Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

ga mi thuat, thucong tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 83 trang )

Tuần 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Thủ công ( Lớp 1)
Tiet 26: Cắt, dán hình vuông (Tiết 1)
I . Mục tiêu :
- Học sinh biết cách cắt , dán hình vuông.
- Rèn cho HS KN sử dụng thành thạo đồ dùng học tập , sử dụng an toàn .
II. Đồ dùng:
1.GV : 1 hình vuông mẫu bằng giấy màu. 1 tờ giấy kẻ ô ly cỡ lớn
2. HS : Giấy màu , vở kẻ ô ly, bút chì , hồ dán , vở thủ công.
III .Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò .
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Nhận xét .
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét mẫu .
- Treo hình vẽ mẫu lên bảng.
- Cho HS quan sát và nêu tên các vật là hình
vuông(- Các vật có hình vuông là: cái bánh
chng , viên gạch lát nền)
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách kẻ.
- Giáo viên ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng .Lấy
điểm A .Từ điểm A đếm xuống 7 ô lấy điểm
D.Đếm sang phải 7 ô đợc C. Nối từ A- D C-
B - A ta đợc hình vuông.
- Hớng dẫn cắt rời hình vuông.
* Cắt theo các cạnh ta đợc vuông .
- Bôi 1 lớp hồ mỏng , dán cân đối phẳng .
- Thao tác mẫu cho học sinh quan sát.
*HD kẻ , cắt hình vuông đơn giản .


- Tận dụng kẻ cắt hình CN thứ 2 từ đó sẽ kẻ
đợc hình vuông đơn giản .
( Lợi dụng 2 cạnh đã có của tờ giấy)
- GV làm mẫu .
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau .
- Mở sự chuẩn bị
- Quan sát và nhận xét mẫu .
- Quan sát cô làm mẫu .
- Thực hành trên giấy
- Thao tác thử trên giấy.
- Tập cắt theo 2 kiểu theo tờ
giấy của học sinh
- Nghe.

Mỹ thuật(Lớp 5)
Tiết 26:Vẽ trang trí
Tập kể kiểu chữ in hoa nét thanh đậm
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc cách sắp xếp dòng chữ cân đối
- Học sinh biết cách kẻ và kẻ đợc dòng chữ đúng kiểu
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của kiểu chữ và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu
trong nhà trờng.
II.Đồ dùng:
* Giáo viên: SGK, SGV một số dòng chữ nét thanh đậm
Một vài bài kẻ chữ của học sinh
* Học sinh : VTV, đồ dùng, các dòng chữ su tầm
III.Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra đồ dùng, tài liệu su tầm của học sinh + HS chuẩn bị đồ dùng tài
liệu đồ dùng tài liệu su
tầm
2. Bài mới
*Giới thiệu bài.
- GV kiểm tra quan sát một số dòng chữ su tầm để
học sinh nhận ra kiểu chữ nét thanh đậm
+ HS quan sát các dòng
chữ
*Hoạt động 1
Quan sát nhận xét
- GV cho học sinh quan sát các dòng chữ kẻ đẹp và
cha đẹp rồi gợi ý.
+ Học sinh quan sát, nhận
xét các dòng chữ
+Kiểu chữ kẻ đúng hay sai?.
+Chiều cao và chiều rộng của dòng chữ so với khổ
giấy
+ Khoảng cách giữa các con chỡ và các tiếng thế
nào?
*Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV hớng dẫn học sinh kẻ dòng chữ ngắn + Học sinh nghe hớng dẫn
-Hớng dẫn học sinh cách xác định chiều cao và
chiều ngang của dòng chữ so với tờ giấy.
- Vẽ phác toàn bộ dòng chữ trên trang giấy?.
- Chính sửa cho phù hợp rồi dùng thớc kẻ, compa
kể hoàn chinhả dòng chữ.
+ Cuối cùng vẽ mẫu theo ý thích
- GV yêu cầu một vài học sinh nhắc lại cách kẻ
dòng chữ GV vừa hớng dẫn.

*Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu HS kẻ dòng chữ học tập ở phần thực
ành trong VTV bằng chữ nét thanh đậm
+ HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, hớng dẫn cụ thể cho học sinh
Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn 1 số bài cùng HS nhận xét về : Cách bố
cục
Kiểu chữ và màu sắc
- GV nhận xét xếp loại
- Liên hệ thực tế
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS về nhà su tầm tranh ảnh về môi trờng. - Nghe.
_______________________________________
Thủ công(Lớp 2)
Tiết 26: Làm dây xúc xích trang trí
I. Mục tiêu:
- HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công
- Làm đợc dây xúc xích để trang trí
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II. Đồ dùng:
GV : Dây xúc xích mẫu, Quy trình làm dây xúc xích, giấy thủ công hoặc giấy
màu, giấy trắng, kéo, hồ dán
HS : Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm ta sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
*HĐ1 : HS thực hành làm dây xúc xích

