1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT BÌNH N
ĐỀ TÀI KHOA HỌC
HỆ THỐNG HỐ KIẾN THỨC MƠN ĐỊA LÝ LỚP 12
BẰNG MƠ HÌNH HỐ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA HIỆU
ỨNG PHẦN MỀN MICROSOFTPOWERPOINT GIÚP
HỌC SINH NĂM KIẾN THỨC CƠ BẢN CÓ HỆ THỐNG
Người viết: Ma Văn Đổng
Năm học: 2007 – 2008
2
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Học sinh phổ thông đặc biệt là học sinh lớp 12 ở các trường
THPT hiện nay khối lượng kiến thức cơ bản trang bị cho học sinh là rất
lớn trong 8 môn khoa học cơ bản, ở lớp cuối cấp hiện nay phải tập
chung trí tuệ để ôn 6 môn thi tốt nghiệp. Trong điều kiện kể trên, học
sinh rất khó có điều kiện để nắm tất cả các kiến thức cơ bản chuẩn bị
hành trang để học tiếp ở bậc học cao hơn, vì lý do kể trên bản thân tôi
vừa làm công tác quản lý vừa trực tiếp đứng lớp rất thông cảm với học
sinh, trong q trình tìm tịi các phương pháp dạy học cá nhân tơi đã
chọn phương pháp mơ hình hố kiến thức cơ bản với sự trợ giúp các
hiệu ứng của phần mềm Microsoft PowerPoint liên kết các kiến thức cơ
bản theo các hướng khác nhau có các mối liên hệ biện chứng, giúp học
sinh không phải nhớ kiến thức một cách máy móc. Dưới đây tơi xin
trình bày những việc cá nhân tôi đã làm được rất mong được các đồng
nghiệp quan tâm góp ý để cá nhân tơi dạy học hiệu quả hơn trong
những năm tiếp theo.
II. KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ
HỘI LỚP 12:
Chương trình Địa lý kinh tế - xã hội lớp 12 gồm có 4 chương 28
bài (kể cả bài mở đầu và bài tổng kết). Có thể khái quát chia thành 3
phần chính:
1. Những vấn đề chung được nêu các nguồn lực nguồn lực chính
để phát triển kinh tế xã hội và những vấn đề phát triển kinh tế xã hội.
Phần này chủ yếu nêu những cơ sở về điều kiện tự nhiên, xã hội tác
động đến việc phát triển KT-XH, những hướng phát triển KT-XH trong
việc sử dụng các nguồn lực theo những ngành cụ thể.
3
2. Kinh tế vùng được chia thành 6 vùng kinh tế: Trung du miền
núi phía bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng Sông
Cửu Long, Duyên hải miền trung, Miền đơng nam bộ. Phần này được
cụ thể hố các mối quan hệ về nguồn lực tự nhiên, xã hội đến việc phát
triển KT-XH theo lãnh thổ vùng. Đây là hình ảnh KT-XH đất nước
được mơ hình hố ở một vùng mang đặc trưng riêng và có đầy đủ các
mối quan hệ với các vùng khác và với kinh tế đối ngoại. Có thể nói nội
dung của phần này mang đầy đủ các mối liên hệ nhiều chiều các yếu tố
tự nhiên, xã hội và kinh tế, giữa các vùng với nhau, giữa các vùng với
kinh tế đối ngoại, học sinh học xong phần này sẽ hiểu sâu sắc về tình
hình kinh tế đất nước, mở ra các hướng tư duy về kinh tế đối ngoại và
việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, các nguồn lực xã hội vào phát triển
kinh tế một cách khoa học. Vì lý do trên, người giáo viên cần giải quyết
triệt để các mối quan hệ qua lại của các cơ sở để phát triển KT-XH ở
phần này tạo điều kiện để học sinh làm đối chứng cho việc phát triển
KT-XH đất nước.
3.Kinh tế đối ngoại: nêu các mối quan hệ kinh tế xã hội giữa Việt
Nam với các nước Đông nam Á và thế giới nói chung.
