Tải bản đầy đủ (.pdf) (544 trang)

TOÀN TẬP BÀI GIẢNG LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2015 MÔN SINH HỌC THÂY QUANG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.96 MB, 544 trang )

TOÀN TẬP BÀI GIẢNG LUYỆN THI
ĐẠI HỌC NĂM 2015 MÔN SINH
HỌC THÂY QUANG ANH
Khóa h

c

Luy

n thi đ

i h

c

môn
Sinh h

c



Th

y
Nguy

n Quang Anh

Chọn giống vật nuôi và CT dựa trên nguồn BDTH


Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1
-




I. Khái quát phương pháp chọn giống vật nuôi và cây trồng
Ở Việt Nam chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên từ xa xưa ông cha ta đã rất chú trọng tới việc chọn giống
vật nuôi và cây trồng vì có được giống tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên và canh tác sẽ làm giảm mức
chi phí sản xuất giúp tạo được năng suất cao, ổn định. Hiện nay ngoài việc dựa vào kinh nghiệm dân gian,
người ta còn ứng dụng di truyền học trong để tạo ra nguồn biến dị tổ hợp bằng các phương pháp lai và gây
đột biến để tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.
Tính biến dị là cơ sở để tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng.
Giới thiệu về nguồn gen tự nhiênvà nguồn gen nhân tạo
Nguồn gen tự nhiên: Các vật liệu ban đầu từ thiên nhiên được con người sưu tập về một giống vật nuôi
hay cây trồng nào đó  nguồn gen tự nhiên (chưa chịu tác động lai tạo và gây đột biến của con người)
Các giống địa phương có tổ hợp nhiều gen thích nghi tốt với điều kiện môi trường nơi chúng sống.
Ví dụ:

+ Nguồn gen nhân tạo: Là các kết quả lai giống hay gây đột biến của một tổ chức nghiên cứu giống cây
trồng vật nuôi. Đây là nguồn nguyên liệu cho chọn giống, được cất giữ và bảo quản trong ngân hàng gen
“Ngân hàng gen ”:
+ Để các cơ sở giống có thể trao đổi
+ Tiết kiệm công sức, tài chính cho thu thập và tạo vật liệu khởi đầu.
Biến dị tổ hợp: là những biến dị do sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ.
Biến dị tổ hợp được tạo ra do:
+ Quá trình phát sinh giao tử
+ Tương tác gen

+ Quá trình thụ tinh
Lai là phương pháp cơ bản để tạo ra biến dị tổ hợp do lai có một số lượng lớn các kiểu gen khác nhau thể
hiện qua vô số kiểu hình, là nguồn nguyên liệu cho chọn giống vật nuôi và cây trồng.


CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN
BIẾN DỊ TỔ HỢP
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên:
NGUY

N QUA
NG ANH

Khóa h

c

Luy

n thi đ

i h

c

môn
Sinh h

c




Th

y
Nguy

n Quang Anh

Chọn giống vật nuôi và CT dựa trên nguồn BDTH

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2
-


II. Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Ví dụ ở ngô: 2n = 20  n = 10, ở ngô đực và ngô cái đều tạo 2
10
loại giao tử. Số tổ hợp giao tử sinh ra là
2
10
.2
10
= 2
20
.
Sơ đồ:


Cách tiến hành:
+ Tự thụ phấn và giao phối gần để tạo ra các dòng thuần chủng.
+ Cho lai giống và chọn ra các tổ hợp gen mong muốn
Chú ý: Nếu 2 loài đem lai có họ hàng càng gần nhau thì tốc độ đồng hợp tử càng nhanh. Ngoài ra mức độ
đồng hợp tử còn phụ thuộc vào số thế hệ nội phối.
a. Cơ chế: Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập tạo tổ hợp gen mới.
b. Quy trình:
+ chọn các dòng thuần chủng
+ Lai giống
+ Chọn các tổ hợp gen mong muốn
+ Cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết để tạo dòng thuần chủng
+ Nhân giống dòng thuần chủng.
c. Ví dụ minh họa:

III. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
1. Khái niệm:
Ưu thế lai là hiện tượng con lai hơn bố mẹ về năng suất, phẩm chất, sức
chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển,…
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai: Chủ yếu dựa trên giả thuyết siêu trội:

Khóa h

c

Luy

n thi đ

i h


c

môn
Sinh h

c



Th

y
Nguy

n Quang Anh

Chọn giống vật nuôi và CT dựa trên nguồn BDTH

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3
-


P: AA BBCC x aabbcc
F1: AaBbCc → vượt trội so với P
Khi ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen, con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với bố mẹ ở
trạng thái đồng hợp.
Sự tác động giữa hai gen khác nhau về chức phận của cùng một lôcut → hiệu quả bổ trợ mở rộng phạm vi

biểu hiện của tính trạng.
3. Phương pháp tạo ưu thế lai
- Bước 1: Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau.
- Bước 2: Lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất.
Có thể sử dụng các phương pháp sau:
+ Lai khác dòng
đơn A x B → C

+ Lai khác dòng kép A x B → C
E x F → G
Sau đó cho C x G → H
+ Lai thuận nghịch
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tỉ lệ dị hợp tử giảm còn tỉ lệ đồng
hợp tăng lên, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện.
Ưu nhược điểm của ưu thế lai.
* Ưu điểm: Cây lai có năng suất cao, được sử dụng vào mục đích kinh tế.
* Nhược điểm: tốn nhiều công sức, tốn kém.
4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam: (HS tự nghiên cứu
SGK)
Giáo viên : NGUYỄN QUANG ANH
Nguồn :
Hocmai.vn

