Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

100 câu hỏi ôn tập hết chương phần vật lý hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.63 KB, 12 trang )

Thầy Lê Trọng Duy
Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa
Mobile: 0978. 970. 754

ƠN TẬP HẾT CHƯƠNG: HẠT NHÂN

NGUN TỬ (Chương trình LTĐH – Kèm riêng)
Thời gian thi : ………………….

C©u 1 : Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử m = 14,00666u và gồm 2 đồng vị chính là N14 (có khối lượng nguyên tử m1 =
14,00307u ) và N15 (có khối lượng nguyên tử m2). Biết N14 chiếm 99,64% và N15 chiểm 0,36% số nguyên tử trong
nitơ tự nhiên. Hãy tìm khối lượng nguyên tử m2 của
A. m2 = 15,00029u
B. m2 = 14,00746u
C. m2 = 14,09964u
D. m2 = 15,0001u
C©u 2 : Hạt nhân A1 X phân rã và trở thành hạt nhân A2 Y bền. Coi khối lượng hai hạt nhân đó bằng số khối của chúng tính theo
Z1
Z2
đơn vị u. Lúc đầu mẫu
khối lượng của
A.
C.
C©u 3 :
A.
C.
C©u 4 :
A.
C.
C©u 5 :
A.


C.
C©u 6 :
A.
C.
C©u 7 :

A1
Z1

A1
Z1

X và

X là nguyên chất. Biết chu kì phóng xạ của

A1
Z1

X là T (ngày). Ở thời điểm T + 14 (ngày) tỉ số

A2
Z2

Y là A1 / 7 A2 , đến thời điểm T + 28 (ngày) tỉ số khối lượng trên là:
B.

A1 / 14 A2 .
A1 / 32 A2 .


D.

7 A1 / 8 A2 .
A1 / 31 A2 .

35

37

Khí clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền là 17 Cl = 34,969u hàm lượng 75,4% và 17 Cl = 36,966u hàm lượng 24,6%.
Tính khối lượng của nguyên tử của nguyên tố hóa học clo
35,46u
B. 34,9876u
35,9675u
D. 35,667u
3
2
4
1
)Cho phản ứng hạt nhân 1 H  1 H  2 He  0 n  17, 6 MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp
xỉ bằng
5,03.1011J.
B. 4,24.1011J
8
4,24.10 J
D. 4,24.105J.
Câu nào sai khi nói về ứng dụng của năng lượng hạt nhân:
Xây dựng nhà máy điện nguyên tử
B. Làm động cơ máy bay
Chế tạo tàu ngầm nguyên tử

D. Chế tạo bom nguyên tử
Chọn câu sai: khi nó về tia anpha (α)
tia anpha bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện
B. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli
Khi trong khơng khí, tia anpha làm ion hố khơng
D. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc
khí và mất dần năng lượng
ánh sáng
234
Hạt nhân phóng xạ 92U phát ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân 230 Th . Cho biết khối lượng của các hạt nhân mU =
90
2

A.
C.
C©u 8 :
A.
C.
C©u 9 :
A.
C.
C©u 10 :
A.
C.
C©u 11 :

233,9904u; mα = 4,0015u; mTh = 229,9837u. Lấy 1u = 931,5MeV/c . Năng lượng của phản ứng phân rã này
là E  m U  m Th  m   c2  4, 84  MeV 



4,76MeV.
B. 4,84keV.
4,76keV
D. 4,84MeV.
4
1
7
4
Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H  3 Li  2 He  X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3
MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
5,2.1024 MeV.
B. 2,6.1024 MeV.
2,4.1024 MeV.
D. 1,3.1024 MeV.
Chọn câu trả lời sai
B. Nơtrinô là hạt sơ cấp
Nơtrinô xuất hiện trọng sự phân rã phóng xạ 
D. Nơtrinơ hạt khơng có điện tích
Nơtrinơ xuất hiện trọng sự phân rã phóng xạ 
Có thể tăng hằng số phóng xạ  của đồng vị phóng xạ bằng cách
Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.
mạnh.
Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
D. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
27
30
Xét phản ứng bắn phá Nhơm bằng hạt  :   13 Al  15 P  n biết m  4, 0015u ; mn = 1,0087u; mAl = 26,974u;
mP = 29,97u. Tính động năng tối thiểu của hạt  để phản ứng có thể xảy ra
B. E  2,98016MeV .