Với nội dung kiến thức Địa lý KT-XH lớp 12 như kể trên để tạo
điều kiện cho học sinh nắm kiến thức có hệ thống, khơng máy móc theo
kiểu học thuộc lòng người thầy giáo phải hướng dẫn học sinh giải quyết
tốt các mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc phát triển
KT-XH tạo cho học sinh có mạch tư duy lơgíc, biện chứng, giúp học
sinh có những nhận định đúng đắn về hướng phát triển KT-XH từng
vùng, từng ngành và cả nước trong bối cảnh chung của thế giới.
4
III. NHỮNG VIỆC LÀM CỤ THỂ GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG
HỐ KIẾN THỨC :
1. Mơ hình hố kiến thức cơ bản môn Địa lý KT-XH lớp 12:
Từ bài mở đầu đầu năm học cá nhân tôi đã giới thiệu với học sinh
một sơ độ cấu trúc của chương trình Địa lý KT-XH theo sơ đồ dưới
đây:
CẤU TRÚC NỘI DUNG ĐỊA LÝ KINH TẾ LỚP 12
Những vấn đề chung
Nguồn lực chính phát triển KT XH
Những vấn đề phát triển KT-XH
Kinh tế Vùng
Đồng bằng
S.Hồng
Duyên hải Miền Trung
S.Cửu Long
T/du M/núi P/bắc
Trung du, Miền núi
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Việt Nam trong mối quan hệ với các nước Đông Nam Á
Tài nguyên thiên nhiên
Phát triển KT-XH khu vực
Các mối quan hệ
Với sơ đồ này giới thiệu khái quát cấu trúc cơ bản của Địa lý KTXH lớp 12. Sơ đồ được biểu diễn bằng các mũi tên chỉ chiều liên hệ ,
tác động lẫn nhau giữa các yếu tố thành phần với các vùng KT, các
ngành kinh tế. Theo sơ đồ giáo viên sơ bộ giới thiệu khái quát về nội
dung chương trình lớp 12 sẽ học. Sơ đồ được thực hiện trên phần mềm
Microsoft PowerPoint, mỗi ô vuông chứa các nội dung và các mũi tên
liên hệ đều được các hiệu ứng liên kết liên hệ đến tất cả 27 bài trong
5
chương trình (được thể hiện qua bài tổng kết cuối năm bằng giáo án
điện tử).
Dưới đây tơi xin trình bày sơ đồ các mối liên kết qua các trang
giáo án điện tử :
Trang trình chiếu đầu tiên nhắc lại sơ đồ bài mở đầu giới thiệu lại
với học sinh kiến thức đã học theo sơ đồ bài mở đầu.
6
Trang thứ hai thể hiện hiệu ứng liên kết tại ô nguồn lực chính:
Nguồn lực chính phát triển KT XH
Vị trí, tài nguyên
Vị trí
địa lý
Tài
nguyên
Hội nhập kinh tế
quốc tế
Nhân lực
Dân
cư
Lao
động
Đổi mới cơng
nghệ
Đường lối
Đổi
mới
C/l và C/S
ổn định
csvc kt
hạn chế
Khơng ngừng hồn thiện
CSVC phát triển KT -XH
Nguồn lực cần được tăng cường
hướng tới năm 2020 thành nước
Công nghiệp
Trang này giới thiệu các nguồn lực chính và các mũi tên thể hiện
mối liên hệ tác động đến sự phát triển KT – XH đất nước hoặc một
vùng cụ thể.
Trang thứ ba thể hiện hiệu ứng tại ơ vị trí tài ngun trang hai,
trang này mơ tả nế khái qt của vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên
và hướng khai thác có hiệu quả cho các vùng và cho cả nước.