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

Bảo vệ vốn gen loài người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1

-




Câu 1:
Phương pháp giúp xác định quy luật di truyền của một số tính trạng ở người là phương pháp
A. nghiên cứu tế bào học. B. nghiên cứu di truyền phân tử.
C. nghiên cứu phả hệ. D. nghiên cứu di truyền quần thể.
Câu 2: Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của gen bị đột biến gọi là
A. liệu pháp gen. B. sửa chữa sai hỏng di truyền.
C. phục hồi gen. D. gây hồi biến.
Câu 3: Điều nào không đúng trong phương pháp nghiên cứu phả hệ?
A. Phát hiện gen nằm trên NST thường. B. Phát hiện gen nằm trên NST giới tính X.
C. Phát hiện gen nằm trên NST giới tính Y. D. Phát hiện đột biến cấu trúc NST.
Câu 4: Bệnh máu khó đông ở người được biết là do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có
alen trên nhiễm sắc thể Y nhờ phương pháp
A. nghiên cứu phả hệ. B. nghiên cứu di truyền quần thể.
C. xét nghiệm ADN. D. nghiên cứu tế bào học
Câu 5: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên
nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Bố
mẹ có kiểu gen như thế nào về tính trạng này?
A. P: Aa x Aa. B. P: Aa x AA. C. P: AA x AA. D. P: X
A
X
a
x X
A
Y
Câu 6: Một nữ bình thường (1) lấy chồng (2) bị bệnh máu khó đông sinh được một con trai (3) bị bệnh

máu khó đông. Người con trai này lớn lên lấy vợ (4) bình thường và sinh được một bé trai (5) cũng bị
bệnh như bố. Hãy xác định kiểu gen của 5 người trong gia đình trên.
A. (1)XX, (2)XY
A
, (3)XY
A
, (4)XX, (5)XY
A
.
B.
(1)X
a
X
a
, (2)X
A
Y, (3)X
A
Y, (4)X
a
X
a
, (5)X
A
Y.
C. (1)X
A
X
a
, (2)X

a
Y, (3)X
a
Y, (4)X
A
X
a
, (5)X
a
Y.
D.
(1)XX, (2)XY
a
, (3)XY
a
, (4)XX, (5)XY
a
.
Câu 7: Ở người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen đột biến m quy định bệnh mù màu,
các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X di truyền liên kết với giới tính. Nếu bố có kiểu gen X
M
Y, mẹ
có kiểu gen X
M
X
m
thì khả năng sinh con trai bệnh mù màu của họ là:
A. 25%. B. 12,5%. C. 6,25%. D. 50%.
Câu 8: Ở người, các bệnh máu khó đông, mù màu "đỏ-lục" di truyền liên kết với giới tính được phát hiện
là nhờ phương pháp

A. nghiên cứu đồng sinh. B. nghiên cứu phả hệ.
C. nghiên cứu tế bào học. D. nghiên cứu di truyền phân tử.
Câu 9: Ở người bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn a trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Bố mẹ
có kiểu gen nào mà sinh con gái mắc bệnh với tỉ lệ 25%?
A. X
a
X
a
x X
a
Y. B. X
A
X
A
x X
a
Y. C. X
A
X
a
x X
A
Y. D. X
A
X
a
x X
a
Y.
BẢO VỆ VỐN GEN LOÀI NGƯỜI


(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

Bảo vệ vốn gen loài người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2
-


Câu 10: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên
nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng.
Xác suất sinh người con trai da bạch tạng này là bao nhiêu?
A. 37,5%. B. 25%. C. 12,5%. D. 50%.
Câu 11: Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia
đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu
cho đời sau, là nhiệm vụ của ngành
A. Di truyền Y học. B. Di truyền học tư vấn.
C. Di truyền Y học tư vấn. D. Di truyền học Người.
Câu 12: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu bố mẹ có mang gen tiềm ẩn, thì
xác suất con của họ bị mắc bệnh này là
A. 1/2. B. 1/4. C. 1/6. D. 1/8.
Câu 13: Mục đích của liệu pháp gen là nhằm
A. phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô.
B. khắc phục các sai hỏng di truyền.
C. thêm chức năng mới cho tế bào.

D. cả A, B và C.
Câu 14: Bệnh mù màu do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X. Bố bị bệnh, mẹ mang gen tiềm ẩn,
nếu sinh con trai, khả năng mắc bệnh này bao nhiêu so với tổng số con?
A. 12,5%. B. 25%. C. 50%. D. 75%.
Câu 15: Việc chữa trị bệnh di truyền cho người bằng phương pháp thay thế gen bệnh bằng gen lành gọi là
A. liệu pháp gen. B. thêm chức năng cho tế bào.
C. phục hồi chức năng của gen. D. khắc phục sai hỏng di truyền.
Câu 16: Di truyền Y học tư vấn dựa trên cơ sở:
A. cần xác minh bệnh tật có di truyền hay không.
B. sử dụng các phương pháp nghiên cứu phả hệ, phân tích hoá sinh.
C. xét nghiệm, chuẩn đoán trước sinh.
D. cả A, B và C đúng.
Câu 17: Di truyền học tư vấn nhằm chẩn đoán một số tật, bệnh di truyền ở thời kỳ
A. trước sinh. B. sắp sinh. C. mới sinh. D. sau sinh.
Câu 18: Bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X. Có mấy kiểu gen biểu hiện bệnh ở người?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Giáo viên : Nguyễn Quang Anh
Nguồn :
Hocmai.vn

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

PP giải bài tập di truyền người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1
-





Câu 1.
Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Biết rằng không có các đột biến mới phát
sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 –
III.13 trong phả hệ này là












A.
8
9
B.
3
4
C.
7
8
D.

5
6

Câu 2. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy
định, alen trội là trội hoàn toàn.









Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh. Xác
suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là


A.
1
18
. B.
1
9
. C.
1
4
. D.
1
32

.
Hướng dẫn: Đây là do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Nếu bố mẹ đều có kiểu gen Aa sinh con
bị bệnh sẽ là
1
4
.
Vậy xác suất cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh chính là tích xác suất các trường hợp trên
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN NGƯỜI

(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
(Đáp án đúng là phương án có gạch chân)
Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH
Quy ước
: Nam không bị bệnh
: Nam bị bệnh
: Nữ không bị bệnh
: Nữ bị bệnh
I
II
III
1 2
3

4

5 6 7 8 9
10

11 12 13
?

14
?

I
II
III
Quy ước:

: Nữ bình thường
: Nam bình thườn
: Nữ bị bệnh
: Nam bị bệnh

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

PP giải bài tập di truyền người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2
-


2 2 1 1 1
1
3 3 2 4 18
× × × × =
.
Câu 3. (ĐH 2010) Cho sơ đồ phả hệ sau:
I


II



III

?

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III
trong phả hệ này sinh ra đứa con gái mắc bệnh trên là
A. 1/8. B. 1/3. C. 1/4. D. 1/6.
Câu 4. Cho sơ đồ phả hệ sau:

I Ghi chó:


II
III


?
Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên NST thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên
NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để
cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P và
Q là
A. 50%. B. 6,25%. C. 12,5%. D. 25%.