E  0,928016 MeV .
D. E  0, 298016MeV .
E  29,8016MeV

A.
C.
C©u 12 : Ban đầu có m0 gam

24
11 Na

nguyên chất. Biết rằng hạt nhân

24
11 Na

phân rã   tạo thành hạt nhân X . Chu kỳ bán rã của

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –

1


24
11 Na

là 15h. Thời gian để tỉ số khối lượng chất X và Na bằng 3 / 4 là
22,1h.
B. 10,1h.
8,6h.

D. 12,1h.
Các nguyên tử đồng vị phóng xạ là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
cùng số khối
B. cùng chu kì bán rã
cùng số nơtron
D. cùng ngun tử số
Tính số nguyên tử oxi và số nguyên tử cácbon trong 1g khí CO2
Số nguyên tử oxi là 274.1020 nguyên tử, số nguyên tử C l Số nguyên tử O2 là 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 274.1
B.
20
137.10
nguyên tử
nguyên tử
C. Số nguyên tử O2 là 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C l Số nguyên tử O2 là 317.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.1
D.
472.1020
nguyên tử
nguyên tử
C©u 15 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia
sóng điện từ.
nhìn thấy , , .
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ
các tia khơng nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân
thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron
khác
9
C©u 16 : Cho phản ứng hạt nhân như sau : 1p  4 Be  4He  6Li  2,15MeV . Biết proton có động năng KH = 5,45MeV, hạt Be đứng
1

2
3
yên, tỉ số vận tốc giữa hai hạt α và Li là 4/3. Động năng của hạt  là
A. 1,790MeV.
B. 3,575MeV.
C. 4,122MeV.
D. 4,343MeV.
C©u 17 : Khối lượng nguyên tử của rađi Ra226 là m = 226,0254 u , biết mp = 1,007276u , mn = 1.008665u ; me = 0,00549u ; 1u
= 931MeV/c2 , N A  6, 022.1023 hat / mol , nguyên tử số của Ra là 88 . Tính ra kg của khối lượng 1 hạt nhân
A. 3,7524.10—25kg
B. 0,37524.10—25kg
—25
C. 0,037524.10 kg
D. 37,524.10—25kg
C©u 18 : Người ta dùng hạt nhân proton bắn vào hạt nhân bia đang đứng yên gây ra phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau
0
bay ra cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 120 . Biết số khối hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận
nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng trao đổi của phản ứng trên bằng 0.
B. Phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng.
C. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng.
D. Khơng đủ dữ kiện để kết luận.
C©u 19 : Prôtôn bắn vào nhân bia Liti ( 7 Li ) đứng yên. Phản ứng tạo ra 2 hạt nhân X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối
3
lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của Prôtôn và Liti. Chọn câu trả lời chưa đúng
A. Phản ứng trên tỏa năng lượng
B. Phản ứng trên thu năng lượng
C. Tổng động lượng của 2 hạt X bằng động lượng
D. Động năng ban đầu của phản úng bằng động năng của
của prơtơn

mình hạt proton
C©u 20 : Dùng một prơtơn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α.
4
Hạt α bay ra theo phương vng góc với phương tới của prơtơn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt,
lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng
này bằng
A. 3,125 MeV.
B. 2,125 MeV.
C. 1,145 MeV
D. 4,225 MeV
C©u 21 : Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng
lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 89,4 MeV.
B. 44,7 MeV.
C. 72,7 MeV.
D. 8,94 MeV.
C©u 22 : Điều khảng định nào sau đây là đúng khi nói về +?
A. Tia + có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống
B. Tia + có tầm bay ngắn hơn so với tia .
như tia gama.
C. Tia + có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống
D. Hạt + có cùng khối lượng với êlectrron nhưng mang điện
như tia rơn ghen (tia X).
tích ngun tố dương.
C©u 23 : Chất phóng xạ 230Th phát tia α và biến đổi thành 226 Ra với chu kì bán rã của 230Th là T. Ban đầu (t=0) có một mẫu
90
88
90
Thori nguyên chất. Tại thời điểm t = 6T, tỉ số giữa hạt nhân Thori và số hạt nhân Rađi trong mẫu là
A. 8.