trang trí:
+ HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích bằng
giấy thủ công
- Bớc 1 : cắt thành các nan giấy
- Bớc 2 Dán nan giấy thành dây xúc xích
- GV quan sát những em còn lúng túng
- Động viên các em làm dây xúc xích dài
*HĐ2 : Trng bày sản phẩm:
- GV đánh giá sản phẩm của HS
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS giờ sau mang giấu thủ công, bút chì,
bút màu, thớc kẻ, kéo, hồ dán để học bài : Làm
đồng hồ đeo tay
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy
trắng, kéo, hồ dán
+ HS thực hành làm dây xúc xích
bằng giấy thủ công
+ HS trng bày sản phẩm của mình
- Nghe.
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011.
Thủ công (Lớp 3)
Tiết 26: Làm lọ hoa gắn tờng ( Tiết 2).
I.Mục tiêu :
- Tiếp tục rèn kĩ năng gấp, cắt,dán để làm lọ hoa gắn tờng.
- Làm đợc lọ hoa gắn tờng đúng qui trình kĩ thuật.
- Rèn óc thẩm mỹ và đôi tay khéo léo.
II. Đồ dùng:
1- GV: - mẫu , dụng cụ thao tác.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tờng.

2- HS :Giấy mầu, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
- GT bài - Ghi bảng.
- Cả lớp.
*Hoạt động 1: Ôn lại quy trình kỹ thuật làm lọ
hoa gắn tờng.
- Nhắc lại quy trình kỹ thuật làm lọ hoa gắn tờng.
Kết luận:
* Bớc 1: 1gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp
cách đều nhau.
* Bớc 2: tách phần gấp đế lọ hoa ra các nếp gấp
làm lọ hoa.
* Bớc 3: Làm lọ hoa gắn tờng:
*Hoạt động 2: HS thực hành làm lọ hoa gắn tờng:
- GV theo dõi, hớng dẫn học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại thao tác làm lọ hóa gắn tờng
- Nhắc nhở h/s công việc chuẩn bị ở nhà.
- Nhiều HS nêu.
- Nhận xét.
- Thực hành cá nhân
- Vài em nêu
_________________________________________
Mỹ thuật(Lớp 4)
Tiết 26: thờng thức mỹ thuật
xem tranh của thiếu nhi
I. Mục tiêu

- Giúp HS bớc đầu hiểu về nội dung của tranh thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh.
- HS có thói quen nhận xét các bức tranh.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Một số tranh vẽ của thiếu nhi các đề tài khác nhau.
* Học sinh: VTV, tranh ảnh su tầm.
III. Lên lớp
1.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra tài liệu su tầm của HS. - HS trình bày tài liệu
su tầm.
2. Bài mới
Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị
*Hoạt động 1 : Xem tranh thăm ông bà
- GV cho HS quan sát tranh thăm và gợi ý. - HS quan sát, nhận xét
tranh.
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?( Cảnh thăm ông bà diễn
ra ở trong nhà ông bà.)
- HS nêu
- Nhận xét.
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?( Tranh có hình ảnh
ông bà các cháu và hình ảnh các đồ vật trong nhà.)
+ Em hãy miêu tả hoạt động của mọi ngời trong tranh?( ông
bà đang nói chuyện và chơi với các cháu nhỏ, các cháu lớn
thì giúp ông bà dọn dẹp nhà cửa )

+ Màu sắc tranh thế nào?( Màu sắc tranh tơi vui, rực rỡ.)
+ Em có cảm nghĩ ra sao sau khi xem tranh thăm ông bà.
* GV tóm tắt: Bức tranh thăm ông bà thể hiện tình cảm yêu
mến của các cháu đối với ông bà
*Hoạt động 2: Xem tranh Chúng em vui chơi

- HS phát biểu cảm
nghĩ
- GV cho HS quan sát tranh, yêu cầu HS thảo luận theo gợi
ý?
- HS quan sát tranh và
thảo luận nhóm.
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Hình ảnh nào là chính?
- Hình ảnh nào là phụ?
+ Màu sắc tranh ra sao? có những màu gì?
- GV yêu cầu các nhóm trình bày thảo luận.
- GV: Chúng em vui chơi là một bức tranh đẹp của bạn
Thu Hà về đề tài thiếu nhi. Với những hình ảnh sinh động:
em cầm hoa, em cầm bóng
* Hoạt động 3: Xem tranh vệ sinh môi trờng chào đón SG
- HS trình bày ý kiến
thảo luận.
- GV cho HS quan sát tranh và thảo luận tơng tự nh gợi ý ở
tranh chúng em vui chơi.
- HS quan sát thảo luận
về tranh vệ sinh
Tổng kết
- GV hệ thống bài tóm tắt những nội dung cần nhớ.
- Liên hệ thực tế
3. Củng cố, dặn dò : Nhắc HS về nhà quan sát cây.
Thứ t ngày 9 tháng 3 năm 2011.
Kĩ thuật (Lớp 5)
Tiết 26 : lắp xe ben (t3)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp thành xe ben.