Câu 5. (ĐH 2011) Cho sơ đổ phả hệ sau:




Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

PP giải bài tập di truyền người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3
-


Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở ngừoi do một trong hai alen của một gen quy định. Biết
rằng không xảy ra đột biến ở tất cá các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên, những
người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin là:
A. 8 và 13 B. 1 và 4 C. 17 và 20 D. 15 và 16
Hướng dẫn: Căn cứ theo các thể hệ I, II, III, và IV ta có thể khằng định: alen trội A mới là alen gây bệnh
ở người và nằm trên NST thường trong sơ đồ phả hệ này.
+ Lập luận logic ta có thể điền thông tin về KG của các cá thể có mặt trong sơ đồ phả hệ (Sơ đồ trên)
+ Căn cứ vào sơ đồ KG của sơ đồ phả hệ vừa tìm được ta có thể kết luận đáp án cần chọn theo yêu cầu
của đề bài: Trong những người thuộc phả hệ trên, những người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen
do chưa có đủ thông tin là: cá thể số 17 và 20.
→ Đáp án C. 17 và 20
Câu 6. (CĐ 2011) Cho sơ đồ phả hệ sau

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III
trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là


A.
1
3
B.

1
8

C.

1
6

D.

1
4

Câu 7.
Sơ đồ phả hệ dưới đây cho biết một bệnh ở người do một trong hai alen của gen quy định.











Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai người con có cả trai, gái và đều không bị
bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện được mong muốn là bao nhiêu?
A.
5,56%
B.
12,50%
C.
8,33%
D.
3,13%
Hướng dẫn:
Qua sơ đồ phả hệ > gen gây bệnh là gen trội nằm trên NST thường
> Xác suất để cá thể (1) có kiểu gen Aa là: 2/3
- Xác suất cá thể (2) có kiểu gen aa là: 1
- Xác suất sinh 2 con trong đó có 1 trai, 1 gái là: C
1
2
. 1/2. 1/2 = 1/2
- Xác suất cả 2 con bình thường: 1/2 . 1/2 = 1/4
> xác suất cần tìm là: (2/3.1)(1/2)(1/4) = 1/12 = 8.33% > Đáp án C
Câu 8.
Nghiên cứu phả hệ sau về một bệnh di truyền ở người:
Quy ước :
: nam bình thường
: nam bị bệnh
: nữ bình thường
: n


b



b

nh


Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

PP giải bài tập di truyền người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4
-



I

II
III
IV





Nữ bị bệnh Nam bị bệ
nh

Nữ bình thường Nam bình thườ
ng

Hãy cho biết điều nào dưới đây giải thích đúng cơ sở di truyền của bệnh trên phả hệ:
A.
Bệnh do gen trội nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.
B.
Bệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.
C.
Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường qui định.
D.
Bệnh do gen trội nằm trên NST thường qui định
Câu 9.
Xét sự di truyền một căn bệnh hiếm gặp ở người tại một gia đình theo phả hệ bên đây, hãy cho biết
khả năng lớn nhất của quy luật di truyền chi phối căn bệnh là gì:
A.
Bệnh do gen trội nằm trên NST X quy định
B.
Bệnh do gen trội nằm trên NST thường quy định
C.
Bệnh do gen lặn nằm trên NST Y quy định
D.
Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định




Câu 10.
Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua bốn thế hệ


A.
Đột biến gen lặn trên NST thường
B.
Đột biến gen trên NST giới tính Y
C.
Đột biến gen trội trên NST thường
D.
Đột biến gen trội trên NST giới tính X
Câu 11.
Khảo sát sự di truyền một bệnh (viết tắt là M) ở người qua 3 thế hệ như sau:

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

PP giải bài tập di truyền người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 5
-



a. Phân tích phả hệ để xác định qui luật di truyền chi phối bệnh trên.
b. Xác suất để người III
2
mang gen bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
a. Bệnh trên do gen lặn qui định (vì II
2
và II

3
không bị bệnh). Gen này nằm trên NST thường (không thể

nằm trên X hay Y), vì II
2
bình thường mà III
1
bị bệnh

di truyền theo qui luật phân li.
b. Vì III
1
bị bệnh

II
2
và II
3
dị hợp tử

Xác suất để người III
2
mang gen bệnh là 2/3

0,667
Câu 12.
Cho phả hệ sau, trong đó alen gây bệnh (kí hiệu là a) là lặn so với alen bình thường (A) và không
có đột biến xảy ra trong phả hệ này.

Thế hệ

I
1 2

II
1 2 3 4

III.
1 2 3 4
Khi cá thể II.1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II.2 thì xác suất sinh con đầu lòng là trai có nguy
cơ bị bệnh là bao nhiêu?
A
. 25%
B.
12.5%
C
. 75%
D
. 100%
Câu 13.
Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :




Xác suất để người III
2
mang gen bệnh là bao nhiêu:
A.
0,335.
B.

0,75.
C.
0,67.
D.
0,5.
Câu 14.
Cho sơ đồ phả hệ sau:


Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm NST thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn (q) nằm trên
nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác
suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả hai
I

I
I

I
II

Nam bình

th
ư

ng

Nam bị bệnh
nữ bình thường
1


2

3

2

1

4

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2


3

4

1

2

I

II

III

Nam bình th
ư

ng

Nam b


b

nh M

N



bình th
ư

ng

N


b


b

nh M


Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

PP giải bài tập di truyền người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 6
-


bệnh P, Q là
A.
6,25%.
B.

3,125%.
C.
12,5%.
D.
25%.
Câu 15.
Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội (A)
quy định tính trạng bình thường và di truyền tuân theo quy luật Men đen. Một người đàn ông có cô em
gái bị bệnh, lấy một người vợ có người anh trai bị bệnh. Cặp vợ chồng này sinh được 3 người con, người
con gái đầu bị bệnh, người con trai thứ hai và người con trai thứ ba đều bình thường.

a. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ bệnh bạch tạng của gia đình trên qua 3 thế hệ.
b. Xác định kiểu gen của 3 người con đã sinh ra từ cặp vợ chồng trên.
Biết rằng, ngoài người em chồng, anh vợ và người con gái bị bệnh ra, cả bên vợ và bên chồng không còn
ai khác bị bệnh.
Hướng dẫn:
a. Sơ đồ phả hệ:









b. Xác định kiểu gen của ba người con của cặp vợ chồng trên:
- Nhận thấy người con số 9 bị bệnh nên có kiểu gen aa

Cặp vợ chồng 6 và 7 đều dị hợp tử Aa.