B. 16.
Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
2
A.
C.
C©u 13 :
A.
C.
C©u 14 :
A.


C. 56.
D. 63.
C©u 24 : Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một
nhà máy điện ngun tử dùng ngun liệu u rani, có cơng suất 500.000kW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng
năm nhiên liệu urani là
A. 1421kg
B. 961kg;
C. 1121kg;
D. 1352,5kg;
C©u 25 :
210
Hạt nhân Pơlơni 84 Po đứng n, phóng xạ α chuyển thành hạt nhân A X . Chu kì bán rã của Pơlơni là T = 138
Z

A.
C.
C©u 26 :
A.

C.
C©u 27 :

A.
C.
C©u 28 :
A.

ngày. Một mẫu Pơlơni ngun chất có khối lượng ban đầu m0 = 2g. Thể tích khí He sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn
sau thời gian 276 ngày là :
0,64 l.
B. 0,32 l.
0,48 l.
D. 0,16 l.
Cho hạt nhân nguyên tử Liti 7 Li có khối lượng 7,0160u. Cho biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c2.
3
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân liti bằng
5,413MeV.
B. 5,341MeV
5,413KeV.
D. 541,3MeV.
Chọn câu đúng. Bom nhiệt hạch dùng trong phản ứng hạt nhân D + T   + n
Tính năng lượng tỏa ra nếu có 2 mol He được tạo thành do vụ nổ. Biết mD = 2,0136u; mT=3,016u, mHe = 4,0015u, mn
= 1,0087u
174,06.109J
B. 348,12.1010J
9
17,406.10 J
D. 17,4.108J
Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là

khối lượng, tốc độ, động năng của hạt  và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
B. v 2 m 2 K 2
v1 m1 K1

v2
C.



m2



K2 .
v1 m 2 K 2


v 2 m1 K1 .

v1

D.



m1



K1 .

v1 m 2 K1


v 2 m1 K 2 .

C©u 29 : Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân
A. Trong phương trình phản ứng hạt nhân: A + B →
B. Các phản ứng hạt nhân chỉ xảy ra trong các lò phản ứng,
C + D. A, B, C, D có thể là các hạt nhân hay các
các máy gia tốc, không xảy ra trong tự nhiên
hạt cơ bản như p, n, e-…
C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt
D. Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi tương tác dẫn đén
nhân mà hạt nhân mẹ A biến đổi thành hạt nhân
sự biến đổi hạt nhân các nguyên tử
con B và hạt α hoặc β
C©u 30 : Một electron chuyển động với vận tốc v = 0,6c có động năng là bao nhiêu? Biết khối lượng nghỉ của electron là me =
9,1.10-31kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s.
A.  2,05.10-14J
B.  2,95.10-14J
-13
C.  1,02.10 J
D.  5,46.10-14J
C©u 31 : Điều nào sau đây đúng khi nói về tia  ?
A. Tia  có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống
B. Tia  có tầm bay ngắn hơn so với tia 
như tia Rơn ghen.
C. Hạt  có cùng khối lượng với êlectron nhưng
D. Tia  có tầm bay ngắn hơn so với tia .
mang điện tích ngun tố dương

C©u 32 : Đồng vị 24 Na phóng xạ β- tạo thành hạt nhân con Mg. Khối lượng ban đầu của Na là 2,4g. Sau 30 giờ chỉ còn lại 0,6g
11
Na. Khi nghiên cứu ở thời điểm t1 thì tỉ số giữa khối lượng Mg và Na là 0,25. Hỏi sau thời điểm t1 bao lâu thì tỉ số đó
bằng 9.
A. 40 giờ.
B. 30 giờ
C. 35 giờ
D. 45 giờ.
C©u 33 : Bắn hạt anpha có động năng E = 4MeV vào hạt nhân 27 Al đứng yên. Sau phản ứng có suất hiện hạt nhân phốtpho30.

