Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BAI 44. KINH TÊ TRUNG VA NAM MI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.51 KB, 8 trang )

Tuần: 26 Ngày soạn:………………
Tiết: 49 Ngày dạy:……………….
Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh cần nắm được:
- Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mó không đồng đều thể hiện ở hai hình
thức phổ biến là đại điền trang và tiểu điền trang
- Cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mó ít thành công, nguyên nhân.
- Sự phân hóa nông nghiệp ở Trung và Nam Mó
2. Kó năng:
- Rèn kó năng đọc và phân tích lược đồ nông nghiệp để thấy được sự phân bố sản
xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mó , phân tích các cây công nghiệp và vật nuôi
trong khu vực
- Kó năng phân tích ảnh về hai hình thức sở hữu và sản xuất nông nghiệp ở Trung
và Nam Mó
3. Thái độ:
Học sinh nhận thức được công cuộc cải cách ruộng đất ở Cuba thành công là
nhờ Cuba theo chế độ Xã hội chủ nghóa.
*Trọng tâm bài học: Nông nghiệp
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
* Giáo viên:
- Bản đồ phân bố dân cư Châu Mó.–Châu Mó
- Lược đồ nông nghiệp ở Trung và Nam Mó
- Tư liệu, tranh ảnh về tiểu điền trang và đại điền trang
- Bảng so sánh đặc điểm Tiểu điền trang, Đại điền trang
- Câu hỏi thảo luận nhóm
- Bảng câu hỏi củng cố, dặn dò.
- SGK + giáo án
- Tài liệu tham khảo:
+ Thực hành Đòa lí 7


+ Sách giáo viên Đòa lí 7
+ Tư liệu Đòa lí 7
+ Tài liệu chuẩn kiến thức kó năng, tích hợp môi trường Đòa 7
+ Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập lòch sử 7.
* Học sinh:
- Sách giáo khoa đòa lí 7
- Vở, bút, thước
- Bảng con, nam châm.
- Soạn bài ở nhà
+ Chuẩn bò theo những gơi ý SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn đònh:1’
2.Kiểm tra bài cũ:: 4’
Sử dụng bản đồ phân bố dân cư châu Mó:
Câu hỏi:
HS:Trình bày sự phân bố dân cư Trung và Nam Mó trên bản đồ? So sánh sự
phân bố dân cư ở Bắc Mó với Trung và Nam Mó?
3.Bài mới: 35’
* Giới thiệu bài mới: Cho HS quan sát hình ảnh “Trồng trọt,chăn nuôi ở Trung và
Nam Mó”.
-> Đặt vấn đề vào bài.
. Bài học hôm nay có hai nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu:
+ Các hình thức sản xuất trong nông nghiệp.
+ Các ngành nông nghiệp.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Tg NỘI DUNG
*Hoạt động 1:
Trước hết chúng ta tìm
hiểu về Nông nghiệp.
? Quan sát H 44.1, H 44.2,
H 44.3 và thông tin SGK.

Mô tả nội dung 3 bức ảnh?
( về qui mô và kó thuật canh
tác )
-
HS: Quan sát
->H44.1: Trồng lúa mì ở Pê
ru, theo phương pháp cổ
truyền, dùng trâu bò, công
cụ thô sơ, diện tích đất nhỏ,
năng xuất thấp…
-> H44.2: Chăn thả bò trên
cánh đồng cỏ diện tích
rộng, số lượng lớn.
-> Thu hoạnh đậu tương
bằng cơ giới hóa trên qui
mô lớn, có 16 xe cơ giới,
diện tích đất lớn, khoa học
kó thuật hiện đại. Trồng cây
công nghiệp để xuất khẩu.
1.Nông nghiệp
a. Các hình thức
sở hữu trong nông
nghiệp:
? Qua phân tích ảnh kết hợp
kênh chữ SGK cho
biếtTrung và Nam Mó có
những hình thức sở hữu
ruộng đất nào?
? Mỗi ảnh ứng với hình thức
sở hữu nào?

? Hai hình thức trên khác
nhau cơ bản ở những điểm
nào ?
( Phần nầy GV yêu cầu lớp
chia thành 4 nhóm, thời gian
thảo luận nhóm 2 phút).
* Nhóm 1,3: Đặc điểm của
hình thức Tiểu điền trang
* Nhóm 2,4: Đặc điểm của
hình thức Đại điền trang.
GV: Treo bảng kẻ sẵn mời
đại diện hai nhóm lên bảng
điền vào.
- Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- Chuẩn xác kiến thức.
HS: Có hai hình thức sở
hữu: Tiểu điền trang và Đại
điền trang
HS : H44.1:Tiểu điền trang.
H44.2,H44.3:Đại điền trang.
-
Thảo luận nhóm 2 phút