7
Vị trí, tài ngun
Tài ngun
Vị trí địa lý
Thời
tiết khí
hậu
thuận
lợi và
khó
khăn
cho PT
KT
Trung
tâm
vùng
giàu
tiềm
năng
thuận
lợi cho
giao
lưu
Vùng
KT-XH
đang pt
sơi
động
được
thế giới
quan
tâm
-Đất
Phù sa
(Đbằng)
–Đất ở
Tr/du,
MN:
feralit:
nâu đỏ,
vàng đỏ,
phù sa
cổ
K/hậu
nhiệt
đới gió
mùa có
sự phân
hóa: BN,
chiều
cao,
theo
mùa
Nước: mật
độ sơng
dày 20km
có 1 cửa
sơng, suối,
lượng mưa
phong phú
theo mùa
(1500mm),
nguồn thủy
năng dồi
dào
Sinh
vật:
phong
phú về
số
lượng
lồi, cả
trên cạn
và dưới
nước
K/sản có
nhiều loại
nhưng
phân tán
và trữ
lượng
khơng lớn,
có giá trị
lớn nhất:
Bơ xít,
DÇu, khí,
VLXD
Khai thác phải có kế hoạch, đi đơi với bảo vệ mơi trường, tránh cạn kiệt và cần có
giải pháp phù hợp tránh thiệt thòi khi quan hệ với khu vực và quốc tế
Trang bốn thể hiện hiệu ứng ô nhân lực tại trang hai. Trang này
nêu mơ hình đặc chưng về dân cư và lao động nước ta và hướng khai
thác sử dụng nguồn nhân lực này một cách hợp lý vào việc phát triển
kinh tế xã hội đất nước được thể hiện ở mơ hình sau:
8
Nhân lực
Lao động
Dân cư
Phân bố
khơng
đều
Gia
tăng
nhanh
Dân
số trẻ
Dân
số
đơng
nguồn
lao
động
đơng
Tăng
nhanh
qua
đào
tạo
cịn ít
Phân
bố
khơng
đều
Nhà nước nâng cao chất lượng cuộc sống: giảm gia tăng DS, quy mô gia đình
nhỏ, điều chỉnh dân cư có KH giữa các vùng thiếu và thừa lao động, xuất khẩu
lao động....GD & ĐT cần đi trước một bước để đao tạo nguồn nhân lực có tay
nghề cao => chuyển dịch lao động từ NN sang DV & CN ( 1998 NN: 63,%5,
CN: 11,9%, DV: 24,6% đến 2010 NN giảm xuống còn 50%)
Trang năm thể hiện hiệu ứng của ô đương lối trang hai
ng li
i mi
Xoá bỏ cơ chế
tập chung quan
liêu bao cấp,
xây dựng cơ cấu
KT thị trờng
theo định hớng
XHCN , manh
nha từ 1979
khảng định
1986 (ĐHĐ VI)
rõ nét 1988
C/l v C/S n nh
Mục tiêu năm 2010
(GDP) tăng gấp đôi
năm 2000 Tỷ lệ lao
động NN còn 50%.
-Trong KH 20012005 mức tăng trởng
KTbình quân là
7,5%, năm 20042005 phải tăng 8,2%
-năm 2020 cơ bản n
ớc ta là nớc CN.
-Xóa bỏ độc quyền, KK
cổ phần hoá các các
XN QD, phát triển KT
nhiều thành phần.
-Tạo cơ chế chính sách
mới thông thoáng để
thu hút vốn đầu t nớc
ngoài.
-Tạo lập các loại thị tr
ờng: lao động, chứng
khoán, cổ phiếu,
KHCN
csvc kt hn ch
KT- XH cần
đầu t theo
chiều sâu,
hiện đại hoá
và phát triển
đồng bộ tiến
kịp trình độ
của thế giới
Đất nớc tạo bớc ngoặt phát triển theo 3 xu thế: dân chủ hóa đời sống KT-XH, phát
triển KT nhiều thành phần, tăng cờng giao lu hợp tác => Việt Nam uy tín QTế
tăng, từng bớc hội nhập và thu hút vốn đầu t níc ngoµi.
9
Trang này nêu tóm tắt những chính sách chính và những chủ
trương lớn cùng với những hạn chế của của giai đoạn để có định hướng
phát triển KT – XH cho cả nước và các vùng cụ thể.
Trang sáu thể hiệu hiệu ứng tại ô những vấn đề phát triển KT –
XH trang một. nêu tóm tắt những nội dung cơ bản của các vấn đề cần
quan tâm trong việc phát triển KT – XH nói chung và các định hướng
chủ yếu cần quan tâm.