13
/ Biết hạt nhân sinh ra cùng với phốtpho sau phản ứng chuyển động theo phương vuông góc với phương hạt anpha
Hãy tính động năng của nó và động năng của phốtpho ? Cho biết khối lượng của các hạt nhân : m = 4,0015u , mn =
1,0087u , mP = 29,97005u , mAl = 26,97435u , 1u = 931MeV/c2
A. WP = 0,056 MeV ; Wn = 0,074 MeV ;
B. WP = 0,56 MeV ; Wn = 0,74 MeV ;
Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
3


C. WP = 5,6 MeV ; Wn = 0,74 MeV ;
D. WP = 0,56 MeV ; Wn = 7,4 MeV ;
C©u 34 : Hạt nhân A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα có vận tốc
vB và vα.. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về hướng và trị số của vận tốc của 2 hạt sau phản ứng
A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với
B. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng
khối lượng
C. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối
khối lượng
lượng

C©u 35 : Cơng thức nào dưới đây khơng phải là cơng thức tính độ phóng xạ?
t
A.
B.
dN ( t )

T.
H (t )  
.
H (t )  H 0 2

dt

C.

H (t ) 

dN ( t )
dt

D.
.

H ( t )  N ( t ) .

C©u 36 : Chọn câu sai:
A. Tia α mang điện tích dương, bị lệch về phía bản
B. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao
cực âm
C. Tia β- không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện

D. Bản chất Tia α là các hạt nhân của nguyên tử Heli
âm
C©u 37 : Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: 2 D  2 D  A X  1n Biết độ hụt khối của hạt nhân D là m  0, 0024u và của
1
1
z
0
p
A.
C.
C©u 38 :
A.
C.
C©u 39 :

hạt nhân X là mx  0, 0083u . Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng ? Cho 1u  931MeV / c 2
B. Tỏa năng lượng là 3, 26MeV
Tỏa năng lượng là 4, 24MeV
D. Thu năng lượng là 3, 269MeV
Thu năng lượng là 4, 24MeV
Trong ống Cu-lít-giơ, êlectron đập vào anơt có tốc độ cực đại bằng 0,85c. Biết khối lượng nghỉ của êlectron là
2
0,511MeV/c . Chùm tia X do ống Cu-lít-giơ này phát ra có bước sóng ngắn nhất bằng
2,7pm.
B. 1,3pm.
6,7pm.
D. 3,4pm.
210

Po


206

Pb

210

Po

Chất phóng xạ pơlơni 84
phát ra tia  và biến đổi thành chì 82
. Cho chu kì bán rã của 84
là 138 ngày. Ban
đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pơlơni và số hạt nhân chì trong

1
mẫu là 3 . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/9
B. 1/16
C. 1/25
D. 1/15
C©u 40 : )Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X cịn lại 20% hạt nhân
chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu.
Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 200 s.
B. 400 s.
C. 50 s
D. 25 s
C©u 41 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt   và hạt   có khối lượng bằng nhau.

B. hạt   và hạt   được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần
C. Hạt   và hạt   được phóng ra từ cùng một đồng
vị phóng xạ.
C©u 42 : Phản ứng nhiệt hạch là
A. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ
nhiệt độ cao.
C. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung
bình thành một hạt nhân nặng.
C©u 43 : Chọn câu Sai.
A. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm
triệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.
C. Xét năng lượng toả ra trên một đơn vị khối lượng
thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn
nhiều phản

bằng vận tốc ánh sáng).
D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt   và hạt   bị
lệch về hai phía khác nhau.
B. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
D. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

B. Xét năng lượng toả ra trên một đơn vị khối lượng thì phản
ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng bé hơn nhiều phản
D. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ
thành hạt nhân nặng hơn

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –

4



C©u 44 : Hạt nhân ngun tử
A. có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền
B. có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ
C. có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối
D. có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng của hạt nhân càng
càng nhỏ
lớn hơn khối lượng của các nuclơn
C©u 45 : Các tia có cùng bản chất là
A. Tia  và tia âm cực
B. Tia  và tia hồng ngoại
C. Tia  và tia tử ngoại
D. Tia âm cực và tia Rơnghen
C©u 46 : Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40 Ar ; 6 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5
18

3

MeV/c . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40 Ar
3
18
lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
B. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
D. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
Xét một phản ứng hạt nhân: H12 + H12 → He23 + n01 . Biết khối lượng của các hạt nhân H12: MH = 2,0135u ; mHe =
3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là
1,8820 MeV.
B. 3,1654 MeV.
7,4990 MeV.