- Vậy người con trai 10 và 11 có kiểu gen AA hoặc Aa.
Câu 16.
Bệnh máu khó đông ở người di truyền do đột biến gen lặn trên NST X. Khi khảo sát tính trạng
này trong 1 gia đình người ta lập được phả hệ sau:
I 1 2


II 1 1 2 3 4
1. Nếu người con gái II3 lấy chồng bình thường thì xác suất sinh con trai đầu lòng biểu hiện bệnh là bao
nhiêu?
A.
1/2.
B.
1/4.
C.
1/8.
D.
1/16.
2. Nếu người con gái II3 lấy chồng bị bệnh thì xác suất sinh con không bị bệnh là bao nhiêu?
A.
1/2.
B.
1/4.
C.
1/8.
D.
3/4.

Giáo viên : Nguyễn Quang Anh
Nguồn :

Hocmai.vn

2

4

III
:

I:

II:

1

3

5

6

8

7

9

11

10


Nam bình th
ư

ng

N


b


b

nh

N


bình th
ư

ng

Nam b


b

nh



Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

Tạo giống mới bằng nhờ công nghệ gen

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1
-




I. Khái niệm công nghệ gen
Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ
đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới.
Phương pháp phổ biến hiện nay là tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen: kĩ thuật chuyển gen.
Kỹ thuật chuyển gen là chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang sang tế bào nhận bằng nhiều cách.
ví dụ: dùng các thể truyền – vector chuyển gen là plasmit hoặc thực khuẩn thể hoặc dùng súng bắn gen…
Trong đời sống có rất nhiều người mắc bệnh tiểu đường, để chữa trị phải nhờ insulin, trước đây insulin
giá thành rất cao, những bệnh nhân nghèo gần như không còn hi vọng. Ngày nay dưới ánh sáng khoa học,
đặc biệt với công nghệ gen đã góp phần cải thiện đáng kể năng suất sản xuất insulin và ngoài ra còn tạo ra
được nhiều giống vật nuôi và cây trồng mới có năng suất cao bằng cách tạo ra Prôtêin tái tổ hợp. Prôtêin
được tạo ra từ ADN tái tổ hợp.
II. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen
1. Khái quát chung
Quy trình chuyển gen: Gồm 3 bước





Bước 1: Tạo ADN tái tổ hợp

Bước 2: Đưa ADN tài tổ hợp vào trong tế bào
nhận.

Bước 3: Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ
hợp.


Hình 1. Các bước trong kĩ thuật chuyển gen
Một số khái niệm:
+ ADN tái tổ hợp là ADN được lắp từ các đoạn ADN từ các nguồn khác nhau. Thông thường gồm thể
truyền và gen cần chuyển.
+ Vectơ chuyển gen: Thông thường là plasmit và thể thực khuẩn. Đó là 1 phân tử ADN nhỏ có khả năng
nhân đôi độc lập và gắn vào hệ gen của tế bào. Để nhân đôi độc lập với tế bào thì vectơ chuyển gen phải
có trình tự khởi đầu tái bản.
+ Plasmit là ADN dạng vòng có trong tế bào của nhiều loài vi khuẩn, ở ti thể và lục lạp của tế bào nhân
thực, chiếm từ 0,05 – 10% kích thước hệ gen của vi khuẩn. Trên plasmit cũng chứa các Promoter giúp gen
có thể phiên mã và biểu hiện. Plasmit có các dấu chuẩn đặc hiệu như gen kháng thuốc kháng sinh. Do đó
TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GEN
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

Tạo giống mới bằng nhờ công nghệ gen

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2
-


người ta có thể dễ dàng nhận biết được plasmit. Ngoài ra plasmit còn có trình tự nhận biết của các enzim
giới hạn.

Hình 2. Plasmit vi khuẩn E.coli
+ Enzim giới hạn (Enzim Restrictaza): Có khả năng nhận biết những trình tự đặc hiệu trên ADN và nó có
thể cát ADN ở những vị trí đó.
2. Đặc điểm các bước trong kĩ thuật chuyển gen
a. Tạo ADN tái tổ hợp
Nguyên liệu:
+ Gen cần chuyển
+ Thể truyền
+ Enzim cắt (restrictaza) và enzim nối (ligaza)
Cách tiến hành:
+ Tách ADN NST của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
+ Cắt và nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
• Việc cắt nhờ enzim cắt (restrictaza)
• Việc nối nhờ enzim nối (ligaza)
b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận:
Phương pháp tải nạp: Để đưa plasmit vào tế bào nhận người ta dùng phương pháp biến nạp: Có 2 dạng:
Điện biến nạp (dùng xung điện cao áp và hóa biến nạp (dùng muối CaCl2)  làm dãn màng sinh chất của
tế bào  ADN tái tổ hợp dễ dàng chui vào.

Hình 3. Sơ đồ plasmid chứa ADN tái tổ hợp lai đi qua các lỗ tạm thời trên màng bào chất

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh


Tạo giống mới bằng nhờ công nghệ gen

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3
-


Phương pháp tải nạp: thể truyền thường là thể thực khuẩn, chúng mang gen chuyển xâm nhập vào tế
bào vật chủ (vi khuẩn).
Khi đã được chuyển vào tế bào chủ, ADN tái tổ hợp điều khiển tổng hợp loại prôtêin đặc thù đã được mã
hóa trong nó.
c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp: Để nhận biết tế bào vi khuẩn có mang gen ADN tái tổ
hợp thì phải chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu. Gen đánh dấu có thể là gen kháng
kháng sinh hoặc khuyết loại axitamin nào đó.
III. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen
1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen:
Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó được con người
làm biến đổi phù hợp với lợi ích của mình.
Các cách để tạo sinh vật biến đổi gen:
+ Loại bỏ hoặc bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. Ví dụ: Cây cà chua chuyển gen kéo dài thời gian
chín, làm chậm quá trình nhũng quả, tăng cường chất lượng quả và kéo dài thời gian bảo quản sau thu
hoạch.
+ Đưa thêm một gen lạ vào trong tế bào để tạo sinh vật biến đổi gen.
+ Làm biến đổi một gen sẵn có ở trong hệ gen.
2. Một số thành tựu
- Tạo được những động vật chuyển gen.
Vào những năm 2001, người ta đã tạo được các giống dê chuyển gen mà trong máu của chúng có chứa
yếu tố antitrombine, một glucoprotein có chức năng điều hòa sự đông máu.


