Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.79 KB, 13 trang )

câu hỏi trắc nghiệm sinh 6 chơng V, VI , VII
Phần mở đầu.
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây một năm?
A. Cây cà chua, da chuột, cây cải, cây da hấu.
B. Cây bởi, cây xoài, cây ổi.
C. Cây ngô, cây cam, cây lúa, cây toỉ.
D. Cây táo, cây mít, cây đào, cây nhãn.
2. Những nhóm cây sau đây, những cây nào gồm toàn cây có hoa.
A. Cây cà chua, cây da chuột, cây da hấu.
B. Cây tảo, cây rêu, cây mít, cây đào.
C. Cây ngô, cây lúa, cây tỏi, cây đậu xanh, cây rau bợ.
D. Cây bởi, cây xoài, cây ổi, cây dơng xỉ.
3. Những cây sau đây thuộc loại cây xxanh có hoa một năm.
A. Bí đỏ, khoai lang, lúa, ngô.
B. Bí đỏ, hành, cây mận, xơng rồng.
C. Bắp cải, cây bàng, chanh, sen.
D. Cây vú sữa, cam, ổi, táo.
4. Những điểm khác nhau cơ bản giữa động vật với thực vật?
A. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các kích thích từ
bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển.
B. Thực vật rất đa dạng và phong phú
C. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất.
5. Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác
A. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các kích thích từ
bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển.
B. Thực vật rất đa dạng và phong phú
C. Thực vật có khả năng vận động lớn lên sinh sản
D Thực vật sống khắp nơi trên trái đất.
6.Những đối tợng sau đây là sinh vật sống dới nớc?
A. Con cá, cây dong, con tôm, san hô.


B. Con voi, con cáo, con gâú, con sói.
C. Cây mít, con chuột, con hổ, cây dong.
D. Cây ổi, con gà, con ngời, con rắn.
7.Những đối tợng sau đây đợc xem là sinh vật?
A. Cây ổi, con gà, con rắn, con hổ, san hô.
B. Cây mít, con chuột, cây dong, cây nến.
C. Cá chép, Cá sấu, cây bàng, cột đèn.
D. Cây thông, bức tợng, cây cột điện, hòn đá.
8.Những dấu hiệu của một cơ thể sống là:
A. Gồm cả B, C, D
B. Lớn lên và sinh sản.
C. Thờng xuyên có sự vận động và thích ứng với môi trờng xung quanh.
D. Thờng xuyên có sự trao đổi chất với môi trờng, lấy các chất cần thiết
và loại bỏ các chất thải.
9.Cơ thể sống khác với vật không sống ở chỗ?
A. Cả B,C,D.
B. Cơ thể sống có cấu tạo cơ sở là tế bào, các chất hữu cơ chứa trong tế
bào của nó luôn luôn đổi mới, vật không sống có cấu tạo tế bào, không
thay đổi thành phần, không lớn lên đợc.
C. Cơ thể sống có sự sinh sản, vật không sống không sinh sản đợc.
D. Cơ thể sống luôn luôn phản ứng với mọi kích thích từ bên ngoài để
thích nghi và tồn tại, vật không sống không phản ứng, nếu có phản ứng
thì nó bị phân huỷ.
10.Giới động thực vật với giới động vật khác nhau ở chỗ?
A. Cả B,C,D
B. Thực vật lá chứa diệp lục làm cho lá có màu xanh, động vật không có
diệp lục.
C. Thực vật tổng hợp đợc chất hữu cơ từ chất vô cơ ngoài môi trờng dới
tác dụng của ánh sáng mặt trời, động vật không tự tạo đợc chất hữu cơ
mà lấy từ các cơ thể sinh vật khác.