D. 2,7390 MeV.
Hạt nhân nào có năng lượng liện kết riêng lớn nhất :
Sắt.
B. Urani.
Xesi.
D. Ziriconi.
2

A.
C.
C©u 47 :

A.
C.
C©u 48 :
A.
C.
C©u 49 : Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ   hạt nhân A X biến đổi thành hạt nhân thì A ' Y thì
Z
Z'
A. Z’= (Z-1);A’=(A+1).
B. Z’ =(Z+1);A’ = (A-1).
C. Z’ = (Z-1); A’ = A.
D. Z’ = (Z+1); A’ = A
C©u 50 : Xét một phản ứng hạt nhân: H12 + H12 → He23 + n01 . Biết khối lượng của các hạt nhân H12 MH = 2,0135u ; mHe =
3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là
A. 1,8820 MeV.
B. 2,7390 MeV.
C. 7,4990 MeV.
D. 3,1654 MeV.

C©u 51 : Chọn câu sai.
A. Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu
B. Trong lị phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển đẻ
(urani) dã được làn giầu đặt xen kẽ trong chất làm
đảm bảo cho hệ số nhân nơtron lớn hơn 1
chận nơtron
C. Phản ứng hạt nhân dây chuyền được thực hiện
D. Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của
trong các lị phản ứng hạt nhân
lị ra chạy tua bin.
C©u 52 : Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 7 Li 3 là 5,11 MeV/nuclôn. Biết khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là mp
= 1,0073u, mn = 1,0087u và 1u = 931,5MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li
A. 7,0183u
B. 7,0251 u
C. 7,0383u
D. 7,0152u
C©u 53 : Hạt nhân 226 Ra đứng yên phân rã thành hạt  và hạt nhân X (không kèm theo tia ). Biết năng lượng mà phản ứng tỏa ra
88
là 3,6 MeV và khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính ra đơn vị u. Tính động năng của hạt  và hạt nhân X.
A. W = 35,36 MeV, WX = 0,64 MeV
B. W = 0,64 MeV, WX = 35,36 MeV
C. W = 0,064 MeV, WX = 3,536 MeV
D. W = 3,536 MeV, WX = 0,064 MeV



C©u 54 : Hạt nhân urani 238 U phân rã theo chuỗi phóng xạ 238 U  Th  Pa  A X. Nêu cấu tạo hạt nhân X




92

234 prôtôn và 92 nơtron
92 prôtôn và 234 nơtron
Chọn câu sai khi nói về tia anpha
Mang điện tích dương +2e, bị lệch trong điện
trường
C. Có khả năng ion hóa chất khí

A.
C.
C©u 55 :
A.

Z

92

B. 92 prơtơn và 144 nơtron
D. 92 prơtơn và 142 nơtron
B. Có tính đâm xun yếu

D. Có tính đâm xun mạnh, vận tốc gần bằng vận tốc ánh
sáng
C©u 56 : Sự tổng hợp các hạt nhân hiđrô thành hạt nhân hêli dễ xảy ra ở
A. nhiệt độ thấp và áp suất cao.
B. nhiệt độ cao và áp suất thấp.
C. nhiệt độ cao và áp suất cao.
D. nhiệt độ thấp và áp suất thấp.
C©u 57 : Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24 Na (chu kỳ bán rã bằng 15 giờ)

có độ phóng xạ bằng 1,5  Ci. Sau 7,5giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 400 phân
rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ?
A. 588,6 cm3
B. 600 cm3
Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
5


C. 6 lít
D. 5,886 lít
C©u 58 : Cho phản ứng hạt nhân: X + 19 F  4 He 16 O . Hạt X là
9
2
8
A. nơtron.
B. prơtơn.
C. anpha.
D. đơteri.
C©u 59 : Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo tồn
A. số nơtron.
B. số nuclơn.
C. số prơtơn.
D. khối lượng.
C©u 60 : Xét phản ứng hạt nhân: X  Y +  . Hạt nhân mẹ đứng yên. Gọi KY, mY và K  , m lần lượt là động năng, khối
lượng của hạt nhân con Y và  . Tỉ số
A.
C.

KY
bằng

K
B.