Hình 4. Dê chuyển gen cho sữa có prôtêin của tơ nhện

Hình 5. Cá hồi, chuột chuyển gen hormone sinh trưởng (phải) và cá hồi, chuột đối chứng (trái)
- Tạo được cây trồng biến đổi gen:
+ Cây bông chuyển gen có khả năng kháng sâu.

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

Tạo giống mới bằng nhờ công nghệ gen

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4
-


+ Giống lúa được chuyển gen tổng hợp β-carotene (giống lúa vàng). Sau quá trình tiêu hóa Sau quá trình
tiêu hóa, β-carotene được chuyển hóa thành vitamin A
- Tạo ra vi sinh vật biến đổi gen:
+ Tạo ra dòng vi khuẩn có khả năng sản suất insulin của người, sản suất HGH
+ Tạo ra dòng vi khuẩn có khả năng phân huỷ rác thải, dầu loang.

Giáo viên : Nguyễn Quang Anh
Nguồn :
Hocmai.vn
K
hóa h

c


LTĐH
môn
Sinh h

c



Th

y
Nguy

n

Quang Anh

Phương pháp giải bài tập di truyền phân li độc lập (Phần 2)

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1
-




I. Lai một cặp tính trạng
Bài 1. 1.

Cho trâu đen lai với trâu đen, F1 thu được nghé trắng. Biết một gen quy định một tính trạng, tính
trạng trội là trội hoàn toàn. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1.
1. 2. Cho P: trâu đen lai với trâu đen, F1 thu được 4 trâu nghé đen : 1 nghé trắng. Biện luận và viết sơ đồ
lai từ P đến F1.
Bài 2. Liên quan đến nhóm máu có 4 kiểu hình : nhóm máu A do gen IA qui định, nhóm máu B do gen IA
qui định, nhóm máu O tương ứng với kiểu gen I
O
I
O
qui định, , nhóm máu AB tương ứng với kiểu gen IA
IB qui định. Biết IA và IB là trội hoàn toàn so với I
O
. Một cặp vợ chồng, chồng có nhóm máu A, vợ có
nhóm máu B, sinh được người con có nhóm máu O.
a. Xác định kiểu gen của cặp vợ chồng trên.
b. Cặp vợ chồng trên có thể sinh ra con có thể mang những nhóm máu nào và tỉ lệ là bao nhiêu?
Bài 3. Hai anh em sinh đôi cùng trứng, người anh lấy vợ nhóm máu B sinh ra con nhóm máu A. Người em
lấy vợ nhóm máu O sinh ra con có nhóm máu B. Xác định kiểu gen của những người trong gia đình trên.
II. Lai hai hay nhiều cặp tính trạng
Bài 1.
Ở một loài thực vật, P: vàng, trơn x xanh nhăn, F1: 100% vàng, trơn. F2 thu được 302 vàng, trơn :
101 vàng, nhăn : 102 xanh, trơn : 33 xanh, nhăn. Xác định kiểu gen của bố, mẹ và viết sơ đồ lai từ P đến
F2.
Bài 2. Cho P: cây cao, hoa đỏ x cây cao, hoa trắng. F1 thu được 299 cây cao, hoa đỏ : 300 cây cao, hoa
trắng : 99 cây lùn, hoa đỏ : 102 cây lùn, hoa trắng. Biết hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng, một gen
quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn Xác định kiểu gen, quy luật di truyền chi phối
tính trạng trên.
Bài 3. Cho phép lai P: AaBbCcDd x AaBbCcDd. Tính xác suất F1:
a. có kiểu gen: A-B-ccD-?
b. có kiểu gen AabbCcDd?

c. Mang tính trạng trội?
d. Mang 1 trính trạng trội?
e. ít nhất 1 tính trạng trội?
f. ít nhất 1 tính trạng lặn.
Bài 4. Cho P: AaBBCcDd x aaBbCcDd. Tính xác suất F1:
a. có kiểu gen: A-B-CcD-?
b. Có một tính trạng trội?
c. Có hai tính trạng trội?
d. Không có tính trạng trội nào?
e. AaBbccDd?

III. Một số bài tập di truyền trong đề thi tuyển sinh ĐH 2011
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN
PHÂN LI ĐỘC LẬP (PHẦN 1)
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH

K
hóa h

c

LTĐH
môn
Sinh h

c




Th

y
Nguy

n

Quang Anh

Phương pháp giải bài tập di truyền phân li độc lập (Phần 2)

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2
-


Bài 1. Cho biết một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra.
Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3A-B- : 3aaB- : 1aaB- :
1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên?
A. AaBb x aaBb. B. AaBb x Aabb. C. Aabb x aaBb. D. AaBb x AaBb.
Bài 2. Tính theo lý thuyết thì phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1?
A. AABbDd x AaBBDd B. AabbDD x AABBdd.
C. AaBbdd x AaBBDD D. AaBBDD x aaBbDD.
Bài 3. Cho biết không có đột biến xảy ra, xác suất sinh 1 người con có 2 alen trội của 1 cặp vợ chồng đều
có kiểu gen AaBbDd là
A. 5/6. B. 3/32. C. 27/64. D. 15/64.

Giáo viên : NGUYỄN QUANG ANH
Nguồn :

Hocmai.vn

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

QT hình thành đặc điể
m thích nghi

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1
-




I. Đặc điểm thích nghi của sinh vật
Quần thể sâu ăn rau có màu xanh lục, màu xanh lục là đặc điểm thích nghi với môi trường sống .
Đặc điểm hình dạng của sâu sồi là đặc điểm thích nghi. Vậy đặc điểm thích nghi của sinh vật là gì?
Đặc điểm thích nghi: Là các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống
sót và sinh sản của chúng.
Phân loại: Gồm thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen
- Thích nghi kiểu hình là sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trước sự
thay đổi của các yếu tố môi trường. Thích nghi kiểu hình là những thường biến trong đời cá thể, đảm bảo
sự thích nghi thụ động của cơ thể trước môi trường sinh thái.
- Thích nghi kiểu gen là sự hình thành những kiểu gen quy định những tính trạng và tính chất đặc trưng
cho từng loài, từng nòi trong loài. Thích nghi kiểu gen là những đặc điểm bẩm sinh đã được hình thành
trong lịch sử của loài dưới tác dụng của CLTN.
Ví dụ: :
+ Về thích nghi kiểu hình: Con tắc kè có thể thay đổi màu sắc theo nền môi trường, một số cây rụng lá
về mùa hè…