D. Thực vật không di chuyển đợc, đa số động vật di chuyển từ nơi này
đến nơi khác.
11. Những sinh vật kể tên sau: Cây dừa, con gà, con trâu, cây tre.
A. Là những sinh vật có ích cho con ngời.
B. Là những sinh vật có hại cho con ngời.
C. Là những sinh vật vừa có ích vừa có hại
D. Cả A, B, C đều sai.
12. ở vùng sa mạc, vùng băng giá rất ít thực vật vì?
A. ở sa mạc khí hậu khắc nhiệt, ở vùng băng giá nhiệt độ quá thấp.
B. Cây không thể sống trên cát
C. Cả A, B.
13. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn cây lâu năm?
A. Cây đa, cây si, cây bàng.
B. Cây dừa, cây cải, cây ổi.
C. Cây bạch đàn, cây cải cúc, cây vải.
D. Cây na, cây táo, cây xu hào.
14. Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng nào trong những đặc điểm sau
đây?
A. Có sự trao đổi chất với môi trờng, lớn lên và sinh sản.
B. Có khả năng di chuyển.
C. Cả A, B.
15. Quan sát các cây: Ngô, cải, mớp, bầu, bí:
A. Chúng thuộc loại cây xanh có hoa, cây một năm.
B. Chúng thuộc loại cây xanh
C. Chúng thuộc loại cây lâu năm
D. Cả A, B.
16. Cây lâu năm là:
A. Ra hoa, quả, hạt nhiều lần trong quá trình sống nhiều năm.
B. Loại cây xanh có hoa.
C. Thời gian sống nhiều năm

D. Cả A, B, C
Chơng I: Tế bào thực vật
1.Tế bào thực vật gồm những thành phần.
A. Màng sinh chất, vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào, lục lạp.
B. Nhân, không bào, lục lạp.
C. Vách tế bào
D . Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lạp.
2. Kính hiển vi có ba bộ phận chính sau:
A. Chân kính, thân kính, bàn kính.
B. Chân kính, ốc điều chỉnh, ống kính
C. Cả a, b sai.
D. ống kính, ốc điều chỉnh, chân kính.
3. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi là:
A. Hệ thống ống kính, ghép bằng nhiều bản kính lồi, có thể phóng đại 40
1500 lần.
B. Giá đỡ để gắn các bộ phận khác nhau và giúp cho kính đững vững.
C. Hệ thống điều chỉnh làm cho vật quan sát đợc rõ hơn.
D. Tất cả các bộ phận đều có giá trị nh nhau.
4. Mô là gì?
A. Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một
chức năng riêng.
B. Là nhóm tế bào thực hiện những chức năng khác nhau.
C. Là nhóm tế bào cùng thực hiện một chức năng.
D. Là những tế bào có cấu tạo khác nhau cùng thực hiện một chức năng.
5. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với cây?
A. Giúp cây sinh trởng và phát triển.
B. Làm cho cây duy trì nòi giống
C. Làm cho cây lớn lên.
D. Giúp cây phát triển.
6. Vai trò của kính lúp.

A. Có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 ->20 lần.
B. Phóng to ảnh của vật từ 1000-> 3000 lần.
C. Phóng to ảnh của vật từ 40 1500 lần.
7. Vách của tế bào có tác dụng?
A. Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
B. Điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
C. Cả a, b
8. Quá trình phân chia tế bào diễn ra nh thế nào?
A. Cả b và C.
B. Nhân phân chia trớc tạo thành 2 nhân con.
C. Chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành hai
tế bào mới.
D. Vách tế bào và nhân phân đôi.
9. Cây mỗi ngày một lớn lên nhờ?
A. Câu b, c đúng.
B. các tế bào lớn lên làm gia tăng kích thớc.
C. Số lợng các tế bào nhiều thân vì mỗi tế bào trởng thành phân chia thành 2
tế bào con
D. Câu b, c sai.
Chơng II: Rễ
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Rễ chùm thờng mọc.
A. ăn nông gần mặt đất nhng phát triển rộng.
B. ăn sâu xuống đất.
C. Câu a, b đúng
D. Câu a, b sai.
1. Muốn cho bộ rễ phát triển triển mạnh để cây nhanh tốt, phải.
A. Cả b, c, d.
B. Xới đất cho tơi xốp.
C. Tới nớc vừa đủ, bón phân hợp lí.