- Lắp đợc xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng:
- Mẫu xe.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben :
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc lắp xe ben.
- GV nhận xét bổ sung.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát mẫu.
- Yêu cầu HS thực hành lắp ghép xe ben.
- GV quan sát và hớng dẫn HS lúng túng
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV yêu cầu HS trng bày sản phẩm.
- GV chọn một số sản phẩm để nhận xét, đánh giá.
*Cách đánh giá :
A+ Là sản phẩm hoàn chỉnh có đủ các chi tiết và bộ phận
lắp đúng quy trình kĩ thuật và đúng thời gian.
A là sản phẩm hoàn chỉnh lắp đúng quy trình đảm bảo thời
gian và yêu cầu.
B là sản phẩm lắp chơa xong hoặc không đúng kĩ thuật.
- GV chỉ ra cái đợc và cha đợc để HS rút kinh nghiệm.
- GV tuyên dơng HS có sản phẩm đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
- Học bài.
- HS nhắc lại

- HS quan sát.
- HS thực hành.
- HS trng bày sản phẩm.
- HS nhận xét, xếp loại.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
____________________________________________________
Kĩ thuật (Lớp 4)
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
I. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- Sử dụng đợc cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết
- Biết lắp giáp một số chi tiết với nhau
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới:
- Học sinh kiểm tra chéo
- GV giới thiệu và nêu mục đích yêu cầu
a. HĐ1: Giáo viên hớng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các
chi tiết và dụng cụ
- GV lần lợt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính gồm 34
loại chi tiết khác nhau:
* Các tấm nền
* Các loại thanh thẳng
* Các thanh chữ U và chữ L
* Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác
* Các loại trục
* ốc và vít, vòng hãm

* Cờ-lê, tua-vít
- Cho HS nhận dạng, gọi tên, đếm chi tiết
- Hớng dẫn cách xếp các chi tiết
- Cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại
chi tiết, dụng cụ
b. HĐ2: GV hớng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
* HDẫn cách lắp vít
- Gọi HS lên thao tác
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
* Hớng dẫn cách tháo vít
- Cho HS thực hành cách tháo vít
- Để tháo vít em sử dụng cờ - lê và tua - vít nh thế nào ?
( Một tay dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay kia dùng tua
vít vặn ngợc chiều kim đồng hồ)
c. HĐ3: Học sinh thực hành
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lợng các chi tiết
cần lắp của từng mối ghép ở hình 4 a, b, c, đ, e
- Cho học sinh thực hành lắp ghép
- Trong khi học sinh thực hành giáo viên nhắc nhở :
- Phải sử dụng cờ lê và tua vít để tháo lắp các chi
tiết
- Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết tránh rơi vãi
- Khi lắp ghép vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của
mô hình
- Chú ý an toàn khi sử dụng tua vít
+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh trng bày sản phẩm thực hành
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá :
* Các chi tiết lắp đúng kỹ thuật

* Các chi tiết lắp chắc chắn không bị xộc xệch
- Cho học sinh tự đánh giá
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của học sinh
- Cho học sinh tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
* Hớng dẫn cách lắp ghép một số chi tiết
- Yêu cầu học sinh gọi tên và số lợng của mối ghép.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lấy bộ đồ dùng
- Học sinh quan sát

- Làm việc theo cặp

- Học sinh thực hành .
- Thực hành cách tháo vít
- Các nhóm lấy bộ đồ dùng
- Học sinh nêu
- Học sinh thực hành theo
nhóm
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm trng bày sản
phẩm
- Các nhóm tự đánh giá
- Học sinh lắng nghe
- Tháo chi tiết và xếp vào
hộp
- Cho học sinh sắp sếp dụng cụ vào hộp
3.Củng cố,dặn dò:
- Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết ?
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập


- Nghe.
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011.
Mĩ Thuật(Lớp 1):
Tiết 26: Vẽ chim và hoa
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu đợc nội dung bài vẽ tranh chim và hoa
- Hs vẽ đợc tranh có chim và hoa
- Hs thêm yêu mến,thiên nhiên, hoa cỏ
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên:
-Tranh ảnh phong cảnh có vờn hoa
-Một vài bài vẽ của học sinh
*Học sinh:
-Vở tập vẽ, đồ dùng tranh ảnh su tầm
III. Các hoạt đông dạy- học :
1 Hoạt động 1 - Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu một số loài hoa và chim thông qua tranh ảnh
để hs nhận biết :
+ Hs quan sát tranh để
nhận biết
+ Tên một số loài hoa?( Hoa Hồng, Hoa Cúc. Hoa Đào vv)
+ Màu sắc của hoa(Hoa có rất nhiều màu: màu hồng, màu
vàng, màu đỏ )
+ Kể tên một số loài hoa mà em biết + Hs kể theo hiểu biết
+ Tên một loại chim(Chim én, chim câu, chim sáo, chim
sâu )
+ Con chim có những bộ phận nào?( Đầu, mình, chân,
đuôi
2 Hoạt động 2 - Cách vẽ:
- Giáo viên gợi ý:

Trớc tiên em hãy vẽ cây hoa ở phấn giấy phía dới (độ cao
của cây vừa phải so với trang giấy)
+ Vẽ xong các cây hoa thì vẽ hình con chim, còn bớm bay,
đậu trên vờn hoa.
+ Cuối cùng em chon màu và tô theo ý thích
* Chú ý: Tô màu gon gàng trong hình vẽ,tô đều màu, nên
chọn gam màu tơi sáng
3 Hoạt động 3 - Thực hành:
- Gv yêu cầu hs vẽ tranh về chim và hoa vào vở tập vẽ + Hs thực hành .
- Gv bao quát lớp, gợi ý hớng dẫn hs theo từng bài cụ thể
- Nhắc nhở hs chú ý cách bố trí hình vẽ cho phù hợp với tờ
giấy
4 Hoạt động 4 - Nhận xét, đánh giá:
- Gv cùng hs nhận xét một số bài vẽ về + Hs nhận xét bài
+ Hình vẽ: có rõ nội dung vẽ chim và hoa không?
+ Màu sắc: Tô có đều màu, hài hoầ không?
- Gv nhận xét chung xếp loại
- Liên hệ:
5. Củng cố, dặn dò: Nhắc HS về quan sát các ô tô trong
tranh ảnh hoặc ngoài thực tế.
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011.
Mĩ thuật(Lớp 2)
Tiết 26: vẽ tranh - đề tài vật nuôi
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng của con vật nuôi quen thuộc
- Biết cách vẽ và tô đợc một con vật theo ý thích
- HS biết yêu mên các con vật
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
Tranh ảnh một số con vật quen thuộc

Bài vẽ con vật của học sinh + Tranh minh hoạ cách vẽ
* Học sinh:Vở tập vẽ, đồ dùng . .
III. Lên lớp
1.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng học học tập vở của học
sinh
+ Học sinh
-Nhận xét
2.Bài mới
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh các con vật đã
chuẩn bị.
* Hoạt đông 1: Tìm chon nội dung, đề tài

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và
gợi ý.
+Học sinh quan sát, nhận xét
tranh
+ Tên của các con vật là gì?( Con gà, con
mèo,con bò vv)
- HS nêu và NX.
+ Hình dáng các con vật ra sao?( Hình dáng của
các con vật không giống nhau.)
+ Màu sắc của từng con vật?( Con gà màu vàng,
màu đỏ )
+ Con vật có những bộ phận nào là chính?( Các
bộ phận chính của con vật là đầu, mình., chân,
đuôi.)
* Giáo viên nhận xét bổ sung các câu trả lời của
học sinh

* Hoạt động 2: cách vẽ
- Giáo viên dùng minh hoạ và gợi ý cách vẽ + Học sinh nghe hớng dẫn
+ Trớc tiên hãy nhứ lại hình dáng đặc điểm của
con vật mình định vẽ
+ Trớc tiên hãy nhớ lại hình dáng đặc điểm của
con vật mình định vẽ.
+ Vẽ phác các bộ phận chính của con vật bằng
các hình cơ bản
Ví dụ: đầu tròn, thân hình chữ nhật vv
- Sửa thc theo nét phác và vẽ thêm các chi tiết
cho rõ đặc điểm của con vật.
+ Vẽ xong con vật có thể vẽ thêm cảnh phụ nh
cây cối, con vật khác cho thêm sinh động.
+ Cuối cùng là tô màu theo ý thích ( màu có
đậm, có sáng)
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ
con vật của học sinh cũ
+ Học sinh quan sát các bài
vẽ tham khảo
*Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn một con vật
mình thích để vẽ tranh đề tài con vật vào VTV
+ Học sinh thực hành vẽ
tranh con vật nuôi
- Giáo viên bao quát lớp, gợi ý, hớng dẫn học
sinh theo từng bài cũ thể
- Nhắc học sinh chú ý cách bố cục
Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ
về

+ Hình vẽ:Đã rõ đặc điểm của con vật cha?
Bố trí các hình vẽ có hợp lý không?
+ Màu sắc:Tô gọn gàng không, màu sắc có độ
đậm, nhạt cha?
- Giáo viên nhận xét chung, xếp loại
- Nhận xét triết học Liên hệ
3. Củng cố, dặn dò: Nhắc học sinh về nhà quan
sát hình dáng,đặc điểm cái cập sách.
- Nghe.
______________________________________
Mĩ thuật(Lớp 3)
Tiết 26: Nặn, vẽ hoặc xé dán con vật
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu về hình dáng, đặc điểm của một số con vật
- HS biết cách nặn, vẽ hoặc xé dán và tạo dáng đợc một con vật theo ý thích.
- HS thân yêu mến các con vật
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
Tranh ảnh một số con vật quen thuộc
Bài vẽ con vật của học sinh giấy mầu, hồ dán
* Học sinh: + Vở tập vẽ, đồ dùng, giấy, hồ dán
III. Lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VTV, đồ dùng của HS
- Nhận xét
2.Bài mới
*Giới thiệu bài
- GV hát một bài hát về các con vật
*Hoạt động 1
- GV cho HS quan sát tranh các con vật và gợi

