Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

tuyển tập 1000 câu hỏi lý thuyết ôn thi đại học môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 101 trang )


1


TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP
CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC









SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN:
NGỌC - HÓA - ĐẠI HỌC KHOA HỌC

















TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ÔN THI ĐẠI HỌC
LƯU HÀNH NỘI BỘ

NGỌC - HĨA - ĐẠI HỌC KHOA HỌC
MỞ CÁC LỚP MỚI THÁNG 06 - 2015
 Lớp phương pháp giải trắc nghiệm hóa học lớp 11.
 Lớp phương pháp giải trắc nghiệm hóa học lớp 12.
 Ơn thi Đại học chất lượng cao (12 tháng)
 Ơn thi vào chun hóa Quốc Học (lớp 9)



2

3
Tuyển tập "1000 câu hỏi lý thuyết tổng hợp - ôn thi đại học" là tập hợp các câu hỏi
trắc nghiệm được Thầy tuyển chọn sưu tầm từ các đề thi của Bộ, đề thi thử các trường
chuyên, của các Thầy cô giáo uy tín và được sàng lọc kỹ lưỡng. Các câu hỏi được biên tập
theo đúng cấu trúc câu hỏi của Bộ giáo dục và đào tạo, nội dung mang tầm tổng quát cao
đi sâu khai thác những vấn đề lý thuyết suông đến lý thuyết vận dụng, phù hợp với tiêu
chí thi trắc nghiệm hiện nay. Với 15 năm kinh nghiệm dạy ôn thi Đại Học và học sinh giỏi,
thầy tin rằng quyển sách sẽ là chiếc “chìa khóa vàng” giúp các em mở cánh của bước vào
giảng đường Đại học.
Các câu hỏi trong tập này giúp em ôn thi đạt hiệu quả cao - đặc biệt luyện tập cho
mình kỹ năng tác chiến, tư duy nhạy bén tạo nên phản xạ các dạng bài tập lý thuyết
suông. Ví dụ như đề thi hỏi: “Thành phần của phân bón Amophot là gì?”, tuy rất đơn giản
để có 0,2 điểm nhưng nếu không biết thì các em cũng đánh may rủi mà thôi. Mặt khác đây
là tài liệu luyện thi - thuộc chương trình ôn thi Đại Học năm 2014 - 2015 tại điểm dạy

NGỌC – HÓA, chúng tôi khuyến khích việc bạn sử dụng tài liệu này để học trong lúc
chúng tôi giảng dạy từ nay về sau.
Quyển sách đã lấy một lượng lớn thời gian, trí tuệ của người sưu tầm và biên soạn ra
nó. Thành quả rất lớn này đáng được ghi nhận và là niềm tự hào của Thầy. Sách là một dự án
của quyển phương pháp tư duy trắc nghiệm Hóa Học - ôn thi Đại học với những phương
pháp giải nhanh và các vấn đề tư duy phức tạp sẽ được thầy giới thiệu trong thời gian sắp tới.
Dẫu biết rằng lợi nhuận của nó là con số “0” tròn trĩnh, nhưng bản thân tác giả đã làm việc
rất nghiêm túc với hy vọng rằng thành quả lớn lao mà quyển sách này mang lại sẽ là vô
bờ bến mang đến những thành công trên con đường học vấn cho các em.
Đặc biệt, với tâm huyết mang lại cho các em một môi trường học tập mở, tất cả các
câu trắc nghiệm trong tập này nếu em có thắc mắc về đáp án có thể hỏi trực tiếp qua việc
chát với Thầy (sau 22h các tối):
hoặc qua group: TÀI LIỆU HÓA HỌC THẦY NGỌC địa chỉ là:

Mặc dù đã cố gắng kiểm tra, chỉnh sửa nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót
nhất định, tác giả mong nhận được sự góp ý - xây dựng của các bạn đồng nghiệp và các
em học sinh trong cả nước để tài liệu được hoàn chỉnh trong lần xuất bản sau. Xin chân
thành cảm ơn!
NGỌC - HÓA

