Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề thi thiết kế đường F1 (90p)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.51 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 51
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: Tại sao nói xác định độ dốc dọc của đường là bài toán kinh tế, kỹ thuật?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình miền núi;
- Góc ngoặt α = 25
0
30'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
1. Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
2. Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L


2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
3. Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
4. Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 35m
5. Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 42
0
30'30'' và R=350m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-MN biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 177,60) cao độ theo đường tang 10,05m
C8 (Km0 + 333,20) cao độ theo đường tang 15,44m
C10 (Km0 + 532,40) cao độ theo đường tang 12,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
1. Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 301) và C9 (Km0 + 365)
2. Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 52
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: Nêu các yếu tố của tuyến đường, các yếu tố này có quan hệ với nhau như
thế nào?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình đồng bằng;
- Góc ngoặt α = 23
0
30'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
6. Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
7. Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L

1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
8. Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
9. Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 33m
10.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 41
0
30'30'' và R=360m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-ĐB biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 170,60) cao độ theo đường tang 10,85m
C8 (Km0 + 335,20) cao độ theo đường tang 15,34m
C10 (Km0 + 530,40) cao độ theo đường tang 12,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
3. Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 302) và C9 (Km0 + 368)
4. Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí

đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 53
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: Phân tích các khó khăn khi ô tô chuyển động trong đường cong, sơ lược
đưa ra các giải pháp khắc phục?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình đồng bằng;
- Góc ngoặt α = 21
0
32'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
11.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)

12.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
13.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
14.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 33m
15.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 44
0
30'20'' và R=365m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-ĐB biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 177,60) cao độ theo đường tang 12,85m
C8 (Km0 + 338,20) cao độ theo đường tang 16,34m
C10 (Km0 + 533,40) cao độ theo đường tang 11,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
5. Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 299) và C9 (Km0 + 370)
6. Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng

• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 54
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: : Đưa ra công thức tổng quát xác định điều kiện xe chuyển động được trên
đường? Giải thích từng thành phần và ý nghĩa?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình đồng bằng;
- Góc ngoặt α = 20
0
32'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
16.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct


và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
17.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
18.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
19.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 32m
20.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 46
0
30'20'' và R=370m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-ĐB biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 179,60) cao độ theo đường tang 12,21m
C8 (Km0 + 333,20) cao độ theo đường tang 16,34m
C10 (Km0 + 538,40) cao độ theo đường tang 12,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
7. Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 289) và C9 (Km0 + 373)

8. Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 55
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: : Phân tích điều kiện chuyển động của ô tô về lực bám? Các nhân tố ảnh
hưởng đến hệ số bám ϕ, vai trò của hệ số bám ϕ trong thiết kế đường ô tô?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình đồng bằng;
- Góc ngoặt α = 24
0
32'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
21.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L

ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
22.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
23.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
24.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 38m
25.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 44
0
30'20'' và R=379m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-ĐB biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 178,60) cao độ theo đường tang 13,21m
C8 (Km0 + 323,20) cao độ theo đường tang 16,34m
C10 (Km0 + 548,40) cao độ theo đường tang 11,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:

9. Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 283) và C9 (Km0 + 378)
10.Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 56
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: Trình bày các quy định về độ dốc và chiều dài đoạn dốc? Giải thích vì sao
lại có các quy định đó?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình miền núi;
- Góc ngoặt α = 27
0
30'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
26.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L

nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
27.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
28.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
29.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 32m
30.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 49
0
30'30'' và R=355m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-MN biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 167,60) cao độ theo đường tang 11,05m
C8 (Km0 + 343,20) cao độ theo đường tang 16,44m
C10 (Km0 + 542,40) cao độ theo đường tang 12,48m

Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
11.Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 306) và C9 (Km0 + 369)
12.Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 57
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: Phân loại các nút giao (có vẽ hình minh họa) và cho biết ưu nhược điểm
của từng loại?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình đồng bằng;
- Góc ngoặt α = 26
0
32'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;

Yêu cầu:
31.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
32.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
33.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
34.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 37m
35.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 40
0
34'30'' và R=362m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-ĐB biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 175,60) cao độ theo đường tang 10,35m