Những vấn đề phát triển KT-XH
lao động
và việc
làm: Lđ
dồi dào
(98 có
37,4t Lđ ,
~1,2 triệu
Lđ/năm,
thiếu kỷ
luật,
k/thuật
GD-YT
+ GD:
PCTH,
92% DS
biết chữ
+54DT có
4000 nm
LS + tuổi
thọ tăng:
Nam 99:
68, năm
05: 71,3,
hạn chế
bênh,dịch
Sử dụng
vốn đất:
bình quân
đất NN/ng
thấp
0,1ha, sử
dụng vốn
đất cần
với cải
tạo,phòng
hộ,chuyên
canh,kết
hợp với
C/nuôi
Lơng
thực,T/
phẩm:
năng xuất
440/ha
XK thứ 2
t/giới t/
điển là
S.C/long,
c/nuôi pt
mạnh là
thủy sản
XK, nhiều
ng/ trờng
Phát triển
cây CN: n
ớc ta có
nhiều
tiềm
năng: KH,
Đất, N/
lực, có 4
vùng t/
điểm: MN
phía bắc,
Tây
Nguyên,
ĐNB,Bắc
trung bộ
Phát triển
CN: đa
dạng
nhiều
ngành, p/
hóa thành
các ngành
mũi nhọn
& trọng
điển. Có 2
TT CN
lớn: Hà
Nội &
HCM
Phát triển
GT,TTLL:
+GT p/
phú, bổ
sung cho
nhau, nối
liên các
vùng.
+TTLL p/
triển với t/
độ nhanh
và nhiều
loại hình
KT đối
ngoại: Coi
trọng mặt
hàng
truyền
thống,
hàng mũi
nhn để
XK. Xây
dựng hệ
thống luật
pháp để
thu hút
đầu t
Những vấn đề kể trên đều phải căn cứ vào thực trạng KT-XH đất nớc và bối cảnh
quốc tế để có định hớng phát triển đúng hớng; tận dụng hết nguồn lực trong nớc
và các cơ hội mới để phát triển KT-XH nhằm các mục tiêu trong nớc và đối ngoại
có hiệu quả để đa đất nớc đến năm 2020 thành nớc công nghiƯp
Trang bẩy thể hiện hiệu ứng của ơ Đồng bằng sông Hồng tại
trang một. Trang này nêu thực trạng về điều kiện để phát triển KT – XH
của vùng và các vấn đề cần quan tâm để phát triển KT – XH trong bối
cảnh chung của cả nước được thể hiện ở sơ đồ sau:
10
Đồng bằng S.Hồng :14,8 triệu dân/12.510 km2 (1,3 triệu ha)
Thực trạng và giải pháp
Khai thác
lâu đời
Có nhiều
TT công
nghiệp và
đô thị lớn
Các yếu tố
TN khác
KH hóa
gia đình
Dân số
đông,
mật độ
cao, gia
tăng
nhanh
Nghề
trồng lúa
nớc
Vấn đề L/thực, T/phẩm
Nguồn lực:
TN & KT
XH
Nhu
cầu của
XH
Lựa chọn
cơ cấu KT
hợp lý
Phân bố
lại dân c
Tăng cờng
hạ tầng
ảnh hớng
lớn đến
PT KTế,
Đất trồng
và VHXH
Lựa chọn
cơ cấu KT
hợp lý
=>
Thâm
canh
SX lơng thực
phẩm
L/ thực:
Lúa,
hoa mầu
T/phẩm:
Rau, C/nuôi
nghề cá
Đẩy mạnh
chăn nuôi,
nghề Cá
Trang tỏm th hin hiu ng ụ Đồng bằng sơng Cửu Long ở trang
một.
S.Cửu Long: 16,1 triƯu dân/39.568 triệu km2 (4triệu ha)
Thực trạng và giải pháp
Thuận lợi:
Nhiệt, ẩm ; Đất
phù sa còn
nhiều; Thủy hải
sản phong phú
Khó khăn:
Thiếu nớc
mùa khô,thừa
nớc mùa ma.
Nhiễm phèn,
mặn
Mở
rộng
DT,
thâm
canh
SX Lúa và
hoa mầu
Lựa
chọn
cơ cấu
KT
hợp lý
Nuôi trồng
thủy sản và
chăn nuôi
Các giải pháp
=>
Các giải pháp
Thủy
lợi
SX lơng thực, thực phẩm
Mở
rộng
DT
Tăng
vụ
Chế biến
Nông, Thủy,
Hải sản
Thành vùng trọng điển lơng thực,
thực phÈm cã tû xt hµng hãa cao
phơc vơ trong níc & xuÊt khÈu
11
Trang này biểu diễn sơ đồ về các điều kiện cụ thể của vùng và
định hướng khai thác tiềm năng để phát triển kinh tế thành vùng trọng
điểm lương thực thực phẩm có tỷ xuất hàng hố cao phục vụ cho xuất
khẩu.