2m 
.
mY
4m 
.
mY

D.

m
.
mY
mY
.
m

C©u 61 : Chất phóng xạ 206 Pb . Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
82
A. 653,28 ngày.
B. 834,45 ngày.
C. 917 ngày.
D. 548,69 ngày.
C©u 62 :
Z
Hạt nhân 210 Po đứng n phóng xạ ra một hạt , biến đổi thành hạt nhân A Pb có kèm theo một photon . Biết rằng
84


m Po  209,9828u ; m He  4,0015u ; m Pb  205,9744u ; 1u  931

MeV
c2

. Bước sóng của bức xạ là:

A. 14.10-12m.
B. 12.10-12m.
-12
C. 16.10 m.
D. 10.10-12m.
C©u 63 : Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt .Biết chu kì bán
rã của C14 là T = 5570 năm .Tuổi của mẫu gỗ là
A. 8355 năm
B. 1392,5 năm
C. 2785 năm
D. 11140 năm
C©u 64 : Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia
sóng điện từ.
, , .
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ
các tia khơng nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân
thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
khác.
C©u 65 : Một hạt nhân mẹ có số khối A ,đứng yên phân rã phóng xạ α (bỏ qua bức xạ γ).Vận tốc hạt nhân con B có độ lớn là v
.Vật độ lớn vận tốc của hạt α sẽ là
A.

B.
4
A
vα = (
)v
( 1  )v
C.

A4
A
vα = (  1 )v
4

4

D.

vα = (

4
)v
A4

C©u 66 : Cho phản ứng hạt nhân: T + D   + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là T = 2,823 (MeV), năng
lượng liên kết riêng của  là  = 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1u = 931,5 (MeV/c2). Hỏi phản
ứng toả bao nhiêu năng lượng?
A. 17,17 MeV.
B. 20,17 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 2,02 MeV.

C©u 67 : Một lượng chất phóng xạ 222 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kì bán rã
86

của Rn là
A. 3,5 ngày.
B. 4,0 ngày.
C. 3,8 ngày.
D. 2,7 ngày
C©u 68 : Một hạt có khối lượng nghỉ m0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ v là
2/3 m0 c 2 . Tìm v theo c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0,8c
B. 0,6c
C. 0,7c
D. 0,9c
Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –

6


C©u 69 : Khi nghiên cứu sự phân rã của chất phóng xạ

23

Mg , một máy đếm xung hoạt động từ thời điểm t 0  0 đến thời điểm

t1  2s nguời ta đếm được n1 xung, tới thời điểm t 2  3t1 người ta đếm được n2  2,66n1 xung. Chu kì bán rã của
chất này là
11,038h
B. 12h
12s

D. 11,038s
Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng
Năng lượng liên kết riêng hạt nhân
B. Số khối A của hạt nhân
Năng lượng liên kết hạt nhân
D. Độ hụt khối hạt nhân
3
Hai hạt nhân 1 T và 3 He có cùng
2
A. số nuclơn.
B. điện tích.
C. số prơtơn.
D. số nơtron.
C©u 72 : Hạt  có động năng K  3, 51MeV bay đến đập vào hạt nhân Nhơm đứng n gây ra phản ứng
A.
C.
C©u 70 :
A.
C.
C©u 71 :

27
30
  13 Al  15 p  X . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tính vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X.

Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối
mp = 30u và mX = 1u
Vp = 1,7.105m/s; VX = 9,3.105m/s
B. Vp = 1,7.106m/s; VX = 9,3.106m/s
Vp = 7,1.106m/s; VX = 3,9.106m/s

D. Vp = 7,1.105m/s; VX = 3,9.105m/s
Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất
Tia tử ngoại
B. Tia X
Tia hồng ngoại
D. Tia 

A.
C.
C©u 73 :
A.
C.
C©u 74 : Số nơtron trong hạt nhân 238 U là bao nhiêu?
92
A. 146.
B. 92.
C. 238.
D. 330
C©u 75 : Khối lượng nguyên tử của rađi Ra226 là m = 226,0254 u .Tìm khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử cho biết bán
kính hạt nhân được tính theo công thức : r = r0.A1/3 . với r0 = 1,4.10—15m , A là số khối .
A.
B.
kg
kg
1, 45.1017 3 .
1, 45.1016 3 .
C.