D. Vun gốc để cây mọc thân rễ phụ
2. Căn cứ vào hình dạng bên ngoài ngời ta chia rễ làm 2 loại rễ là:
A. Rễ cọc và rễ chùm.
B. Rễ cọc và rễ mầm.
C. Rễ mầm và rễ chùm
D. Rễ chính và rễ phụ
4.Rễ cọc có cấu tạo nh thế nào?
A. Gồm một rễ cái to, khoẻ đâm thẳng xuống đất, trên rễ cái có
nhiều rễ con mọc xiên đâm ra xung quanh, từ các rễ con lại mọc ra những rễ bé hơn
nữa.
B. Giống nh những cái cọc đâm xuống đất.
C. Gồm nhiều rễ có hình dạng và kích thớc giống nhau mọc từ gốc toả ra thành một
chùm.
D. Mọc từ trên cành cao đâm xuống đất nh cây cột
5. Rễ chùm có cấu tạo nh thế nào?
A. Gồm nhiều rễ có hình dạng và kích thớc giống nhau mọc từ gốc toả ra thành một
chùm.
B. Giống nh những cây cọc đâm xuống đất
C. Gồm một rễ cái to, khoẻ đâm thẳng xuống đất, trên rễ cái có nhiều rễ con mọc
đâm xiên ra xung quanh, từ các rễ con lại mọc ra những rễ bé hơn nữa.
D. Mọc từ trên cao đâm xuống đất nh cây cột
6. Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì:
A. Miền hút đảm nhiệm việc lấy nớc và các muối khoáng hoà tan trong nớc có ở
trong nhiều rễ con
B. Miền hút nằm ở phần trởng thành của rễ
C. Miền hút giúp cho rễ tạo ra nhiều rễ con
D. Miền hút nằm dới đất nên giữ chặt rễ vào đất
7. Miền hút là phần quan trong nhất của rễ vì?
A. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nớc và muối khoáng hoà tan
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất

C. Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa
D. Có ruột chứa chất dự trữ
8. Rễ cây hút nớc nhờ vào bộ phận:
A. Các lông hút
B. Miền tăng trởng
C. Miền chóp rễ
D. Miền bần
9. Rễ cây hút muối khoáng nh thế nào?
A. Cả B và C
B. Hút đợc các muối khoáng hoà tan trong đất
C. Những muối khoáng không hoà tan, rễ có thể tiết ra những chất để hoà tan chúng
rồi hút vào cây
10.Bón phân nh thế nào để có năng suất cao
A. Cả B, C,D
B. Bón đúng lúc
C. Bón đúng loại
D. Bón đủ liều lợng
11. Các loại rễ biến dạng là:
A. Rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút
B. Rễ cọc, rễ chùm
C. Rễ cái phụ
D. Rễ non, rễ già
12. Tại sao phải thu hoạch các loại cây có rễ củ trớc khi chúng ra hoa?
A. Sau khi ra hoa chất dinh dỡng trong rễ củ bị giảm đi
B. Củ nhanh bị h hỏng
C. Sau khi ra hoa chất lợng và khối lợng củ giảm
D. Để cây ra hoa đợc
13. Thịt vỏ có cấu tạo và nhiệm vụ gì?
A. Gồm những tế bào có độ lớn khác nhau, có nhiệm chuyển các chất từ lông hút
vào giữa.

B. Gồm các tế bào có màng mỏng chứa chất dự trữ
C. Câu A, B đều đúng
D. Câu A, B đều sai
14. Phần vỏ gồm các thành phần
A. Bên ngoài là biểu bì, bên trong là thịt vỏ
B. Vỏ cứng và vỏ mền
C. Vỏ ngoài, vỏ giữa và vỏ trong
D. Vỏ ngoài và vỏ trong
15. Phần trụ giữa gồm những thành phần chính
A. Các bó mạch và ruột
B.Trụ ngoài và trụ trong
C. Vỏ trụ và ruột trụ
D. Nửa trụ trên và nửa trụ dới
16. Tại sao các cây sống ở trong nớc không có lông hút:
A. Cây hút nớc và muối khoáng hoà tan qua bề mặt các tế bào biểu bì của rễ nên rễ
chúng không có lông hút
B. Có nhng rất mềm, dễ rụng
C. Vì cây không cần nớc
D. Cả B và C.
Ch ơng V : Sinh sản d ỡng sinh
1)Sinh sản dỡng sinh là :
a) Sự hình thành cá thể mới từ một phần tử của cơ quan sinh dỡng
b) Sự sinh sản do hạt nảy mân
c) Sinh sản bằng hạt có sự can thiệp của con ngời
d) Cả a, b, c
2) các hình thức sinh sản dỡng sinh tự nhiên gồm :
a) Sinh sản bằng rễ, thân, lá, bằng thân bò, thân rễ
b) Chỉ sinh ản bằng rễ
c) Chỉ sinh sản bằng thân
d) Chỉ sinh sản bằng lá