Trang chín thể hiện hiệu ứng của ơ Dun hải miền trung ở trang
một. Trang này nêu những thuận lợi khó khăn của Duyên hải miền
trung, các mối quan hệ các giải pháp để phát triển kinh tế theo định
hướng có vai trị trung gian, cầu nối giữa các vùng kinh tế cả nước và
với các nước trong khối ASEAN.
Duyờn hi min trung 96.366 km2/17tr. ngời
Thực trạng và giải pháp
Thuận lợi: Có
nguồn tài nguyên
đa dạng, giáp các
vùng KTế có tỷ
xuất hàng hóa lớn,
bờ Biển dài giàu tài
nguyên, nguồn lao
động dồi dào,CS hạ
tầng đang đợc tăng
cờng
Khó khăn:
Thiếu nớc
mùa khô,
thiên tai thờng
xuyên xẩy ra,
CS hạ tầng
yếu kém, hậu
quả chiến
tranh để lại
còn nặng nề
SX lơng thực, thực phẩm
SX Lúa
cây CN
,hoa mầu
Nuôi trồng thủy sản,
hải và chăn nuôi, đại
gia súc
Các giải pháp
=>
Thủy lợi,
Rừng
phòng hộ
Tăng cờng
CSVC, giao
thông
Chế biến
Nông, Thủy,
Hải sản
Các giải pháp
Thủy
lợi ,trồng
rừng
phòng hộ
Xây dựng
vùng KTế
trọng
điểm
Xây dựng cơ
cấu Nông, Lâm,
Ng nghiệp đặc
thù
Thành vùng trọng iển nối liền với
các vùng KTế: Sông Hồng, ĐNB,
Tây nguyên trao ổi sản phẩm trong
nớc và khu vực.
Trang mi biu diễn hiệu ứng ơ Trung du miền núi phía bắc của
trang một với các điều kiện tự nhiên, xã hội và các thế mạnh của vùng
để phát triển thành vùng kinh tế phát triển tổng hợp, giải quyết các vấn
12
đề bức xúc về định canh định cư, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên
nhiên ưu đãi, tiến tới ổn định KT – XH tạo cửa ngõ giao lưu KT với
nước bạn Trung quốc.
T/du M/núi P/bắc: 102,6 nghìn Km2/10,2 Triệu dân 16 tỉnh
Bối cảnh chung:
+Giàu có tài
ngun khống
sản, thủy năng.
+Có khí hậu phân
hóa theo mùa có
một mùa lạnh.
+Có địa hình cắt
sẻ phức tạp: ĐB
xịe hình nan quạt
tụ lại ở Tam đảo,
TB chạy theo
hướng TB – ĐN,
có cao nguyên và
các thung lũng
giữa núi.
+
Dân số ít, văn hóa
đa dạng, KTế
chậm pt.
Vùng KTế phát triển tổng hợp
=>
Thế mạnh
KTế: +Khai
thác khoáng
sản, phát triển
CN năng
lượng, LK, Cơ
khí.
+Cây CN,
Dược liệu, rau
quả Cận nhiệt,
ơn đới, chăn
ni đại gia
súc, nuôi trồng
thủy, hải sản.
+Tiềm năng
phát triển Du
lịch, dịch vụ.
Tài
ngun
KS &
Thủy
năng
=>
Thủy
Điện
Khai
thác
Luyện
Kim
Cơ khí
Su pe
P/Phát
+Cây CN nhiệt đới, ơn đới
Đất
đai,
+ Cni Đại Gia súc
NN
Thời => Hàng
tiết,
hóa
+Hạt giống rau
Con
người
+Cây Đặc sản C/nhiệt, ôn đới
sử dụng h/lý tài nguyên, nâng cao
đời sống & định canh định cư
Trang mười một thể hiện hiệu ứng của ô Tây Nguyên với các
mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên, xã hội cùng với các thế mạnh tiềm
tàng của vùng trong bối cảnh chung của cả nước. Sơ đồ nêu những giải
pháp để khai thác tiềm năng sẵn có để phát triển thành kinh tế phát triển
tổng hợp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên giải quyết các vấn đề
bức súc về xã hội, tạo thành vùng kế phát triển tương xứng với tiềm
năng sẵn có thành môt vùng kinh tế phát triển tổng hợp đủ mạnh làm cơ
13
sở thành một vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trong đối với kinh
tế quốc phòng cả nước.