m
kg

1, 45.1018 3 .
m

D.

m
kg
1, 45.1019 3 .
m

C©u 76 : Chọn câu sai:
A. Tia β có hai loại β+ và βB. Tia phóng xạ qua từ trường khơng bị lệch là tia γ.
C. Khi vào từ trường thì tia anpha và beta bị lệch về
D. Phóng xạ là hiện tượng mà hạt nhân phóng ra những bức
hai phía khác nhau
xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
C©u 77 : Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng năng lượng nghỉ trước phản ứng nhỏ hơn
B. Tổng động năng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng
tổng năng lượng nghỉ sau phản ứng.
động năng của các hạt sau phản ứng.
C. Các hạt nhân sinh ra bền vững hơn các hạt nhân
D. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn
tham gia trước phản ứng.
hơn tổng khối lượng nghỉ các hạt trước phản ứng.
C©u 78 : Sử dụng cơng thức về bán kính hạt nhân với R0=1,23fm, hãy cho biết bán kính hạt nhân 207 Pb lớn hơn bán kính hạt
82
27
nhân 13 Al bao nhiêu lần?
A. gần 2 lần

B. hơn 2 lần
C. 1,5 lần
D. hơn 2,5 lần
C©u 79 : Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành
một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là :
A.
B.
ln 2
ln 1  k 
tT
.
tT
.
ln 1  k 
ln 2
C.
D.
2ln 2
ln 1  k 
tT
.
tT
.
ln 1  k 
ln 2
C©u 80 : Một mẫu chất đang chứa N nguyên tử chất phóng xạ phát ra n hạt trong 1 phút. Biết chu kỳ bán rã T của chất phóng
xạ rất lớn so với 1 phút. Giá trị của T bằng
A. 0,693n s
B. 41,6n s
N

N
.
.
Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
7


C.

0,693N
s
n
.

D.

41,6N
s
n
.

C©u 81 : Nhà máy điện nguyên tử dùng U235 hoạt động liên tục trong 1 năm . Cho biết 1 hạt nhân bị phân hạch toả ra năng
lượng trung bình là 200MeV , hiệu suất nhà máy là 20% . Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho nhà máy trong 1 năm là
1,1537 tấn U ngun chất. Tìm cơng suất nhà máy?
A. 6MW
B. 600MW
C. 60MW
D. 6000MW
C©u 82 : Chọn câu đúng. Trong máy xiclôtron, các ion được tăng tốc bởi
A. Điện trường không đổi

B. Điện trường biến đổi tuần hoàn giữa hai cực D
C. Từ trường biến đổi tuần hồn bên trong các cực D
D. Từ trường khơng đổi
C©u 83 : Cho phản ứng hạt nhân: 3 T  2 D  4 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là
1
1
2
0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 200,025 MeV.
B. 17,498 MeV.
C. 15,017 MeV.
D. 21,076 MeV.
C©u 84 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng
B. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và
lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các
hạt nhân nguyên tử
nuclôn
C. năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của
D. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử
nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
tính trung bình trên số nuclơn
23
56
2
235
C©u 85 : Cho các hạt nhân sau: 11Na ; 26Fe ; 1D ; 92U và mAl = 26,974u; mNa = 22,984u; mFe = 55,921u; mD = 2,014u; mU =
235,124u; mn = 1,009u; mp = 1,007u; 1u = 931,5MeV/c2. Hạt nhân bền là:
A. 56Fe .
B. 235U.

26
92
2
23
C. 1D .
D. 11Na .
C©u 86 : Kết luận nào dưới đây là khơng đúng?
A. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất
B. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo
phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất
thời gian theo quy luật quy định hàm số mũ.
phóng xạ.
C. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính
D. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ
phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.
mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ
C©u 87 : Dùng hạt prơtơn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt
3

A.
C.
C©u 88 :
A.

C.
C©u 89 :
A.
C.
C©u 90 :
A.

C.
C©u 91 :
A.
C.
C©u 92 :
A.
C.

giống nhau có cùng động năng và khơng kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng
của mỗi hạt sinh ra là
15,8 MeV
B. 9,5 MeV
19,0 MeV.
D. 7,9 MeV.
Chọn câu trả lời sai
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động
B. Tia γ có bản chất là sóng điện từ
phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân
khác
Tia α bao gồm các nguyên tử hêli
D. Tia β ion hoá mội trường yếu hơn tia α