Nhóm 1 trình bày, nhóm 3
nhận xét, bổ sung.
Nhóm 2 trình bày, nhóm 4
nhận xét, bổ sung.
- Có hai hình thức

sở hữu trong nông
nghiệp là đại điền
trang và tiểu điền
trang.
-So sánh 2 hình
thức trên( kẻ
bảng vào tập)
HÌNH THỨC
ĐẶC ĐIỂM
TIỂU ĐIỀN TRANG ĐẠI ĐIỀN TRANG
1.Qui mô diện tích
Dưới 5 ha Hàng nghìn ha
2.Quyền sở hữu
Các hộ nông dân Các đại điền chủ
(chiếm 5% dân số,
chiếm 60 % diện tích
canh tác và đồng cỏ
chăn nuôi)
3.Hình thức canh tác
Cổ truyền, dụng cụ thô sơ, Hiện đại, cơ giới hóa
4.Nông sản chủ yếu
Cây lương thực Cây công nghiệp.
5.Mục đích sản xuất
Tự cung tự cấp Xuất khẩu
? Qua bảng so sánh trên, em
có nhận xét gì về chế độ sở
hữu ruộng đất ở Trung và
Nam Mó?
? Nêu sự bất hợp lí trong
chế độ sở hữu ruộng đất ở

Trung và Nam Mó ?
? Vì sao chế độ sở hữu
ruộng đất còn bất hợp lí?
? Để giải quyết sự bất hợp
lí các nước Trung và Nam
Mó đã làm gì?
? Kết quả cuộc cải cách
ruộng đất như thế nào? Vì
sao?
GV:Riêng nhà nước xã hội
chủ nghóa Cu Ba đã tiến
hành thành công cải cách
ruộng đất, vì chính sách nhà
nước đúng đắn phù hợp với
nguyện vọng nhân dân.
* Liên hệ thực tế Việt
Nam trước và sau cách
mạng tháng 8 -1945.
+ Trước CMT8 giai cấp đòa
HS: Bất hợp lí.
HS:Nông dân (5% diện tích, 60%
dân số)
Đại điền chủ: (5% dân số, 60%
diện tích)
HS: đất đai phần lớn nằm trong
tay tư bản nước ngoài
HS: Một số quốc gia ở Trung và
Nam Mó đã tiến hành cải cách
ruộng đất
+ Tổ chức khai hoang đất mới.

+ Mua lại ruộng đất của đại
điền chủ hoặc công ti Tư bản
nước ngoài chia cho nông dân
HS: Ít thành công.
- Vì các cuộc cải cách ruộng đất
tiến hành không triệt để, đa số
chính phủ không tòch thu đất mà
chỉ cho khai hoang đất mới hoặc
mua lại ruộng đất của đòa chủ,
công ti tư bản nước ngoài để chia
cho dân nên gặp phải sự chống
đốiá của các điạ chủ và công ti tư
bản nước ngoài -> việc chia
ruộng đất cho nông dân gặp
nhiều khó khăn.
-Chế độ sở hữu
ruộng đất còn bất
hợp lí,

nền nông nghiệp
của nhiều nước
còn lệ thuộc vào
nước ngoài.
-Một số quốc gia
cũng tiến hành
cải cách ruộng
đất,
nhưng ít thành
công.
chủ chỉ chiếm khoảng 5%

dân số nhưng lại chiếm hầu
hết diện tích đất canh tác .
+ Sau CMT8 chúng ta đã
tiến hành cải cách ruộng
đất, tòch thu ruộng đất của
cường hào đòa chủ chia cho
nông dân thực hiện “Người
cày có ruộng” sự thay đổi
nầy tạo tiền đề cho sự phát
triển nông nghiệp ở nước ta.
*Hoạt động 2:
GV(Chuyển ý)sang mục b
GV: Với các hình thức sở
hữu đất đai như vậy. Các
ngành nông nghiệp ở Trung
và Nam Mó phát triển như
thế nào. Chúng ta sẽ nghiên
cứu vấn đề này ở mục b sau
đây.
? Nông nghiệp gồm có
những ngành chính nào?
Treo lược đồ H44.4 SGK
(phóng to)
? Quan sát lược đồ H44.4
SGK: cho biết Trung và
Nam Mó có các loại cây
trồng chủ yếu nào?
( GV lập bảng tên các loại
cây trồng chính và phân bố
yêu cầu học sinh nghiên

cứu rồi lên điền vào ô
trống).
Các cây còn lại về nhà tìm
hiểu
HS: Hai ngành chính: trồng trọt
và chăn nuôi.
HS: Quan sát
HS:Lúa mì, cà phê, dừa, nho,
bông, chuối, mía , ngô,….
HS: Thảo luận 1’, HS trao đổi
theo bàn.
Đại diện trình bày
Xác đònh trên bản đồ
Loại cây
trồng chính
Phân bố
1.Chuối Eo đất Trung Mó
2.Cam,chanh Đông Nam lục đòa
Nam Mó.
3. Cà phê Eo đất Trung Mó, Tây
Bắc lục đòa Nam Mó,
b. Các ngành
nông nghiệp:
* Ngành trồng
trọt:
? Dựa vào bảng trên cho
biết nông sản chủ yếu là
loại cây gì?
? Nhận xét sự phân bố các
loại cây trồng ở Trung và