Tây Nguyên: 55.600 km2 /2.333.000người, 5 tỉnh
Vùng KTế phát triển tổng hợp
Thế mạnh:
Bối cảnh chung:
+Có vị trí địa
+Vùng CN đất đỏ
lý thuận lợi.
xếp lớp đất dai
+Cây
mầu mỡ.
CN, Dược
+Có khí hậu mát
liệu, rau quả
mẻ có một mùa
Cận nhiệt, ơn
khơ kéo dài,có sự
đới, chăn ni
phân hóa theo => đại gia súc.
chiều cao.
+Tiềm năng
+Giàu tiềm năng
phát triển Du
thủy điện& quặng
lịch, dịch vụ.
nhơm.
+
+Có tiềm năng
Dân số ít, văn hóa
về thủy điện,
đa dạng, KTế
k/thác Bơ xít
chậm pt.
Thủy
năng,
Nơng
sản,
quặng
nhơm
=>
K/t
Bơ xít
Thủy
=> Điện
Cơ khí
C/biến
N/sản
+Cây CN C/nhiệt, ơn đới
Đất
đai,
+ Cni Đại Gia súc
NN
Thời => Hàng
tiết,
hóa
+Hạt giống rau
Con
người
+Cây Đặc sản C/nhiệt, ơn đới
sử dụng h/lý tài nguyên, nâng cao đời
sống & định canh định cư, pt Dịch vụ
Trang mười hai thể hiện hiệu ứng ô Miền Đông nam bộ của trang
một. Trang này nêu bật các thế mạnh về điều kiện tự nhiên, xã hội của
vùng và các định hướng khai thác các điều kiện sẵn có thành vùng kinh
tế phát triển theo chiều sâu xứng đáng là vùng kinh tế trọng điểm của cả
nước.
14
Đông Nam Bộ 23.500 Km2 /8.173.034 người, 5 tỉnh thành phố
Các thế mạnh:
+Có vị trí địa
lý thuận lợi
giao lưu KT,
thu hút đầu tư.
+Có nguồn tài
nguyên phong
phú đặc biệt
trên thềm lục
địa, sức nước,
đất đai mầu
mỡ.
+có nhiều TT
cơng nghiệp
lớn.
+Có nguồn lao
động chất
lượng cao
Khai thác lÃnh thổ về lợi thế vị trí địa lý, Dầu khí, tài nguyên
biển, Du lịch dịch vụ cần quan tâm đúng mức đến vấn đề môi tr
ờng
Khai thác lÃnh thổ về Công nghiệp cần tăng cờng CS hạ tầng, GT
& TTLL, phát triển CN gắn liền với việc phát triển Dầu khí
Khai thác lÃnh thổ trong NN cần gắn liền với việc xây dựng các
công trình thủy lợi đầu mối, đẩy mạnh SX cây CN và bảo vệ
Rừng
Phát triển Kinh tế biển cần kết hợp hài hòa giữa khai thác khoáng
sản thềm lục địa với khai thác tài nguyên sinh vật biển, du lịch và
GTVT biển
Khai thác lÃnh thổ theo chiều sâu là vấn đề quan trọng nhất Tạo
thành các địa bàn KT trọng điểm: Hồ Chí Minh - Bình Dơng Đông Nai Bà Rịa Vũng Tµu
Mười hai trang biểu diễn các mối quan hệ giữa các điều kiện tự
nhiên, xã hội với các hướng phát triển KT – XH đất nước, các định
huớng của nguồn lực chính, sơ đồ trở lại với trang một cùng các mối
liên hệ giữa nền kinh tế đối ngoại vẫn đòi hỏi việc sử dụng tiềm năng
một cách hợp lý. Với tồn bộ mơ hình hố từ trang một đến trang mười
hai đã thâu tóm tồn bộ các kiến thức cơ bản của chương trình Địa lý
KT – XH lớp 12. Qua mơ hình kết hợp với quyển ATLAT Việt Nam,
học sinh có thể trình bày một cách khoa học tồn bộ kiến thức sẵn có
thành các bài viết hồn chỉnh các vấn đề Địa lý KT – XH Việt Nam.