238
Hạt nhân 92U sau khi phát ra bức xạ α và  thì cho đồng vị bền của chì 206 Pb . Số hạt α và β phát ra là
82
6 hạt β- và 10 hạt β+
B. 8 hạt α và 10 hạt β6 hạt β- và 8 hạt α
D. 4 hạt α và 6 hạt βNgun tử pơlơni 210 Po có điện tích là
84
0.

B. 126 e.
84 e.
D. 210 e.
Hai hạt nhân X và Y có số khối như nhau, độ hụt khối của hạt nhân X lớn hơn số nuclơn của hạt nhân Y thì
hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
lượng liên kết của hạt nhân X.
Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây ?
Đều là các phản ứng xảy ra một cách tự phát
B. Để các phản ứng xảy ra đều cần nhiệt độ rất cao
khơng chịu tác động bên ngồi
Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn
D. Tổng độ hụt khối các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –

8


tổng khối lượng các hạt trước phản ứng
hụt khối các hạt trước phản ứng
C©u 93 : So với hạt nhân 29 Si , hạt nhân 40Ca có nhiều hơn
14
20
A. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
B. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
C. 6 nơtrơn và 5 prơtơn.
D. 11 nơtrơn và 6 prơtơn.

C©u 94 : Khối lượng nguyên tử của 24 Mg .Tìm mật đội điện tích của hạt nhân nguyên tử cho biết bán kính hạt nhân được tính
12
theo cơng thức : r  1, 23.1015. A1 / 3 , A là số khối .
A.

1,026.10 25 C / m 3 .
C. 1,026.10 26 C / m3 .

B.

1,026.10 25 Kg / m3 .
D. 1,026.10 26 kg / m 3 .

Chọn câu đúng. Trong phóng xạ γ hạt nhân con
Tiến hai ô trong bảng phân bảng tuần hồn
B. Lùi hai ơ trong bảng phân bảng tuần hồn
Tiến một ơ trong bảng phân bảng tuần hồn
D. Khơng thay đổi vị trí trong bảng tuần hồn
Trong phóng xạ  - thì hạt nhân con:
Lùi 1 ơ trong bảng phân loại tuần hồn
B. Có cùng ngun tử số với hạt nhân mẹ
Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hồn
D. Khơng thay đổi vị trí trên bảng tuần hồn
Cơng suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Cho c = 3.108 m/s. Trong một giờ khối lượng Mặt Trời giảm mất
1,56.1013 kg.
B. 0,78.1013 kg.
3,12.1013 kg.
D. 4,68.1021 kg.
2
3

4
Các hạt nhân đơteri 1 H ; triti 1 H , heli 2 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV.
Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. 3 H ; 4 He ; 2 H .
B. 4 He ; 3 H ; 2 H .
1
2
1
2
1
1
2
4
3
2
3
4
C.
D.
H ; He ; H .
H ; H ; He .

C©u 95 :
A.
C.
C©u 96 :
A.
C.
C©u 97 :
A.

C.
C©u 98 :

1

2

1

1

1

2

C©u 99 : Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ cịn lại bằng 25% số hạt
nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 2 giờ.
B. 0,5 giờ.
C. 1,5 giờ.
D. 1 giờ.
C©u 100 : Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. khối lượng.
B. số nuclôn.
C. số nơtrôn (nơtron).
D. số prôtôn.

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –

9



BANG DAP AN
Cau
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

117
A
D
A
B

B
D
D
B
C
D
B
D
D
A
C
C
A
C
B
B
A
D
D
B
D
A
B
D
B
A
C
D
B
C

C
C
B
A
D
C
C
B
B
A
C
A
B
A
C
D

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –

10


51
52
53
54
55
56
57
58

59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88

89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100

B
A
D
D
D
C
D
B
B
B
C
D
D
C
C
C
C

A
D
A
A
B
D
A
A
C
C
A
D
D
B
B
B
A
A
C
B
C
C
A
A
D
A
A
D
C
A

B
C
B

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –

11


Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –

12



×