+ Về thích nghi kiểu gen: Con bọ que có thân và chi giống cái que, con bọ lá có đôi cánh giống lá cây,
nhờ đó nguỵ trang không bị chim tiêu diệt…
Ý nghĩa:
- Thích nghi kiểu hình: tương ứng với điều kiện sống không có liên quan đến sự biến đổi kiểu gen nên
không di truyền.
- Tuy nhiên nhờ có những thường biến mà cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình và có thể tồn tại
trước những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kỳ của điều kiện sống. CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh
sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn.
- CLTN tác động lên kiểu hình của cá thể, qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới hệ quả chọn lọc kiểu gen, cho
thấy vai trò của thường biến trong tiến hoá.
- Thích nghi kiểu gen là kết quả của một quá trình lịch sử lâu dài của CLTN các đột biến, biến dị tổ hợp
có lợi cho sinh vật thích nghi với điều kiện sống, nhờ đó loài tồn tài, sinh sản con cháu ngày một đông.
CLTN trên quy mô rộng lớn, với thời gian lịch sử lâu dài dẫn đến phân ly tính trạng, được cách ly với
quần thể gốc hình thành loài mới.
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi.
1. Cơ sở di truyền của hình thành quần thể thích nghi
1.1. Vai trò của quá trình đột biến trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
- Sự xuất hiện một đặc điểm thích nghi nào đó nói riêng và bất kỳ đặc điểm di truyền nào nói chung trên
cơ thể sinh vật là do kết quả của đột biến cũng như sự tổ hợp lại các gen. Alen quy định một đặc điểm mới
xuất hiện thường chỉ ở một hoặc một số rất ít các cá thể
- Đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp trong quá trình chọn lọc tự nhiên chủ yếu là các đột biến gen, do
tính phổ biến của nó so với các loại đột biến khác.
- Các gen đột biến thường có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hoà giữa các thành phần trong kiểu gen,
giữa kiểu gen với môi trường quen thuộc cũ, nhung khi môi trường sống đổi mới, đột biến mới có thể tạo
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên:
NGUY

N QUANG ANH



Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

QT hình thành đặc điể
m thích nghi

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2
-


ra sự hài hoà mới, thích nghi hơn và trở thành có lợi.
1.2. Vai trò của quá trình giao phối trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
- Làm cho các đột biến tái bản lan tràn qua các thế hệ trong quần thể.
- Tạo ra vô số các biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu tứ cấp cho quá trình CLTN.
- Tạo ra những tổ hợp gen tốt, thích nghi với điều kiện sống.
- Huy động kho dự trữ các gen đột biến đã phát sinh từ lâu nhưng còn tiềm ẩn trong trạng thái dị hợp.
1.3. Vai trò của CLTN trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
- CLTN giữ lại những đột biến, biến dị có lợi giúp cho sinh vật thích nghi với điều kiện sống và đào
thải những biến dị tổ hợp, những đột biến gen không có lợi cho sinh vật.
- CLTN không tác động với từng gen riêng lẻ mà đối với toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động đến từng
cá thể riêng lẻ mà đối với cả quần thể.
- CLTN là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi kiểu gen hình thành đặc điểm thích nghi
cho sinh vật.
Kết luận: Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích lũy các alen cùng tham gia quy định
kiểu hình thích nghi . Môi trường chỉ đóng vai trò sàng lọc những cá thể có kiểu hình thích nghi trong số
các kiểu hình có sẵn trong quần thể mà không tạo ra các đặc điểm thích nghi
2. Giải thích sự hình thành một số đặc điểm thích nghi

2.1. Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi của sâu ăn lá có màu xanh.
- Quần thể giao phối đa hình về kiểu gen và kiểu hình. Quá trình đột biến và quá trình giao phối đã làm
cho các cá thể trong quần thể loài sâu không đồng nhất về màu sắc.
- Khi sâu ăn lá cây thì trên nền xanh của lá những con sâu nào mang biến dị màu sắc ngả về màu lục là
có lợi, vì chim ăn sâu khó phát hiện để tiêu diệt. Vì vậy những con sâu có màu xanh lục được sống sót
(CLTN giữ lại biến dị có lợi) sinh sản con cháu ngày một đông.
Trái lại, những sâu có màu sắc lộ rõ thì từ xa chim ăn sâu đã phát hiện, tiêu diệt nên con cháu hiếm dần.
Quá trình CLTN đã chọn lọc những hệ gen (do đột biến hay do biến dị tổ hợp) hình thành sâu ăn lá có
mầu xanh phù hợp với màu lá.
2.2. Giải thích màu sắc báo hiệu của côn trùng
- Côn trùng độc thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc cảnh báo, khiến các loài sinh vật khác không
dám ăn chúng.
Giải thích màu sắc sặc sỡ ở nấm
- Màu sắc sặc sỡ của nấm còn được gọi là màu “cảnh báo”.
- Trong quá trình sống và sinh sản, quần thể nấm có thể xuất hiện đột biến khiến một số cây nấm có
màu sắc sặc sỡ, thu hút sự chú ý của động vật ăn nấm, nhưng khi ăn thì động vật sẽ bị ngộ độc hoặc tổn
thương. Lần sau khi nhìn thấy những cây nấm sặc sỡ chúng sợ không dám ăn.
- Những cây nấm mang đột biến màu sắc sặc sỡ là những đột biến có lợi, qua chọn lọc tự nhiên ngày
càng được củng cố và tăng cường.
Chú ý: Các loài sinh vật khác sống cùng với loài côn trùng này trong quá trình sống tình cờ xuất hiện
đột biến hoặc biến dị tổ hợp khiến cá thể nào đó có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc của loài côn trùng độc
nên loài thiên địch của chúng không dám ăn mặc dù sinh vật “bắt chước” không chứa chất độc.
- Đặc điểm bắt chước này có lợi nên được chọn lọc tự nhiên giữ lại và củng cố.
2.3. Giải thích sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
- Giả thiết: Khả năng kháng DDT của ruồi liên quan đến những đột biến (biến dị tổ hợp) phát sinh từ
trước.
Đặc tính kháng DDT của ruồi do đột biến gen lặn tạo nên (gen A  gen a, gen B  gen b, gen C  gen
c, gen D  gen d). Các gen lặn a, b, c, d có tác động cộng gộp.