Tôi tin tưởng nếu học sinh được hướng dẫn sử dụng mơ hình này cùng
với quyển ATLAT Việt Nam các em hồn tồn có thể tự học, tự tư duy
để khơng chỉ dùng nó cho thi tốt nghiệp (nếu mơn Địa lý được chọn),
15
hoặc có thể tham khảo thêm một số tài liệu liên quan để tự học ôn thi
đại học thuộc khối C. Trong những năm học tiếp theo nếu sách giáo
khoa mơn địa lý lớp 12 có sự thay đổi về nội dung nhưng những vấn đề
đã nêu trong mơ hình vẫn là những vấn đề thời sự, theo mạch tư duy
xây dựng mơ hình hồn tồn có thể chỉnh lý tu sửa lại cho phù hợp với
nội dung mới. Việc xây dựng mơ hình dựa trên phần mền Microsoft
PowerPoint có sử dụng tối đa các hiệu ứng liên kết trong điều kiện có
sẵn các giáo án điện tử từ bài 1 đến bài 27, cùng với sự xuất hiện mơ
hình ở bài mở đầu và tái hiện lại ở bài tổng kết đã giúp học sinh nắm
vững có tư duy thực sự lơgíc, gây hứng thú để học mơn Địa lý KT – XH
Việt Nam.
CẤU TRÚC NỘI DUNG ĐỊA LÝ KINH TẾ LỚP 12
Những vấn đề chung
Nguồn lực chính phát triển KT XH
Những vấn đề phát triển KT-XH
Kinh tế Vùng
Đồng bằng
S.Hồng
Duyên hải Miền Trung
S.Cửu Long
T/du M/núi P/bắc
Trung du, Miền núi
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Việt Nam trong mối quan hệ với các nước Đông Nam Á
Tài nguyên thiên nhiên
Phát triển KT-XH khu vực
Các mối quan hệ
16
IV. KẾT LUẬN
Để mơ hình hố được tồn bộ kiến thức môn học, cùng với các
mối liên hệ biện chứng của các kiến thức cơ bản, đòi hỏi người giáo
viên phải nắm chắc tồn bộ nội dung của bộ mơn, việc làm kể trên cá
nhân tôi đã trực tiếp giảng dạy Địa lý KT – XH lớp 12 từ khi thay sách,
dù bận công tác quản lý nhưng cá nhân tơi đều dành thời gian thích
đáng để tư duy về mơn học, tìm tịi các vấn nêu ra theo nội dung
chương trình đã có sẵn, vì thế nắm khá chắc về kiến thức môn học và
các vấn đề liên quan từ thực tế kinh tế xã hội đất nước. Thực chất các
vấn đề được mơ hình hố của các vùng chính là các vấn đề được đặt ra
quan trọng nhất của từng vùng. Cá nhân tôi thực hiện thuận lợi việc mơ
hình hố cả 27 bài trong chương trình bằng giáo án điện tử dưới sự trợ
giúp đắc lực của các hiệu ứng thuộc phần mền Microsoft PowerPoint.
Bằng mơ hình hố các kiến thức cơ bản của các mơn Địa lý KT – XH
lớp 12 hồn tồn có thể áp dụng cho các môn học khác nếu giáo viên
thực sự cầu thị. Cá nhân tơi trình bày việc làm nhỏ bé này rất mong
được đồng nghiệp tham khảo nếu còn có gì thiếu sót hoặc chưa đầy đủ
xin được góp ý để cá nhân tơi được góp phần nhỏ bé của mình vào việc
đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy và học./.
17
MỤC LỤC
Nôi dung
Tiêu đề của đề tài
I.Lý do chọn đề tài
II.Nơi dung cơ bản chương trình Địa lý lớp 12
III. Những việc thực hiên mơ hinh hố
IV. Kết luận
Trang
1
2
2
4
16