4




===============================================================

Câu 1: Cho các chất sau: K, Fe, Ba, Cu, Na, Ca, Al, Li, Mg. Số chất tác dụng được với nước ở
nhiệt độ thường là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 2: Cho các ion kim loại: Cu
2+
; Fe
3+
; Ag
+
; Zn
2+
; Ca
2+
. Chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion
kim
loại là

A. Ca
2+
< Zn
2+
< Fe
3+
< Cu
2+
< Ag
+
B. Ca
2+
< Fe
3+
< Zn
2+

< Cu
2+
< Ag
+

C. Ca
2+
< Zn
2+
< Fe
3+
< Ag
+
< Cu
2+
D. Ca
2+
< Zn
2+
< Cu
2+
< Fe
3+
< Ag
+

Câu 3: Chất nào sau đây không thủy phân được
A. saccarozơ. B. mantozơ. C. tinh bột. D. fructozơ.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
, nguyên tử của nguyên
tố Y có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
5
. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc
loại liên kết:
A. cho-nhận B. cộng hoá trị. C. ion D. kim loại
Câu 5: Các dung dịch nào sau đây có pH > 7: CH
3
NH
2
, H
2
NCH
2
COOH, CH
3

COONa,
NH
4
Cl, H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH, C
6
H
5
NH
2
, K
2
CO
3
:
A. 2. B. 7. C. 6. D. 4.
Câu 6: Cho chuỗi biến hóa sau:
C
6
H
10

O
5

H


C
6
H
12
O
6
(lên men) → X → Y → Z → CH
3
COONa. X, Y, Z lần lượt là
A. C
2
H
5
OH, C
2
H
4
, CH
3
COOH
B. C
2
H
4

, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH
C. CH
3
CH(OH)COOH, CH
3
CH(OH)COONa, CH
2
CHCOONa.
D. C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH.
Câu 7: Cho các polime sau: tơ tằm, nilon-6, tơ axetat, nilon-6,6, tơ visco, poli(vinyl clorua),
tơ lapsan. Số polime là tơ nhân tạo là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Cho các chất: (1) NH
3
, (2) C
6

H
5
NH
2
, (3) CH
3
NH
2
, (4) CH
3
NHCH
3
. Thứ tự tính bazo tăng
dần
là:

A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 1, 3, 4. C. 2, 3, 1, 4. D. 2, 4, 1, 3.
Câu 9: Câu nào sau đây không đúng:
A. các chất điện li mạnh là axit mạnh, bazơ mạnh và các muối tan.
B. các chất điện li được trong dung dịch sẽ dẫn được điện.
C. C
6
H
12
O
6
là chất không điện li.
D. CH
3
COOH là chất điện li mạnh.

Câu 10: Trong các chất sau đây đâu là amin bậc 2
A. H
2
N-[CH
2
]
6
-NH
2.
B. (CH
3
)
2
CH-NH
2.
C. CH
3
-NH-CH
3.
D. C
6
H
5
NH
2.

Câu 11: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào cốc đựng phenol có chứa vài giọt
phenolphtalein. Hiện tượng xảy ra là:
A. cốc đựng phenol chuyển từ hồng sang xanh.
B. cốc đựng phenol chuyển từ xanh sang hồng.

C. cốc đựng phenol chuyển từ không màu sang hồng.
D. cốc đựng phenol chuyển từ hồng sang không màu.
Câu 12: Khi đi từ Li tới Cs trong một phân nhóm bán kính nguyên tử sẽ
A. giảm dần. B. vừa tăng vừa giảm. C. tăng dần. D. không đổi.
Câu 13: Để phân biệt Gly-Ala-Val với Gly-Ala chỉ dùng hóa chất nào dưới đây
A. NaCl. B. NaOH. C. quỳ tím. D. Cu(OH)
2
.

BUỔI 1

TỔNG ÔN LÝ THUYẾT HÓA HỌC SỐ 1

5
Câu 14: Cho cân bằng hóa học sau: NO
2
(nâu đỏ)  N
2
O
4
(không màu); H < 0. Hỏi khi nhúng
bình đựng hỗn hợp khí trên vào nước đá thì:
A. màu nâu đỏ nhạt dần. B. màu nâu đỏ đậm dần.