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh


QT hình thành đặc điể
m thích nghi

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3
-



- Theo quan niệm hiện đại: Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ
yếu:
+ Đột biến: Tạo nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc.
+ Giao phối: phát tán đột biến, tạo tổ hợp gen mới.
+ Chọn lọc tự nhiên: tăng tần số tương đối của các alen có lợi hay tổ hợp gen thích nghi.
III. Hiện tượng đa hình cân bằng
- Khái niệm: Hiện tượng đa hình trong cân bằng di truyền là trường hợp quần thể tồn tại song song
một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định.
- Ý nghĩa: Đảm bảo cho quần thể thích ứng với những điều kiện khác nhau của môi trường sống.
- Ví dụ: Sự tồn tại của hệ nhóm máu A, B, O ở quần thể người.
IV. Sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi
- Đặc điểm thích nghi chỉ hợp lý tương đối vì:
+ Mỗi đặc điểm thích nghi là kết quả của quá trình CLTN trong hoàn cảnh nhất định.
Khi hoàn cảnh thay đổi, một số đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi, và bị thay thế bới những đặc
điểm thích nghi hơn.
+ Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định, thì các đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, CLTN
không ngừng tác động.
+ Không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau
+ CLTN chọn lọc kiểu hình của một sinh vật theo kiểu “thỏa hiệp”.

Vì vậy trong lịch sử tiến hoá, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lý hơn những sinh
vật xuất hiện trước.
Ví dụ: Cá ra khỏi nước sẽ chết. Chuột chũi hoạt động đắc lực trong đêm tối, khi ra ánh sáng thì không
thấy đường. Kanguru là thú sống ở dưới đất đi bằng hai chân sau, nhung khi trở lại sống trên cây thì 2
chân trước lại phát triển. Bò sát kém thích nghi hơn thú, trong lớp thú, thì thú bậc cao thích nghi hơn thú
bậc thấp…

Giáo viên : Nguyễn Quang Anh
Nguồn :
Hocmai.vn

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

Quá trình hình thành loài (Phần 2
)

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1
-




Câu 1.
Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là phương thức thường thấy ở
A. thực vật. B. động vật ít di động.
C. các loài chim di cư. D. động vật giao phối.
Câu 2. Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào?
A. Con đường địa lí, con đường lai xa và đa bội hoá.

B. Con đường sinh thái, con đường lai xa và đa bội hoá.
C. Con đường địa lí và cách li tập tính.
D. Con đường địa lí và sinh thái.
Câu 3. Ví dụ về các nòi địa lí khác nhau ở chim sẻ ngô (Parus major) là bằng chứng về

A. hình thành loài cùng chỗ.
B. hình thành loài theo con đường sinh thái.
C. hình thành loài theo con đường địa lý đã kết thúc.
D. hình thành loài theo con đường địa lí đang xảy ra.
Câu 4. Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì
(T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm
sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ
dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.
aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.
Câu 5. Hình thành loài mới
A. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật.
B. khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn.
C. ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hoá.
D. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên.
Câu 6. Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí),
nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc là
A. cách li địa lí. B. chọn lọc tự nhiên. C. tập quán hoạt động. D. cách li sinh thái.
Câu 7. Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ thường gặp ở con lai giữa hai loài khác nhau là
A. tế bào cơ thể lai xa mang đầy đủ bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ.
B. tế bào của cơ thể lai xa không mang các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
C. tế bào cơ thể lai xa có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt.

D. tế bào của cơ thể lai xa chứa bộ nhiễm sắc thể tăng gấp bội so với hai loài bố mẹ.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí (hình
thành loài khác khu vực địa lý)?
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (PHẦN 2)
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Đáp án đúng là phương án có gạch chân
Giáo viên:
NGUY

N QUANG ANH


Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

Quá trình hình thành loài (Phần 2
)

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2
-


A. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp
theo những hướng khác nhau.
B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý thường gặp ở cả động vật và thực vật.
C. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.
D. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ
đó tạo ra loài mới.
Câu 8. Dạng cách li nào bắt đầu đánh dấu sự hình thành loài mới?

A. Cách li sinh thái. B. Cách li địa lí. C. Cách li di truyền. D. Cách li sinh sản.
Câu 9. Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
B. Trong quá trình này nếu có sự tham gia của các nhân tố biến động di truyền thì sự phân hoá kiểu
gen của loài gốc diễn ra nhanh hơn.
C. Khi loài mở rộng khu vực phân bố, nếu điều kiện khí hậu địa chất khác nhau ở những vùng lãnh thổ
mới hoặc khu phân bố bị chia cắt do các vật cản địa lí sẽ làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau.
D. Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp
theo những cách khác nhau dần dần tạo thành những nòi địa lý rồi thành loài mới.
Câu 10. Thể song nhị bội là có thể có
A. tế bào mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n.
B. tế bào mang bộ nhiễm sắc thể tứ bội.
C. tế bào chứa 2 bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau.
D. tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với một nửa nhận từ loài của bố và một nửa từ loài của mẹ.
Câu 11. Bằng phương pháp lai xa kết hợp với với phương pháp gây đa bội thể có thể tạo ra dạng đa bội
thể nào sau đây?
A. Thể tứ nhiễm. B. Thể không nhiễm. C. Thể tam nhiễm. D. Thể song nhị bội.
Câu 12. Tại vùng thượng lưu sông Amour có nòi chim sẻ ngô châu Âu và nòi chim sẻ ngô Trung Quốc
song song tồn tại nhưng không có dạng lai. Đây là giai đoạn chuyển từ dạng nào sang loài mới?
A. Nòi địa lí. B. nòi sinh thái. C. Nòi sinh học. D. quần thể.
Câu 13. Loài cỏ Spartina có bộ nhiễm sắc thể 2n=120 được xác định gồm bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ
gốc châu Âu 2n= 50 và bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ gốc châu Mĩ 2n= 70. Loài cỏ Spartina được hình
thành bằng
A. con đường lai xa và đa bội hóa. B. phương pháp lai tế bào.
C. con đường tự đa bội hóa. D. con đường sinh thái.
Câu 14. Vai trò cách li để hình thành loài mới
A. Ngăn ngừa giao phối tự do.
B. Củng cố, tăng cường sự phân hóa kiểu gen trong quần thể gốc.
C. Định hướng quá trình tiến hóa
D. A và B