ý.
+ HS quan sát, nhận xét tranh
-Tên của các con vật(Con gà, con mèo, con
trâu, con bò vv)
+Hình dáng về màu sắc các con vật có giống
nhau không?( Hình dáng màu sắc của con vật
không giống nhau).
- Em hãy tả về một con vật mà em thích?( Các
phận chính của con vật là đầu, mình, chân,
đuôi )
*Hoạt động 2:
Cách vẽ, nặn hoặc xe dán
* Cách xé dán
+ GV dùng giấy màu và gợi ý HS cách xé dán
con vật.
+ HS nghe hớng dẫn.
- Xé các bộ phận chính của con vật trớc (xé
bằng các hình cơ bản.)
- Dùng hồ dán ghép các bộ phận thành hình
con vật thuật cân đối trên trang giấy.
- Có thể xé dán thêm các hình ảnh phụ nh cây
cối, nhà cửa
+ Là cô gái mặc áo dài trắng
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu Hs dùng giấy màu để xé dán
1con vật theo ý thích.
+ HS thực hành xé dán con vật
- GV quan sát lớp, gợi ý hớng dẫn HS theo
từng bài cụ thể.
Nhắc nhở HS chú ý tạo dáng con vật ở các

dạng cho sinh động.
Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét bài về:
+ Hình xé dán : Đã rõ đặc điểm của con vật
không?. Bố trí hợp lý cha?.
+ Màu sắc: Có hài hoà không?.
- GV cho HS tự chọn bài đẹp theo + Hs tự chọn bài theo ý thích
Dặn dò:
- GV hớng dẫn qua cách nặn và vẽ yêu cầu . - Nghe.
Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Thủ công (Lớp 1)
Tiết 27: Cắt, dán hình vuông (Tiết 2)
I - Mục tiêu :
- Học sinh biết cách cắt , dán hình vuông đúng , đẹp .
- Trình bày sản phẩm đẹp .
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng:
1.GV : 1 hình vuông mẫu bằng giấy màu. 1 tờ giấy kẻ ô ly cỡ lớn
2. HS : Giấy màu , vở kẻ ô ly, bút chì , hồ dán , vở thủ công.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò .
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Nhận xét .
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh thực hành
- GV nhắc lại cách kẻ hình vuông theo 2 cách .
- GV quan sát , giúp đỡ các em còn còn lúng
túng .
- Nhắc học sinh phải ớm hình vuông trớc khi

dán .
b. Hoạt động 2: Trng bày sản phẩm
- Cho học sinh trình bày 1 số sản phẩm đẹp .
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị cho bài sau .
- Mở sự chuẩn bị
- Thực hành trên giấy.
- Tiến hành kẻ , cắt , dán hình
vuông
- Trình bày sản phẩm .
- Bình chọn sản phẩm đẹp .
- Nghe.
_________________________________________
Mỹ thuật(lớp 5)
Tiết 27: Vẽ tranh - đề tài môi trờng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu biết thêm về môi trờng và ý nghĩa của môi trờng với cuộc sống.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh có nội dung về môi trờng.
- HS có ý thức bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
Tranh ảnh về đề tài môi trờng
Hình gợi ý cách vẽ
* Học sinh : VTV, đồ dùng.
* III. Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra tranh ảnh su tầm của HS + HS thực hiện
Nhận xét

2.Bài mới
*Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu các tranh ảnh về đề tài môi trờng + HS quan sát tranh
*Hoạt động 1
Tìm chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình ảnh trên tranh,
ảnh và gợi ý
+ Thiên nhiên xung quanh con ngời có những gì?. - HS nêu, NX
+ Thế nào là môi trơng xanh Sạch - đẹp?( Là môi
trờng có nhiều cây xanh vệ sinh sạch sẽ cách thiết kế
không gian đẹp)
+ Hãy kể một số hoạt động để bảo vệ môi trờng
+ GV nhận xét và kết luận: Để vẽ tranh về đề tài môi
trờng em có thể chọn một số các hoạt động nêu trên
hoặc vẽ cảnh thiên nhiên đẹp, phong cảnh quê hơng
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV dùng hình minh hoạ và gợi ý + HS nghe hớng dẫn
- Chọn nội dung định vẽ
- Vẽ màu theo ý thích (có mầu đậm, màu nhạt).
+ Chú ý : Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh, không rõ
trọng tâm đề tài.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS vẽ tranh về đề tìa môi trờng vào
VTV .
+ HS thực hành vẽ
tranh vào VTV
- GV quan sát lớp gợi ý hớng dẫn cho học sinh
+ Cách lựa chọn hình ảnh
+ Sắp xếp các hình ảnh
+ Cách tô màu có trọng tâm nhắc nhở học sinh không

