Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bai 45. KINH TE TRUNG VA NAM MI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.46 KB, 5 trang )

Tuần:26 Ngày soạn:…………………
Tiết: 50 Ngày dạy:…………………
Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ ( TT).
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Học sinh cần nắm được:
- Tình hình phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp ở Trung và Nam Mó . Vấn đề
siêu đô thò ở Nam Mó.
- Sự khai thác vùng A-ma-dôn của các nước Trung và Nam Mó
- Vai trò kinh tế của khối thò trường chung Nam Mó Mec-cô-xua
2. Kó năng:
- Rèn kó năng đọc, phân tích lược đồ để rút ra những kiến thức về sự phân bố các ngành
công nghiệp, về lợi ích của khối Méc-cô-xua
- Phân tích các kế hoạch khai thác rừng và hậu quả của nó.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh ý thức trồng và bảo vệ rừng
Trọng tâm bài học : công nghiệp
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
* Giáo viên:
- Lược đồ phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mó .
- Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mó.
- Câu hỏi thảo luận.
- Bài tập củng cố dặn dò.
- Một số hình ảnh các ngành công nghiệp tiêu biểu: khai thác, lọc dầu, thực phẩm…
- Hình ảnh và tư liệu khai thác rừng A-ma-dôn của Brazil, động vật sống trong rừng.
- Tài liệu tham khảo:
+ Thực hành Đòa lí 7
+ Sách giáo viên Đòa lí 7
+ Tư liệu Đòa lí 7
+ Tài liệu chuẩn kiến thức kó năng, tích hợp môi trường Đòa 7
+ Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập lòch sử 7.


* Học sinh:
- Sách giáo khoa đòa lí 7
- Vở, bút, thước
- Bảng con, nam châm.
- Soạn bài ở nhà
+ Chuẩn bò theo những gơi ý SGK
+ Sưu tầm những hiểu biết về rừng Amadôn, khối thò trường chung Meccôxua,
các ngành công ở Trung và Nam Mó.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn đònh:1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
Câu hỏi:
HS: - Đặc điểm ngành trồng trọt ở các nước Trung và Nam Mó?
- Nêu tên và sự phân bố các loại cây trồng chính ở Trung và Nam Mó ?
3.Bài mới: 35’
Giới thiệu bài: “Tiết học rồi chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm nông nghiệp của
Trung và Nam Mó . Tiết học hôm nay chúng ta nghiên cứu về tình hình sản xuất và phân bố
công nghiệp, thực trạng khai thác rừng A-madôn và việc thành lập khối kinh tế Mec-cô-xua
nhằm thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của tư bản nước ngoài. Để hiểu rõ hơn tiết học hôm
nay chúng ta tìm hiểu qua bài 45:” KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ”
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
15’ - Tiếp theo chúng
ta tìm hiểu về công
nghiệp.
Hoạt động 1:
-Dựa vào H45.1 + thông
tin SGK + ảnh “Dệt
may, thực phẩm, lọc dầu,
cơ khí.”
? Kể tên các ngành công

nghiệp chủ yếu ở Trung
và Nam Mó?

? Trình bày sự phân bố
sản xuất của các ngành
công nghiệp chủ yếu của
khu vực Trung và Nam
Mó ?
* Nhóm 1,3: Các
ngành công nghiệp khai
thác dầu, luyện kim đen,
luyện kim màu, lọc dầu,
đóng tàu.
Nhóm 2,4: Cơ khí, thực
phẩm, hóa chất, dệt, sản
xuất ôtô.
HS: Quan sát.
HS: Khai thác dầu, luyện kim đen,
màu, lọc dầu, đóng tàu, cơ khí,
thực phẩm, hóa chất, dệt, sản xuất
ô tô.
HS: Chia 4 nhóm thảo luận 2’
Đại diện nhóm trình bày:
- Nhóm 1 trình bày, nhóm 3 nhận
xét,bổ sung. Xác đònh trên bản đồ.
Ngành
công
nghiệp
Phân bố
Khaithá

c dầu
Vênêxuêla,Côlômbia
,
Braxin,Achentina.
Luyện
kim đen
Chilê, Braxin,
Achentina
Luyện
kim màu
Chilê, Braxin,
Guyana.
Lọc dầu Vênêxuêla,Braxin.
Guyana,Côlômbia,
Urugoay.
Đóng
tàu
Braxin.
- Nhóm 2 trình bày, nhóm 4 nhận
xét, bổ sung. Xacù đònh trên bản
đồ.
Ngành công Phân bố
2. Công nghiệp:
- Các ngành công
nghiệp chủ yếu:khai
thác khoáng sản, sơ chế
nông sản, và chế biến
thực phẩm để xuất
khẩu.
4. Cũng cố: 4’

4.1 Xác đònh sự phân bố các ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mó?
4.2 Hoàn chỉnh sơ đồ bằng cách nối các mũi tên theo hướng thích hợp?
Khai thác rừng Amadôn
Lấy đất
trồng
Lấy gỗ Mở đường Khai thác cây
Rừng bò phá Rừng cạn
kiệt
Rừng bò phá Rừng bò phá
Bảo vệ môi trường
4.3.Trò chơi giải đáp ô chữ.
5.Dặn dò: 1’
- Học bài, chú ý các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bò bài 46: “ Thực hành”
+ Quan sát H46.1 cho biết 2 bên sườn đông và tây có bao nhiêu đai thực vật, giới
hạn độ cao của từng đai.
+ Quan sát H46.2 giải thích tại sao ở độ cao 0-1000m ở sườn đông có rừng nhiệt
đới còn sườn tây là thực vật nửa hoang mạc.
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×