Câu 15. Phương thức hình thành loài chậm diễn ra ở những con đường hình thành loài nào?
A. Con đường địa lí và sinh thái.
B. Con đường cách li tập tính, lai xa và đa bội.
C. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hoá.
D. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hoá.
Câu 16. Hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa là do
A. bộ NST của 2 loài bố mẹ khác nhau gây ra sự trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử.
B. sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản, bộ máy sinh dục không tương ứng ở động vật

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

Quá trình hình thành loài (Phần 2
)

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3
-


C. chiều dài ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhuỵ của loài kia ở thực vật.
D. hạt phấn của loài này không nảy mầm được trên vòi nhuỵ của loài kia ở thực vật.
Câu 17. Để khắc phục hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa ở động vật, người ta sử dụng biện pháp nào sau
đây?
A. Gây đột biến đa bôi thể. B. Không có biện pháp nào.
C. Gây đột biến gen. D. Tạo ưu thế lai.
Câu 18. Lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở
động vật
A. có hệ thống phản xạ sinh dục phức tạp.
B. cơ chế xác định giới tính rất phức tạp.

C. có khả năng di chuyển.
D. cơ chế cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp, sự đa bội hóa gây rối loạn giới tính.
Câu 19. Đột biến NST nhanh chóng dẫn đến hình thành loài mới là dạng đột biến
A. đa bội, chuyển đoạn NST, đảo đoạn NST.
B. đảo đoạn NST, chuyển đoạn NST.
C. đảo đoạn NST, đ lặp đoạn NST.
D. đa bội, chuyển đoạn NST.
Câu 20. Trong thuyết tiến hoá tổng hợp, tiến hoá (L: lớn; N: nhỏ) là quá trình hình thành (M:
loài mới; P: các nhóm phân loại trên loài), diễn ra (Q: trên quy mô rộng lớn; T: trong phạm vi phân
bố tương đối hẹp) và trong thời gian lịch sử tương đối ngắn.
A. N, M, T. B. N, M, Q. C. L, P, Q. D. L, P, T.
Câu 21. Theo quan điểm hiện đại, các nhân tố tham gia vào quá trình hình thành loài mới gồm:
1. Quá trình đấu tranh sinh tồn.
2. Quá trình đột biến.
3. Quá trình giao phối.
4. Quá trình chọn lọc tự nhiên.
5. Các cơ chế cách li.
Phương án đúng là
A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5.
Câu 22. Trên cùng một dòng sông chảy vào hồ, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên qua thời gian dài, từ
một loài gốc đã hình thành nên 3 loài cá hồi mới có đặc điểm thích nghi khác nhau.
Loài 1 đẻ trong hồ vào mùa đông.
Loài 2 đẻ ở cửa sông vào xuân - hè.
Loài 3 đẻ ở đoạn giữa sông vào mùa đông. Sự hình thành các loài cá hồi trên diễn ra theo con đường
nào?
A. Con đường địa lí. B. Con đường sinh thái.
C. Con đường sinh sản. D. Con đường lai xa và đa bội hóa.
Câu 23. Quần đảo là nơi lý tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì
A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau.
B. rất dễ xảy ra hiện tượng du nhập gen.

C. giữa các đảo có sự cách li địa lý tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn.
D. chịu ảnh hướng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 24. Hình thức nào sau đây không phải là một con đường hình thành loài mới?
A. Hình thành loài bằng con đường địa lí.
B. Hình thành loài bằng con đường sinh thái.

Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

Quá trình hình thành loài (Phần 2
)

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4
-


C. Hình thành loài bằng con đường sinh sản.
D. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
Câu 25. Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức thường gặp ở
A. các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.
B. thực vật và động vật ít di động.
C. chỉ có ở thực vật bậc cao.
D. chỉ có ở động vật bậc cao.
Câu 26. Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của
Châu âu có bộ NST 2n=26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n=26 NST nhỏ.
Cách giải thích nào sau đây là đúng nhất về cơ chế hình thành loài bông mới có bộ NST 2n=52NST?
A. Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa giữa loài bông của châu Âu và loài bông hoang dại
Mĩ.
B. Loài bông này có lẽ hình thành bằng con đường cách li địa lí.

C. Loài bông này được hình thành bằng con đường lai xa kết hợp đa bội hóa.
D. Loài bông này được hình thành bằng con đường đa bội hóa.
Câu 27. Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố nào đóng vai trò chủ yếu?
A. Sự thay đổi điều kiện địa lí.
B. Cách li địa lí.
C. Các chướng ngại địa lí (núi, sông…)
D. Chọn lọc tự nhiên trong điều kiện sống ở các khu vực địa lí mới.
Câu 28. Trong phương thức hình thành loài bằng con đường sinh thái, nhân tố nào đóng vai trò chủ yếu?
A. Sự bất động của thực vật và động vật ít di động cách li sinh thái.
B. Chọn lọc tự nhiên diễn ra trong các điều kiện sinh thái khác nhau.
C. Điều kiện sống của các khu vực sinh thái khác nhau.
D. Nhân tố cách li sinh thái.
Câu 29. Nhân tố nào dưới đây giúp phân biệt quá trình hình thành loài mới với quá trình hình thành đặc
điểm thích nghi?
A. Quá trình đột biến. B. Quá trình giao phối.
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Các cơ chế cách li.
Câu 30. Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng tỏ các nòi, các loài phân biệt nhau bằng
A. sự tích lũy các đột biến nhỏ. B. sự tích lũy các đột biến trội
C. sự tích lũy các đột biến về cấu trúc NST. D. sự tích lũy các đột biến về số lượng NST.
Câu 31. Trật tự các giai đoạn chính trong quá trình hình thành loài mới theo con đường địa lí là
1. Loài mở rộng khu phân bố hoặc khu phân bố bị chia cắt bởi các chướng ngại địa lí.
2. Cách li sinh sản và cách li di truyền.
3. Sự phân li thành các nòi địa lí khác nhau.
4. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị theo hướng khác nhau.
5. Hình thành loài mới.
Phương án đúng là
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 3, 4, 5, 6. C. 1, 4, 3, 2, 5. D. 1, 2, 4, 3, 5.
Câu 32. Trong một hồ ở Châu Phi, người ta thấy có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái
và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài có màu xám. Mặc dù, cùng sống trong một hồ
nhưng chúng không giao phối được với nhau.Tuy nhiên, khi các nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài

này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của hai loài lại giao
phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng:

×