Nam Mó?
? Tại sao nhiều nước Trung
và Nam Mó chỉ trồng một
vài loại cây công nghiệp và
cây ăn quả,còn cây lương
thực thì rất ít?
GV: ngoài ra do đất đai và
khí hậu chỉ thích hợp một số
loại cây, nông dân chưa
quen trồng cây lương thực.
? Hình thức độc canh dẫn
đến hậu quả gì?
GV: Cho HS quan sát ảnh
Braxin.
4. Mía Quần đảo Ăng ti.
HS: Nông sản chủ yếu là cây
công nghiệp và cây ăn quả chủ
yếu là: cà phê, chuối, mía…
HS: mỗi quốc gia chuyên trồng 1
loại cây.
HS: - Kinh tế lệ thuộc vào nước
ngoài
-Trồng ở eo đất Trung Mó và
quần đảo ăngti, Đông Nam lục
đòa Nam Mó vì các nơi đó có khí
hậu nhiệt đới và cận nhiệt rất
thích hợp cho các loại cây trên
phát triển.
HS: Thiếu lương thực thực phẩm
> nhập lương thực

(trừ Braxin, Achentina vì có trồng
nhiều lương thực
HS: Quan sát ảnh trồng mía Cuba
“ Cộng hòa mía”;Bông; Braxin “
- Mang tính chất
độc canh, mỗi
quốc gia chỉ trồng
một vài loại cây
công nghiệp hoặc
cây ăn quả… để
xuất khẩu.
+ Eo đất Trung
Mó: chuối, mía,
bông, cà phê,…
+Quần đảo
ngti:mía,cà phê,
ca cao, thuốc lá.
+ Nam Mó: cà
phê, bông, cây ăn
quả nhiệt đới.
- Nguyên nhân:
kinh tế lệ thuộc
vào nước ngoài.
- Phần lớn các
nước Trung và
Nam Mó phải
nhập lương thực
và thực phẩm.
tư liệu : mía, chuối, cà phê,


GV: Cà phê Braxin- dẫn
đầu TG về sản lượng xuất
khẩu cà phê(50% sản
lượng, gần 70% cà phê xuất
khẩu hàng năm của toàn
TG)
Liên hệ Việt Nam: Do điều
kiện tự nhiên và sự phát
triển kinh tế mỗi khu vực,
vùng , miền có một cây
chiến lược riêng.
GV: Chuyển ý
? Quan sát H44.4 SGK:cho
biết các loại gia súc chủ
yếu được nuôi ở Trung và
Nam Mó, đòa bàn phân bố ?
Vì sao?
? Qua bảng số liệu (đàn bò
250 triệu con, cừu 150 triệu
con). Nhận xét qui mô phát
triển ngành chăn nuôi?
? Quốc gia có sản lượng
đánh cá cao nhất Thế giới?
Vì sao?
GV: Dòng biển lạnh Pêru
có nhiều Nitrát và phôtphat
Quê hương cây cà phê”, Nho;
Chuối – Haiti “ Cộng hòa chuối”
HS: Quan sát
Xác đònh trên lược đồ

Ngành
chăn nuôi
Đòa bàn
phân bố
Điều kiện
tự nhiên
Bò thòt và

sữa( Khoả
ng 250
triệu con)
Braxin,
Achentina,
Urugoay,
Paragoay.
Nhiều
đồng cỏ
rộng lớn
và tươi tốt.
Cừu ( 150
triệu con),
lạc đà
Lama
Sườn núi
Trung
Anđet
Khí hậu
cận nhiệt
và ôn đới
lục đòa.

HS: Một số nước phát triển chăn
nuôi gia súc theo quy mô lớn.
HS: Pêru vì có dòng biển lạnh và
đượng bờ biển dài.
* Chăn nuôi và
đánh cá:

- Một số nước
phát triển chăn
nuôi gia súc theo
quy mô lớn (bò,
cừu…
- Pêru có sản
lượng đánh cá
vào bậc nhất Thế
giới.
xua khối nước nóng trên
mặt ra xa bờ, dòng biển
lạnh đem phì nhiêu sinh vật
làm mồi cho nhiều loài cá.
4. Củng cố : 4’
**Trò chơi giải đáp ô chữ:
Luật chơi:
- Có 10 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hàng dòc.
- Nội dung các ô chữ là kiến thức trong bài học.
- Các em được quyền trả lời các ô chữ lần lượt từ câu 1 đến câu 10. Nếu trả lời
sai mất quyền chơi tiếp.
- Khi 5 ô hàng ngang được lật mở thì được quyền đoán ô chữ hàng dọc. Khi đó
nếu em đoán đúng thì nhận được một phần quà nhỏ. Nếu trả lời sai mất quyền
chơi tiếp.

( lấy bài tập giải ô chữ qua)
? Xác đònh một số cây trồng chính ở Trung và Nam Mó trên lược đồ?
5. Dặn dò:1’
HS:- Học bài , chú ý các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò bài 45: “ KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ(tt)
+ Sự phân bố các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mó
+ Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn.
+ Khối thò trương chung Meccôxua.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×