3) Nhóm cây sinh sản bằng thân bò là :
a) Rau má, khoai lang, râu tây .
b) Rau má, lúa, ngô.
c) Khoai lang, sắn, mía
d) Rau má, cỏ gấu, sắn dây
4) Nhóm cây sinh sảnbằng thân rễ gồm
a) Cây gừng, cây cỏ gấu, dong riềng
b) cây gừng, mía, ngô
c) Tre, su hào, bắp cải
d) Sắn, khoai lang, khoai tây
5) Muốn khoai lang không mọc mầm cần :
a) Để nơi khô ráo
b) Để nơi không có ánh sáng
c) Để nơi có độ ẩm cao
d) Cả b và c
6) Hình thức sinh sản dỡng sinh do ngời là :
a) Giâm, chiết, ghép, nhân giống vô tính
b) Chỉ có giâm cành
c) Chỉ có chiết cành
d) Chỉ có ghép mắt
7) Giâm cành áp dụng cho các loại cây sau :
a) Rau ngót, sắn tàu, khoai lang
b) Rau ngót, lúa , ngô
c) Mía, dừa, phợng
d) Mít, cam, chanh
8) Chiết cành áp dụng cho các loại cây sau :
a) Vải, Nhãn, Bởi
b) Táo, cam, mít
c) Mớp, bầu, bí
d) Xoài, táo, nhãn

9) Để nhân giống cùng một lúc đợc nhiều cây ngời ta áp dụng phơng pháp :
a) Giâm cành
b) Chiết cành
c) Ghép mắt
d) Cả b và c
10) Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là :
a) Phơng pháp tạo nhiều cây mới từ một mô phân sinh
b) Phơng pháp tạo nhiều cây mới từ một đoạn cành
c) Phơng pháp tạo nhiều cây mới từ một rễ
d) Cả b và c
Ch ơng VI : Hoa và sinh sản hữu tính
1- Hoa gồm các bộ phận chính là :
a) Đài, tràng, nhuỵ, nhị
b) Cuống, đế, đài, nhị, nhuỵ
c) Đài, tràng, chỉ nhị, nhuỵ
d) Đế, chỉ nhị, noãn
2- Nhị là bộ phận quan trọng của hoa đơn tính là do
a) Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục
b) nhị chỉ có nhị
c) Nhị mang bao phấn
3- Nhuỵ là bộ phận quan trọng nhất của hoa đơn tính là do:
a) Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái .
b) Nhuỵ chứa bầu đựng nhuỵ
c) nhuỵ cha vòi nhuỵ
d) cả b và c
4- Hoa đơn tính là :
a) Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
b) Hoa chỉ có đài , tràng, nhuỵ
c) Nhuỵ chứa vòi nhuỵ
d) Hoa có đài, tràng, nhị, nhuỵ