nên tố quá nhiều màu gây rối mắt, nên tô theo mảng
tô gọn gàng, đều màu.
+Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về
+ Cách chọn nội dung
+ Cách bố cục, cách vẽ hình
Các vẽ màu
GV nhận xét xếp loại
- Liên hệ : Nhận xét tiết học
3. Củng cố,dặn dò:
- Nhắc HS về nhà quan sát lọ hoa và quả - Nghe.
-
________________________________________
Thủ công(Lớp 2)
Tiết 27: Làm đồng hồ đeo tay
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Làm đợc đồng hồ đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm của mình.
II. Đồ dùng:
GV : Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy, quy trình làm đồng hồ, giấy thủ công.
HS : Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thớc kẻ
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
HĐ1 : GV HD HS quan sát và nhận xét
- Đồng hồ đợc làm bằng gì ?
- Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ đợc làm bằng

gì ?
- Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng vật liệu gì làm
đồng hồ đeo tay ?
- Liên hệ về hình dáng và màu sắc, vật liệu làm mặt và dây
đồng hồ đeo tay
HĐ2 : GV HD mẫu
+ Bớc 1 : Cắt thành các nan giấy
- Cắt 1 nan giấy dài 24 ô, rộng 3 ô làm mặt
- Cắt 1 nan khác dài khoảng 30 - 35 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát
- Cá nhân
+ HS quan sát đồng hồ
mẫu
- 4- 5 HS nêu.
- Nhận xét
+ HS quan sát
hai bên của hai đầu làm dây đồng hồ
- Cắt 1 nan dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai cài dây đồng hồ
+ Bớc 2 : làm mặt đồng hồ
- Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô ( H1 ). Gấp
tiếp nh H2 đợc H3
+ Bớc 3 : Gài dây đeo đồng hồ
- gài 1 đầu vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ. Gấp
nan này đè lên nếp gấp cuối rồi luồn đầu nan qua 1 khe
khác, kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ
và dây đeo. Dán nối hai đầu của nan giấy làm đai để giữ
dây đồng hồ.
+ Bớc 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- HD lấy 4 điểm chính để ghi số 12, 3, 6, 9, chấm các điểm
chỉ giờ khác. Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Gài
dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta đợc

chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tập làm đồng hồ đeo tay.
+ HS tập làm đồng hồ
đeo tay bằng giấy
- Nghe.
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Thủ công (Lớp 3)
Tiết 27: Làm lọ hoa gắn tờng ( Tiết 3).
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn kĩ năng gấp, cắt,dán để làm lọ hoa gắn tờng.
- Làm đợc lọ hoa gắn tờng đúng qui trình kĩ thuật.
- Rèn óc thẩm mỹ và đôi tay khéo léo.
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: - mẫu , dụng cụ thao tác.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tờng.
2- HS :Giấy mầu, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
- GT bài - Ghi bảng.
Hoạt động 1: Làm lọ hoa gắn tờng.
- Nhắc lại quy trình kỹ thuật làm lọ hoa gắn tờng.
Kết luận:
* Bớc 1: 1gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp
- Nhiều HS nêu.
cách đều nhau.
* Bớc 2: tách phần gấp đế lọ hoa ra các nếp gấp

làm lọ hoa.
* Bớc 3: Làm lọ hoa gắn tờng:
Hoạt động 2: Thực hành:
- GV theo dõi, hớng dẫn học sinh.
Hoạt động 2: Trng bày sản phẩm:
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Nhắc nhở h/s công việc chuẩn bị ở nhà
- Thực hành ( cá nhân)
- HS thực hànhvà trang trí làm
lọ hoa gắn tờng:
- Trng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
- Nghe.
___________________________________________
Mỹ thuật(Lớp 4)
Tiết 27: Vẽ theo mẫu vẽ cây
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của một số loại cây quen thuộc.
- HS biết biết cách vẽ và vẽ đợc một vài cây.
- HS có ý thức chăm sóc bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng:
* Giáo viên: Cây đơn giản + bài vẽ cây của HS
* Học sinh: VTV, đồ dùng.
III. Hoạt đọng dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- GV giới thiệu bài - ghi bảng
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV cho HS quan sát cây đã chuẩn bị
+ Yêu cầu HS quan sát cây và gợi ý. - HS quan sát, nhận xét
cây.
+ Tên của cây ?
+ Các bộ phận chính của cây ?
+ Màu sắc của cây?
+ Kể tên và trả lời hình dáng một số cây mà em biết?
* GV tóm tắt: Có rất nhiều loại cây, mỗi cây có một vẻ đẹp
riêng. Cây rất cần thiết cho cuộc sống của con ngời, cây cho
bóng mát, cây chắn gió, chắn cát, điều hoà không khí làm
cho môi trờng ngoài ra cây còn cho hoa quả làm thức ăn,
cho gỗ để đóng các đồ dùng làm nhà cây là bạn của con
ngời vì vậy chúng ta phải có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV yêu cầu HS quan sát cây và hớng dẫn.
+ Quan sát cây và vẽ phác hình dáng chung của cây.
+ Vẽ hình cây bằng các nét thẳng.
+ Tiếp tục quan sát cây và vẽ các chi tiết, đặc điểm của cây.
+ Chỉnh sửa lại hình vẽ rồi tô màu.
- GV cho HS quan sát 1 số bài vẽ cây của HS lớp trớc. - GV quan sát bài tham
khảo.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ cây (có thể vẽ cây thực hoặc
vẽ theo trí nhớ).
- HS thực hành vẽ cây.
- GV bao quát lớp, hớng dẫn theo từng bài cụ thể của HS.
+ Nhắc nhở HS chú ý cách bố trí hình vẽ trên giấy.
Nhận xét, đánh giá
- GV cùng cả lớp nhận xét bài, vẽ bài.
3. Củng cố,dặn dò:

- Nhắc HS về nhà quan sát các hình trang trí ở lọ hoa.
Thứ t ngày 16 tháng 3 năm 2011.
Kĩ thuật (Lớp 5)
Tiết 27 : lắp máy bay trực thăng (t1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh chọn đúng đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn then.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách quan sát.
? Để lắp đợc máy bay trực thăng theo em cần
- Học sinh quan sát, nhận xét.
phải lắp mấy bộ phận?( 5 bộ phận: thân
và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca
bin, cánh quạt, càng máy bay.)
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thao tác
kĩ thuật.
- Lắp thân và đuôi máy bay.( 4 tấm tam giác,
2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1
thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn.)
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
- Lắp sàn ca bin, lắp ca bin, lắp cánh quạt.
- Lắp càng máy bay.

Hớng dẫn học sinh tơng tự nh lắp thân và
đuôi máy bay.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
* Hoạt động 3: Lắp ráp máy bay trực thăng.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách lắp.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 4: Tháo rời các chi tiết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
-
- Học sinh lắp theo H2 sgk.
- Học sinh lựa chọn chi tiết- lắp.
- Học sinh thực hành
- Học sinh tháo các chi tiết.
- Xếp gọn gàng vào hộp.
- Nghe.
_______________________________________
Kĩ thuật (lớp 4)
Tiết 27: Kĩ thuật : Lắp cái đu (T1)
I. Mục tiêu :
- Học sinh chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp cái đu
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp giáp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
2. Dạy bài mới
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* HĐ1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Học sinh tự kiểm tra
- Học sinh lắng nghe
mẫu
- Cho HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn
- Cái đu có những bộ phận nào ?( Cần có 3 bộ phận là giá
đỡ đu, ghế đu, trục đu)
* HĐ2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật
* Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn các chi tiết :
Tấm lớn (1), tấm nhỏ (1), tấm 3 lỗ (1), thanh thẳng 11 lỗ
(5), thanh thẳng 7 lỗ (4), thanh chữ U dài (3), thanh chữ L
dài (2), trục dài (1), ốc và vít ( 15 bộ ), vòng hãm (6), cờ
lê (1), tua vít (1)
* Lắp từng bộ phận
- Lắp giá đỡ đu ( hớng dẫn làm nh H2 sách giáo khoa )
- Để lắp đợc giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào ?
- Khi lắp giá đỡ đu cần chú ý gì ?
* Lắp ghế đu ( h/ dẫn nh H2 SGK )
- Để lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào? (Cần 4 cọc
đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu)
* Lắp trục đu vào ghế đu ( H4 SGK )
- Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm
* Lắp giáp cái đu ( lắp H2 vào H4 )
- Hớng dẫn tháo các chi tiết
3.Củng cố,dặn dò:
- Về nhà tập luyện nhiều lần để giờ sau thực hành.
- Học sinh quan sát mẫu

và trả lời .
- Học sinh quan sát và
theo dõi
- Học sinh chọn các chi
tiết
- Học sinh quan sát


- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
Mĩ Thuật(Lớp 1):
Tiết 27: Vẽ hoặc nặn cái ô tô
I. Mục tiêu:
- Hs bớc đầu làm quen với tập nặn tạo dáng đồ vật
- Hs biết cách nặn ( hoặc vẽ) và thực hành tạo dáng đợc một chiếc ô tô theo ý
thích.
- Hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên:
- Một vài chiếc ô tô đồ chơi
- Đất nặn,SGK,SGV
*Học sinh:
- Vở tập vẽ, sáp nặn, đồ dùng, vẽ màu
III. Các hoạt động dạy- học:
1 Hoạt động 1 - Giới thiệu bài:
- Gv cho hs quan sát một số ô tô đồ chơi đã chuẩn bị
và gợi ý
+ Hs quan sát đồ vật