C8 (Km0 + 345,20) cao độ theo đường tang 16,34m
C10 (Km0 + 537,40) cao độ theo đường tang 13,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
13.Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 301) và C9 (Km0 + 369)
14.Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 58
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: Phân tích những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế trắc dọc? Nêu và phân tích
sự phối hợp khi thiết kế trắc dọc và trắc ngang?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình đồng bằng;
- Góc ngoặt α = 23
0
34'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;

- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
36.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
37.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
38.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
39.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 36m
40.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 42
0
30'20'' và R=385m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-ĐB biết các cao

độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 173,60) cao độ theo đường tang 12,15m
C8 (Km0 + 339,20) cao độ theo đường tang 16,44m
C10 (Km0 + 531,40) cao độ theo đường tang 11,68m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
15.Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 294) và C9 (Km0 + 372)
16.Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 59
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: Thế nào là năng lực thông hành? Việc xác định năng lực thông hành phục
vụ gì cho việc thiết kế đường ô tô?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình miền núi;
- Góc ngoặt α = 23
0
30'00'';

- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
41.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
42.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
43.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
44.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 35m
45.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 47
0

30'30'' và R=356m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-MN biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 176,60) cao độ theo đường tang 11,05m
C8 (Km0 + 353,20) cao độ theo đường tang 15,44m
C10 (Km0 + 562,40) cao độ theo đường tang 11,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
17.Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 321) và C9 (Km0 + 375)
18.Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 60
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: So sánh các đặc điểm khi xe chuyển động trong đường cong tròn và đường
cong chuyển tiếp? Từ đó đưa ra phạm vi sử dụng của mỗi loại đường cong?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình đồng bằng;
- Góc ngoặt α = 28

0
34'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
46.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
47.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
48.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
49.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 37m
50.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường

cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 44
0
30'30'' và R=370m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-ĐB biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 178,60) cao độ theo đường tang 11,85m
C8 (Km0 + 325,20) cao độ theo đường tang 16,34m
C10 (Km0 + 560,40) cao độ theo đường tang 11,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
19.Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 308) và C9 (Km0 + 378)
20.Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 61
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: Vận tốc thiết kế của một tuyến đường phụ thuộc vào các yếu tố nào? Nó
được sử dụng trong quá trình thiết kế như thế nào?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:

- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình đồng bằng;
- Góc ngoặt α = 27
0
22'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
51.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
52.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
53.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
54.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong

đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 39m
55.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 42
0
30'20'' và R=375m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-ĐB biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 179,60) cao độ theo đường tang 11,85m
C8 (Km0 + 378,20) cao độ theo đường tang 17,34m
C10 (Km0 + 563,40) cao độ theo đường tang 12,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
21.Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 289) và C9 (Km0 + 410)
22.Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 62
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: Nhân tố động lực là gì? Vận dụng trong thiết kế đường ô tô như thế nào?

Cho ví dụ cụ thể?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình đồng bằng;
- Góc ngoặt α = 29
0
32'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
56.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
57.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
58.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0

, t, p, T
59.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 32m
60.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 42
0
30'20'' và R=380m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-ĐB biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 184,60) cao độ theo đường tang 11,21m
C8 (Km0 + 383,20) cao độ theo đường tang 17,34m
C10 (Km0 + 598,40) cao độ theo đường tang 12,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
23.Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 299) và C9 (Km0 + 393)
24.Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 63
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM

PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: Tại sao nói xác định độ dốc dọc của đường là bài toán kinh tế, kỹ thuật?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình miền núi;
- Góc ngoặt α = 23
0
30'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
61.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
62.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
63.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y

0
, t, p, T
64.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 35m
65.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 45
0
30'30'' và R=380m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-MN biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 187,60) cao độ theo đường tang 13,05m
C8 (Km0 + 338,20) cao độ theo đường tang 16,44m
C10 (Km0 + 552,40) cao độ theo đường tang 11,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
25.Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 307) và C9 (Km0 + 369)
26.Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 64
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT

TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: Nêu các yếu tố của tuyến đường, các yếu tố này có quan hệ với nhau như
thế nào?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình đồng bằng;
- Góc ngoặt α = 28
0
30'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
66.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
67.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3
của đoạn nối siêu cao
68.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X