C. màu giữ nguyên như ban đầu. D. cả A, B, C đều sai.
Câu 15: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO
3
→ X + N
2
O + Y. Tổng hệ số (tối giản) của

phản ứng trên khi cân bằng là
A. 20. B. 32. C. 24. D. 55.
Câu 16: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để
rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là:
A. lưu huỳnh B. muối ăn C. cát D. vôi sống
Câu 17: Có bốn lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ, axit
axetic. Thuốc thử nào có thể dùng để xác định dung dịch có trong mỗi lọ.
A. kim loại Na B. AgNO
3
trong dung dịch NH
3

C. Cu(OH)
2
trong dung dịch NaOH D. CuO, nung nóng
Câu 18: Thuỷ phân pentapeptit X thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Gly và tripeptit là Gly-
Ala-Glu. Vậy cấu trúc của peptit X là:
A. Glu-Ala-Gly-Ala-Gly B. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly
C. Ala-Gly-Gly-Ala-Glu D. Gly-Gly-Ala-Glu-Ala
Câu 19: Nguyên tố H có các đồng vị
1
H ;
2
H ;
3
H. Nguyên tố Cl có các đồng vị
35
Cl và
37
Cl. Số

loại phân tử HCl có thể có là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 20: Xét phản ứng: N
2
+ 3H
2

2NH
3
. Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v
= k. [N
2
].[H
2
]
3
. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần:
A. 4 lần B. 8 lần C. 12 lần D. 16 lần
Câu 21: Thành phần chính của quặng photphorit là:
A. Ca(H
2
PO
4
)
2
B. CaHPO
4
C. Ca
3
(PO

4
)
2
D. NH
4
H
2
PO
4

Câu 22: Chất X có công thức CH
3
-CH(CH
3
)-CH = CH
2
. Tên thay thế của X là:
A. 2-metylbut-3-in B. 2-metylbut-3-en C. 3-metylbut-1-in D. 3-metylbut-1-en
Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr:
A. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom
B. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước
C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dd H
2
SO
4
đặc nguội
D. Nhôm và crom đều phản ứng với dd HCl theo cùng tỉ lệ số mol
Câu 24: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy
các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. T, Z, Y, X B. Z, T, Y, X C. T, X, Y, Z D. Y, T, X, Z

Câu 25: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là:
A. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
B. Zn
2+
, Cu
2+
, Ag
+
C. Cr
2+
, Au
3+
, Fe
3+
D. Cr
2+
, Cu
2+
, Ag
+

Câu 26: Dụng cụ dưới đây được dùng để điều chế và nghiên cứu phản ứng của SO
2
với dung
dịch bazơ:


Các chất A, B, C và D lần lượt là:
A. HCl, Na
2
SO
3
, SO
2
, Ca(OH)
2
B. Na
2
SO
3
, H
2
SO
4
, SO
2
, Ca(OH)
2

C. HCl, FeS, SO
2
, Ca(OH)
2
D. HCl, Na
2
CO

3
, CO
2
, Ca(OH)
2

6
Câu 27: Cho các mệnh đề sau:
(1) Nước cứng có chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg
2+
.
(2) Có thể làm mềm nước cứng toàn phần bằng dung dịch K
2
CO
3
.
(3) Phân biệt nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.
(4) Làm mềm nước cứng tạm thời bằng dung dịch HCl.
(5) Dùng NaOH vừa đủ để làm mềm nước cứng tạm thời.
Số mệnh đề đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 28: Ứng dụng không đúng của crom là:
A. Điều kiện thường, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép.
B. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.
C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
D. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
Câu 29. Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác:
A. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng B. Dẫn nhiệt và điện tốt, tốt hơn Fe, Cu

C. Là kim loại nhẹ D. Màu trắng bạc
Câu 30: So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại
A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.
B. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn.
C. thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơn.
D. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học.
Câu 31: Phản ứng: Cu + 2FeCl
3
 2FeCl
2
+ CuCl
2
chứng tỏ
A. ion Fe
2+
có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe
3+
.
B. ion Fe
3+
có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu
2+
.
C. ion Fe
3+
có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu
2+
.
D. ion Fe
3+

có tính khử mạnh hơn ion Fe
2+
.
Câu 32: Trong các polime sau, polime nào không thuộc loại tổng hợp?
A. PVC B. Tơ xenlulozơ axetat
C. Tơ capron D. Polistiren
Câu 33: Cấu hình electron đúng là:
A.
26
Fe: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
B.
26
Fe: 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6