+ Xe ô tô có hình dáng thế nào?( Xe ô tô có hình
dáng chữ nhật)
+ Cấu tạo chính của ô tô gồm những bộ phận nào?
( Gồm buồng lái, thùng xe, bánh xe vv)
+ Màu sắc của ô tô ra sao?( Xe ô tô có nhiều màu sắc
rất đẹp: màu xanh,màu đo vv)
2 Hoạt động 2 - Cách nặn ( hoặc cách vẽ):
*Cách năn:+ Nặn thùng xe +Nặn hình chữ nhật
+ Nặn buồng lái + Nặn hình thang
+ Nặn bánh xe + Nặn hình tròn
- Nặn xong dùng que để ghép dính các bộ phận với
nhau sẽ tạo thành ô tô
- Nặn thêm các chi tiết nh: đèn pha, dùng dao gọt vẽ
các cánh cửa vv
* Cách vẽ:
+Vẽ các bộ phận của ô tô bằng các hình nh cách nặn:
+ Vẽ thêm cửa kính, cửa lên xuống vv hoặc ngời lái
xe và hành khác.
- Gv bao quát lớp, gợi ý hớng dẫn hs theo từng bài cụ
thể
+ Có thể vẽ thêm cánh phụ nh đờng đi, cây cối mây
trời
+ Cuối cùng là tô màu theo ý thích
3 Hoạt động3 - Thực hành:
- Gv yêu cầu hs tự chọn cách thực hành vẽ hoặc nặn
ô tô
- HS thực hành cá nhân
- Gv bao quát lớp hớng dẫn hs làm bài
- Gv nhận xét chung xếp loại
4 Hoạt động 4 - Nhận xét, đánh giá:

- Gv chọn một số bài hớng dẫn hs nhận xét.
+ Bài đẹp: Vẽ hoặc nặn đợc hình chiếc ô tô hợp lý,
cấn đối
- Nhóm 4.
Hình dáng ngỗ nghĩnh, có màu sắc hài hoà
+ Bài cha đạt: ngợc lại
- Gv nhận xét, xếp loại
3. Củng cố, dặn dò: Nhắc hs tập vẽ,tập nặn ô tô theo
ý thích và xem bài tuần sau.

_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011.
Mĩ thuật(Lớp 2)
Tiết 27: vẽ theo mẫu
Vẽ cái cặp sách học sinh
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của cái cặp sách
+ Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc một cái cặp sách.
- HS thêm yêu mến và gắn bố với chiếc cặp sách của mình.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
Một cái cặp sách có cấu tạo đơn giản
Bài vẽ cặp sách của học sinh
* Học sinh:Vở tập vẽ, đồ dùng . .
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng học vẽ của học sinh + Học sinh chuẩn bị
đồ dùng
2.Bài mới
* Giới thiệu bài

- Giáo viên cho học sinh quan sát cái cặp sách và dẫn
dắt học sinh vào bài
+ Học sinh nghe
*Hoạt đông 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ chiếc cặp sách +Học sinh quan sát.
và gợi ý:
+ Cặp sách có dạng hình gì?( hình chữ nhật) hình chữ nhật
+ Cặp sách có những bộ phận nào? (Cặp sách gồm: thân
cặp, quai sách, nắp và dây đeo)

+ Màu sắc và hình dáng trang trí của những chiếc cặp ra
sao?( Mỗi chiếc cặp có một màu sắc và cách trang trí
khác nhau)

* Giáo viên nhận xét, bổ sung các câu trả lời của học sinh
*Họat động 2: Cách vẽ
- Giáo viên gợi ý cách vẽ:
+ Trớc tiên em vẽ phác hình thổng thể của chiếc cặp
( Vẽ hình chữ nhật nằm ngang sao cho cân đối trên trang
giấy)
+Tìm vị trí các bộ phận nh nắp, quai sách, khoá rồi
phác hình của cặp
Sửa lại hình vẽ cho giống với cặp mẫu.
+ Vẽ hình trang trí và tô màu theo ý thích
- Giáo viên cho hoạ sinh quan sát một số bài vẽ cặp
sách của các bạn khác lớp
+ Học sinh quan sát
*Hoạt động 3 : Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ theo mẫu chiếc cặp sách

của mình hoặc do giáo viên bày mẫu
+ Học sinh thực hành
- Giáo viên quan sát lớp, hớng dẫn học sinh vẽ bài
+ Nhắc nhở học sinh chú ý sắp xếp hình vẽ cho cân đối
trên trang giấy.
+ Học sinh nhận xét
bài
+ Hình trang trí và màu sắc nền đơn giản
Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét bài về + Học sinh nhận xét
bài
+ Hình vẽ:Đã rõ đặc điểm của cặp sách cha?
Bố trí có cân đối không?
+ Màu sắc:hình trang trí: có hài hoà phù hợp không?
- Giáo viên nhận xét, xếp loại
- Liên hệ - nhận xét triết học
3. Củng cố , dặn dò: Nhắc học sinh về nhà vẽ thêm cặp
sách khác ra giấy.
______________________________________
Mĩ thuật(Lớp 3)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×