5- Hoa lỡng tính là :
a) Hoa có đủ nhị và nhuỵ
b) Hoa có đài, tràng, nhị
c) Hoa có đài, tràng, nhuỵ
d) Hoa có đế, đài , tràng
6 - Đến thời kì ra hoa ở cây xu xu có các hoa nào :
a) Hoa đực và hoa cái
b) Hoa đự
c) Hoa cái
d) Hoa lỡng tính
7- Hoa bởi là loại hoa :
a) Lỡng tính mọc thành cụm
b) Lỡng tính mọc đơn độc
c) Hoa đơn tính mọc thành cụm
d) Đơn tính mọc đơn độc
8- Hoa bí là hoa đơn tính vì :
a) Có hoa đực, hoa cái riêng
b) Có hoa đực
c) Có hoa cái
d) Cả b và c đều đúng
9- Dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây chia hoa thành hai nhóm :
a) Hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm
b) Hoa đực, hoa cái
c) Hoa đơn tính cùng cây , hoa đơn tính khác cây
d) hoa lỡng tính mọc thành cụm , hoa lỡng tính mọc đơn độc
10) Thụ phấn là :
a) Hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
b) Hiện tợng ong mang hạt phấn từ hoa này đến hoa khác
c) hiện tợng gió mang hạt phấn từ cây này sang cây khác
d) Chỉ có b và d

11 Tự thụ phấn là :
a) Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó
b) Hoa có hạt phấn chuyển đến nhuỵ của hoa khác
c) Cả a và b đều đúng ,
d) Cả a và b đều sai
12) Hoa giao phấn :
a) hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác
b) Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó
c) cả a và b đều đúng
d) Cả a và b đều sai
13- Các cây có hoa giao phấn :
a) Lúa, ngô, nhãn, vải
b) Lúa, ngô, bởi
c) Bởi, quất, chanh
d) Quất, chanh, lúa, nhãn
14) Hiện tợng giao phấn thực hiện đợc là do :
a) Nhờ gió, sâu, bọ và con ngời
b) nhờ gió
c) Nhờ sâu bọ
d) Nhờ con ngời
15) Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :
a) có màu sắc sặc sỡ, hơng thơm, mật ngọt, hạt phấn to, có gai, đầu nhuỵ có chất
dính
b) Hoa có màu sắc sặc sỡ
c) Hoa có hơng thơm mật ngọt
d) Đầu nhuỵ của hoa có chất dính
16) Thụ tinh :
a) Là sự kết hợp của tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái trong noãn để tạo
thành hợp tử
b) Là sự tạo thành hợp tử

c) Là sự kết hợp giữa hạt phấn với nhuỵ
d) Cả b và c
17) Quả không có hạt là do :
a) Do hoa không đợc thụ tinh
b) Do hoa chỉ diễn ra quá trình thụ phấn
c) Do thụ tinh đã bị phá huỷ sớm
d) Tất cả các trờng hợp a, b , c
18) Hoa nở vê đêm có đặc điểm :
a) Hoa có màu trắng, hơng thơm đặc biệt
b) Hoa có màu đỏ
c) Hoa có mật ngọt
d) Cả b và c
Ch ơng VII Quả và hạt
1) Quả khô là
a) Khi quả chín có vỏ khô cứng
b) Khi chín có vỏ dai
c) Khi chín có vỏ dày
d) Cả b và c
2) Quả thịt là
a) Khi chín thì mềm vỏ dày chứa đầy thịt quả
b) Khi chín có vỏ dày
c) Khi chín chứa đầy thịt quả
d) Khi chín có vỏ khô
3) Nhóm quả khô gồm :
a) Quả rau đay, quả hoa sữa, quả đỗ chè xanh
b) Quả rau đay, quả bởi, quả mít
c) Quả cam, quả chanh, quả đào
d) quả nhãn, quả vải, quả đu đủ
4) Nhóm quả thịt gồm :
a) Quả đu đủ, quả cam, quả cà chua

b) Quả đu đủ, quả cà chua, quả rau đay
c) Quả hoa sữa, quả táo, quả chanh
d) Quả xoài quả ổi, quả cải
5) Có những loại quả thịt nào?
a) Quả thịt mọng, quả thịt hạnh
b) Quả thịt mọng, quả khô nẻ
c) Quả thịt hạnh quả khô nẻ
d) Quả khô nẻ, quả khô không nẻ
6) Nhóm quả khô nẻ gồm :
a) Quả cải, quả đỗ xanh, quả đỗ đen
b) Quả cải, quả vải, qua nhãn
c) Quả đu đủ, quả cam, quả mít
d) Quả hồng quả hoa sữa, quả chôm chôm
7) Nhóm quả thịt mọng gồm :
a) Cam, hồng , cà chua
b) Đu đủ, cà chua , táo
c) Quả mậm, quả táo, quả dừa
d) Quả chuối, quả chanh, quả dừa
8) Hạt gồm các bộ phận :
a) Vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ
b) Vỏ phôi nhũ, chồi mầm
c) Vỏ lá mầm, chồi mầm
d) Vỏ thân màm rễ mầm
9) Hạt 2 lá mầm chứa chất dinh dỡng ở
a) 2 lá mầm
b) Thân mầm
c) Chồi mầm
d) Rễ mầm
10) Phôi của hạt gồm :
a) Lá mầm , thân mầm , chồi mầm , rễ mầm

