn lửa có
màu: * Li – đỏ son * Rb – hồng
* Na – vàng * Cs – xanh lam
* K – tím


4
2. Tính chất hóa hc
2.1. Phản ứng với oxy:
- Phản ứng  nhiệt độ thưng tạo oxyd
4M + O
2
→ 2 M
2
O
- Phản ứng  nhiệt độ cao:
2Na + O
2
→ Na
2
O
2
( peroxyd)
K (Rb,Cs) + O
2
→ KO
2
(superoxyd)
2.2. Phản ứng với Hydro
2M + H

2
→ 2MH
MH + H
2
O → MOH + 1/2H
2
(rất mạnh)
5
- Dựa vào lượng H
2
giải phóng ra, sử dụng MH để định
lượng nước trong hợp chất hữu cơ.
2.3. Phản ứng với H
2
O
2M + 2H
2
O → 2MOH + H
2

- Li pứ êm dịu
- Na pứ nhanh
- K pứ mạnh kèm ngọn lửa
- Rb, Cs nổ khi tiếp xúc với nước.
6
3. Một s hp chất
3.1. Peroxyd
- phản ứng mạnh với nước giải phóng H
2
O

2

Na
2
O
2
+ H
2
O → H
2
O
2
+ 2NaOH
( H
2
O
2
→ H
2
O + O
2
trong MT kiềm)
- phản ứng với acid:
Na
2
O
2
+ H
2
SO

4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O
2

- phản ứng với CO
2

Na
2
O
2
+ CO
2
→ Na
2
CO
3
+ 1/2O
2

7
3.2. Superoxyd:
- phản ứng với C, CO, NO
4KO

2
+ 2C → 2K
2
CO
3
+ O
2

2KO
2
+ CO → K
2
CO
3
+ O
2

2KO
2
+ 3NO → KNO
3
+ KNO
2
+ NO
2
- pứ với H
2
O
2KO
2

+ 2H
2
O → KOH + H
2
O
2
+ O
2

- phản ứng với CO
2

2KO
2
+ CO
2
→ K
2
CO
3
+ 3/2O
2

- phản ứng với acid
2KO
2
+ H
2
SO
4

→ K
2
SO
4
+ H
2
O
2
+ O
2

8
3.3. Hydroxyd
- Dễ tan trong nước tạo base mạnh
- Bền nhiệt, không bị phân hủy nhiệt ngay cả khi nóng
chảy ( trừ LiOH)
3.4. Muối
- Là các hợp chất ion
- Dễ tan trong nước

9
Mui MHCO
3

Mui M
2
CO
3

 Dễ tan (trừ NaHCO

3
)
 Bền  nhiệt độ thưng,
dễ phân hủy khi bị đun
nóng
 Có thể tách ra  dạng tự
do
 Dễ tan
 Bền nhiệt, không bị phân
hủy  nhiệt độ nóng
chảy
10
4. Vai trò sinh hc ca các nguyên t KLK
4.1. Na
+

- Tham gia vào quá trình điều hòa thăng bằng acid-
base của cơ thể, tham gia hệ thống đệm trong máu.
- Duy trì áp suất thẩm thấu của máu và các dịch tổ
chức.
- Là thành phần chính của các cation trong dịch gian
bào.
- Liên quan đến hoạt động bình thưng của cơ và sự
thẩm thấu qua màng tế bào.
- Nhu cầu dạng Na
+
dạng NaCl của ngưi khoảng 5-
15g/ngày.




11
4.2. K
+

- Là cation chủ chốt của dịch nội bào, là thành phần
quan trọng của dịch gian bào.
-Tham gia dẫn truyền xung động thần kinh, điều
hòa sự co bóp của cơ tim và cơ xương.
- Tham gia hệ thống đệm của tế bào, hoạt hóa nhiều
enzym.
- Chế độ ăn bình thưng cần 4g K/ngày

12
5. ng dng trong y hc ca các nguyên t KLK
5.1. Na
* NaCl 0,9% (dd muối đẳng trương):
- Thuốc truyền tĩnh mạch bổ xung muối, nước trong
trưng hợp tiêu chảy mất nước, mất máu, sốt cao.
- Có tác dụng sát trùng
* NaHCO
3
:
- thuốc muối dạ dày
- chữa nhiệt miệng
- tá dược trong một số loại thuốc
- thành phần ozesol
13
5.2. K
• KCl dạng bột hay thuốc tiêm tĩnh mạch nồng độ ≤

40mEg/lit điều trị trong trưng hợp cơ thể thiếu hụt
kali.
• KBr: thuốc an thần, chữa bệnh động kinh.
• Điều trị tiêu chảy mất nước, dùng phối hợp KCl,
NaCl, NaHCO
3
với glucose.
14
II. Kim loi nhóm IIA - Kim loi Kiềm thổ
(Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra)
1. V trí và đặc điểm
- Electron hóa trị: ns
2

- Hầu hết các hợp chất đều là hợp chất ion (trừ Be).
- Khi bị đốt cháy, KL kiềm thổ và hợp chất cho ngọn lửa có
màu:
* Ca – đỏ cam
* Sr – đỏ
* Ba – lục.