0
, Y
0
, t, p, T
69.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 39m
70.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 44
0
34'30'' và R=364m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-ĐB biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 177,60) cao độ theo đường tang 12,85m
C8 (Km0 + 345,20) cao độ theo đường tang 17,34m
C10 (Km0 + 570,40) cao độ theo đường tang 13,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
27.Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 308) và C9 (Km0 + 369)
28.Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ
ĐỀ THI SỐ: 65
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1

THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: Phân tích các khó khăn khi ô tô chuyển động trong đường cong, sơ lược
đưa ra các giải pháp khắc phục?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình đồng bằng;
- Góc ngoặt α = 26
0
37'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
71.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
72.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2
và L
3

của đoạn nối siêu cao
73.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
74.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 33m
75.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 43
0
30'20'' và R=385m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-ĐB biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 179,60) cao độ theo đường tang 11,85m
C8 (Km0 + 368,20) cao độ theo đường tang 17,34m
C10 (Km0 + 573,40) cao độ theo đường tang 12,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
29.Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 279) và C9 (Km0 + 390)
30.Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: ĐƯỜNG BỘ

ĐỀ THI SỐ: 66
MÔN THI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1
THỜI GIAN THI: 90 PHÚT
BỘ MÔN KÝ DUYỆT
TRƯỞNG BM
PGS. TS BÙI XUÂN CẬY
Câu 1: : Đưa ra công thức tổng quát xác định điều kiện xe chuyển động được trên
đường? Giải thích từng thành phần và ý nghĩa?
Câu 2: Tính toán và thiết kế đường cong bằng đỉnh Đ2 với các thông số như sau:
- Tuyến đường cấp III, 2 làn xe, địa hình đồng bằng;
- Góc ngoặt α = 26
0
62'00'';
- Bán kính đường cong bằng: Tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế;
- Phương pháp nâng siêu cao: Tự chọn;
- Độ dốc siêu cao, độ dốc ngang, độ dốc phụ nâng siêu cao, độ mở rộng phần
xe chạy (nếu có), bề rộng phần xe chạy tra theo quy trình;
Yêu cầu:
76.Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao L
nsc
, chiều dài đường cong chuyển tiếp L
ct

và lựa chọn đoạn bố trí thích hợp (thỏa mãn cả điều kiện bố trí đường cong
chuyển tiếp)
77.Tính lại độ dốc dọc phụ thêm theo chiều dài đoạn bố trí đã chọn và các khoảng
cách L
1
, L
2

và L
3
của đoạn nối siêu cao
78.Tính toán các thông số của đường cong chuyển tiếp A, X
0
, Y
0
, t, p, T
79.Tính toán độ dốc ngang và độ mở rộng (nếu có) của một mặt cắt ngang trong
đoạn bố trí siêu cao cách điểm nối đầu một đoạn 32m
80.Tính toán khoảng cách tối thiểu giữa hai đỉnh Đ2 – Đ3 đủ để bố trí tiếp đường
cong trái chiều Đ3 có các thông số α = 43
0
30'30'' và R=330m
Câu 3: Tính toán đường cong đứng C8 của tuyến đường cấp III-ĐB biết các cao
độ khống chế ở đầu các đoạn dốc:
C6 (Km0 + 199,60) cao độ theo đường tang 11,21m
C8 (Km0 + 343,20) cao độ theo đường tang 17,34m
C10 (Km0 + 578,40) cao độ theo đường tang 11,48m
Bán kính đường cong đứng tự giả định theo các nguyên tắc thiết kế
Yêu cầu:
31.Tính độ dốc của các đoạn dốc C6-C8 và C8-C10 và cao độ theo đường tang của
các cọc trung gian C7 (Km0 + 299) và C9 (Km0 + 379)
32.Tính toán và bố trí đường cong đứng đỉnh C8
• Kiểm tra điều kiện bố trí bố trí đường cong đứng
• Tính các thông số của đường cong đứng
• Tính cao độ thiết kế các cọc C7 và C9 trong đường cong đứng và bố trí
đường cong đứng
Chú ý: Đề thi được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


×