b) Lá mầm , chồi mầm
c) Thân mầm , rễ mầm
d) Lá mầm , thân mâm
11) Dựa vào đâu để phân biệt hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm
a) Dựa vào số lá mầm của phôi
b) Dựa vào vỏ của hạt
c) Dựa vào hình dạng của hạt
d) Cả b và c
12) Nhóm hạt của cây 1 lá mầm gồm
a) Hạt ngô, hạt lúa
b) hạt mít, hạt nhãn, hạt bởi
c) hạt lạc, hạt ngô, hạt táo
d) Hạt mớp, hạt bí, hạt thóc
13) Nhóm hạt của cây 2 lá mầm gồm
a) Hạt mít, hạt bí, hạt mớp
b) hạt lúa, hạt xoài, hạt chanh
c) Hạt cam, hạt đỗ đen , hạt ngô
d) hạt lúa, hạt cam, hạt bởi
14) Sự phát tán là :
a) Hiện tợng quả và hạt đợc chuyển đi xa nơi cây mọc
b) Hiện tợng quả và hạt đợc chuyển đi xa nhờ gió
c) Hiện tợng quả và hạt đợc chuyển đi xa nhờ động vật
d) Hiện tợng quả và hạt đợc chuyển đi xa nhờ con ngời
15) các cách phát tán của quả vào hạt gồm :
a) Tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật nhờ con ngời
b) Chỉ phát tán nhờ gió
c) Chỉ phát tán nhờ động vật
d) Chỉ phát tán nhờ con ngời
16) Hiện tợng tự phát tán của qủa và hạt thờng gặp
a) ở nhóm quả khô tự nẻ

b) ở nhóm quả thịt hạch
c) ở nhóm quả thịt mọng
d) ở nhóm quả khô không nẻ
17) Hiện tợng phát tán nhờ gió thờng gặp
a) Quả nhỏ nhẹ, có lông, có cánh
b) Quả hạt nhỏ
c) ở loại quả hạt chỉ có lông
d) ở loại quả hạt chỉ có cánh
18) Hiện tợng phát tán nhờ động vật thờng gặp ở
a) Những quả hạt thờng có gai , có móc ,hoặc là nhờ thức ăn của động vật
b) ở những loại quả chỉ có gai
c) ở những loại quả chỉ có móc
d) ở những loại quả là thức ăn của động vật
19) Điêu kiện nảy mầm của hạt :
a) Đủ nớc , không khí , nhiềt độ thích hợp , hạt giống tốt
b) Chi cần hạt giống tốt
c) Chỉ cân đủ nớc và không khí
d) Chỉ cần nhệt độ thích hợp
20) Khi gieo hạt gặp trời ma to thì :
a) Tháo sạch nớc ngay
b) Giữ nớc sau 3 ngày rồi tháo sạch đi
c) Giữ nớc sau 5 ngày rồi tháo sạch đi
d) Cứ giữ nguyên nớc
Câu hỏi trắc nghiệm sinh 6
bộ Đề TRắC NGHIÊM SINH 6 - CHƯƠNG x
Câu 1:
Tại sao thức ăn bị ôi thiu?
A . Thức ăn bị ôi thiu do vi khuẩn hoại sinh
B . Thức ăn bị ôi thiu do vi khuẩn kí sinh .
C . Thức ăn bị ôi thiu do vi khuẩn cộng sinh .