15
2. Tính chất hóa hc
2.1. Phản ứng với oxy:
-  nhiệt độ thưng, Be và Mg bền trong không
khí, các KL khác bị oxy hóa nhanh chóng tạo oxyd.
- Phản ứng  nhiệt độ cao Ba có thể cho BaO
2
:

Ba + O
2
→ BaO
2
( peroxyd)
2.2. Phản ứng với nước:
- Mg pứ chậm với nước nóng do tạo lớp hydroxyd
bền bảo vệ:
Mg + H
2
O → Mg(OH)
2
+ H
2

Mg(OH)
2
+ 2NH
4
Cl → MgCl
2
+ 2NH
3
+
2H
2
O
- Các kim loại khác pứ dễ dàng với nước  nhiệt độ
thưng.
16

3. Một s hp chất
3.1. Peroxyd
- Tác dụng với acid tạo H
2
O
2

BaO
2
+ H
2
SO
4
→ H
2
O
2
+ BaSO
4

- Tác dụng với chất khử
BaO
2
+ H
2
→ Ba(OH)
2

2BaO
2

+ S → 2BaO + SO
2
-

Tác dụng với chất oxi hóa
BaO
2
+ HgCl
2
→ BaCl
2
+ Hg + O
2



17
3.2. Muối


Muối M(HCO
3
)
2
Muối MCO
3

Dễ
tan, kém bền nhiệt
Khó

tan, kém bền nhiệt

Chỉ
tồn tại trong dung
dịch

Tồn
tại được  dạng
tinh
thể
18
4. Vai trò sinh hc ca các nguyên t KLK thổ
4.1. Ca
2+

- Ca
2+
có trong cơ thể với 1 lượng lớn, tập trung chủ
yếu  xương và răng (80% Ca
3
(PO
4
)
2
,13% CaCO
3
)

- Tham gia vào quá trình đông máu.
- Kích thích hoạt động của cơ, cơ tim, thần kinh.

- Nhu cầu canxi theo lứa tuổi.


19
4.2. Mg
2+

- Trong cơ thể có 71g, tập trung chủ yếu  xương dưới
dạng muối phức của C và P.
- Là một trong các cation chính của các tổ chức đệm.
- Có mặt trong các dịch cơ thể, cơ.
- Kích thích nhu động ruột, tăng tiết mật.

20
5. ng dng trong y hc ca các nguyên t KLK thổ
5.1. Ca
- CaSO
4
.H
2
O (thạch cao nung) dùng bó bột chỉnh hình
- CaBr
2
: an thần, chữa co giật  trẻ em
- CaCl
2
5% (tiêm tĩnh mạch): cầm máu, chống co thắt khi
trẻ sơ sinh co giật
- Muối Ca, Na của EDTA: chữa nhiễm độc KL nặng.
21

5.2. Mg
- MgSO
4
(dạng bột): nhuận tràng, thông mật.
- MgSO
4
(dạng tiêm): an thần, ức chế các cơn co thắt.
- Mg(OH)
2
có trong thành phần của thuốc dạ dày
5.3. Ba
- BaSO
4
dùng trong kỹ thuật X - quang.

22
CÁC NGUYÊN T KIM LOI
KHI P
23
MC TIÊU
1. Xác đnh đưc v trí vƠ đặc điểm về cấu trúc
electron ca các kim loi phơn nhóm IIIA, IVA
2. Liệt kê đưc một s tính chất hoá hc ca các
đn chất

3. Viết đưc phưng trình phản ng ca các hp
chất điển hình ca chúng
4. Kể ra đưc một s ng dng vƠ vai trò sinh hc
ca đn chất vƠ hp chất ca các kim loi nói
trên.


24
I. Kim loi nhóm IIIA (Al, Ga, In, Tl)
1. V trí và đặc điểm
- Electron hóa trị: ns
2
np
1

- Số oxy hóa bền: Al
+3
, Tl
+
.
- Có khả năng tạo phức.


25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×