D . Thức ăn bị ôi thiu do vi rút kí sinh
Câu 2 :
Hầu hết vi khuẩn không có ;
A .Diệp lục
B .Tế bào
C .Vách tế bào
D . Chất tế bào
Câu 3 :
Vi khuẩn sinh sản bằng cách :
A.Phân đôi tế bào
B. Mọc chồi
C. Sinh sản tiếp hợp
D. Sinh sản hữu tính
Câu 4:
Vi khuẩn kí sinh là :
A. Vi khuẩn sống trên cơ thể sống khác
B. Vi khuẩn sống bằng các chất hũ cơ có sẵn trong xác động vật , thực vật đang
phân huỷ
C. Vi khuẩn chế tạo đợc chất hữu cơ
D. Cả Avà B
Câu 5:
Vi khuẩn hoại sinh là:
A. Vi khuẩn sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật thực vật đang phân
huỷ
B. Vi khuẩn chế tạo đợc chất hữu cơ
C. Vi khuẩn sống trên cơ thể số khác
D. Cả Avà B
Câu 6 :Nấm có mấy cách dinh dỡng ?
A. Ba cách
B. Bốn cách

C. Hai cách
D. Một cách
Câu 7:
Tế bào của vi khuẩn cha có :
A. Nhân hoàn chinh
B. Vách tế bào
C. Chất tế bào
D. Cả A và C
Câu 8 :
Nhiệt độ tốt nhất để nấm phát triển là:
A.25
0
C đến 30
0
C
B. 5
0
C đến 15
0
C
C. 25
0
C đến 45
0
C
D. 35
0
C đến 55
0
C

Câu 9
Nấm sinh sản chủ yếu bằng:
A. Bào tử
B. Sợi nấm.
C. Cuống nấm.
D. Cả A và B.
Câu 10
Nhóm nấm nào sau đây có ích:
A. Nấm hơng, nấm sò, nấm linh chi, nấm mèo.
B. Nấm linh chi, nấm than ngô, nấm sò.
C. Nấm lim, nấm mèo, nấm hơng.
D. Nấm von, nấm hơng, nấm linh chi
Câu 11
Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm:
A. Tảo và nấm cộng sinh.
B. Vi khuẩn và nấm cộng sinh.
C. Tảo và vi khuẩn cộng sinh.
D. Mốc trắng và tảo cộng sinh.
Câu 12
Nhiều nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật, lá, gỗ mục,.Đó là :
A. Nấm hoại sinh.
B. Nấm kí sinh.
C. Nấm cộng sinh.
D. Nấm tự dỡng.
Câu 13: Chon đáp án đúng:
Cấu tạo của vi rút:
A. Rất đơn giản, cha có cấu tạo tế bào, cha phải là cơ thể sống điển hình.
B. Rất đơn giản tế bào cha có nhân hoàn chỉnh.
C. Tế bào có nhân hoàn chỉnh.
D. Cơ thể nhỏ, tế bào không có chất diệp lục

Câu 14: Nơi địa y có thể sống đợc :
A. Mọc ở thân cây của vỏ một số cây
B. Mọc ở cành to của một số cây.
C. Mọc ở trên tờng mới và khô.
D. Mọc ở trên tờng cũ có độ ẩm vừa phải
Câu 15: Hầu hết vi khuẩn là những sinh vật dị dỡng vì :
A. Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục trong tế bào nên không thể tự tổng
hợp chất hữu cơ
B. Cơ thể nhỏ bé nên không thể đủ khả năng quang hợp
C. Một số di chuyển đợc nh động vật
D. Tế bào cơ thể cha có nhân hoàn chỉnh
Câu 16. Vi khuẩn đợc xếp vào giới thực vật hay không?
A. Không phải thực vật vì hầu hết chúng không có màu vào không có chất diệp
lục nh thực vật
B. Đợc xếp vào giới thực vật vì có cấu tạo đơn bào (giống một số tảo) và một số
ít cũng có khả năng tự dỡng
C. Vi khuẩn là thực vật vì chúng phân bố rộng rãi khắp nơi
D. Vi khuẩn không đợc xếp vào thực vật vì tế bào cha có nhân hoàn chỉnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×