C.
26
Fe
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
D.
26

Fe
3+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5

Câu 34: Công thức tổng quát của xeton không no, mạch hở, hai chức, có chứa một liên kết ba
trong phân tử là:
A. C
n
H
2n–2
O
2
. B. C
n
H
2n–4
O
2
. C. C

n
H
2n–6
O
2
. D. C
n
H
2n–8
O
2
.
Câu 35: Nitơ và photpho là hai phi kim thuộc nhóm VA, nhận xét nào sau đây đúng:
A. Hai nguyên tố đều có mức oxi hóa +5, hóa trị V trong hợp chất.
B. Độ âm điện của photpho nhỏ hơn của nitơ nên ở điều kiện thường, phân tử photpho bền
hơn phân tử nitơ.
C. Phân tử NH
3
kém bền hơn phân tử PH
3
.
D. Axit H
3
PO
4
khó bị khử, không có tính oxi hóa như HNO
3
.
Câu 36: Cho các dung dịch sau: anilin (1), metylamin (2), glyxin (3), lysin (4), natri phenolat
(5), H

2
N-CH
2
-COONa (6). Số dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu xanh là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 37: Cho các chất: CH
2
= CH – CH = CH
2
; CH
3
– CH
2
– CH = C(CH
3
)
2
; CH
3
– CH = CH – CH =
CH
2
; CH
3
– CH = CH
2
; CH
3
– CH = CH – COOH. Số chất có đồng phân hình học là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 38: Dãy gồm các kim loại được điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất
của chúng là:
A. Na, Ca, Zn B. Na, Ca, Al C. Fe, Cu, Al D. Na, Cu, Al

7
Câu 39: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
A. HBr (t
0
), Na, CuO (t
0
), CH
3
COOH (xúc tác).
B. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
C. Ca, CuO (t
0
), C
6
H
5
OH (phenol), HOCH
2
CH
2
OH
D. Na
2
CO
3
, CuO (t

0
), CH
3
COOH (xúc tác), (CH
3
CO)
2
O
Câu 40: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp hai muối nitrat, thu được chất rắn X. Nếu cho X tác dụng
với lượng dư dung dịch HCl loãng thì thấy X tan một phần. Hai muối nitrat đó là
A. Fe(NO
3
)
2
, Al(NO
3
)
3
. B. AgNO
3
, Au(NO
3
)
3
.
C. KNO
3
, Cu(NO
3
)

2
. D. Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
.
Câu 41: Trong các dung dịch: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, số dung dịch
tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 42: Cho các chất là O

2
, SO
2
, H
2
O
2
, CO
2
, ZnS, S, H
2
SO
4
, FeCl
2
. Các chất vừa có tính khử, vừa
có tính oxi hóa là
A. SO
2
, ZnS, FeCl
2
B. H
2
O
2
, S, SO
2
, CO
2


C. CO
2
, Fe
2
O
3
, O
2
, H
2
SO
4
D. FeCl
2
, S, SO
2
, H
2
O
2

Câu 43: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
lần lượt tác dụng
với Na, NaOH và NaHCO
3

. Số phản ứng xảy ra là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 44: Tìm tên gọi đúng ứng với cấu tạo sau:
C
H
3


C
2
H
5



A. o-etylmetylbenzen B. o-metyletylbenzen
C. 1 – Etyl – 2 – Metylbenzen D. Cả A và C đều đúng
Câu 45: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH, C
17
H
33
COOH

C
15
H

31
COOH.
Số trieste tối đa được tạo ra là

A. 6. B. 18. C. 9. D. 27.

Câu 46: Cho phương trình hóa học:
3 2 2 2 7 2 4 3 2 4 3 2 4 2
CH CH OH K Cr O H SO CH CHO Cr (SO ) K SO H O     

Sau khi cân bằng với hệ số nguyên đơn giản nhất thì tổng hệ số các chất trước phản ứng là
A. 7. B. 8. C. 6. D. 11.
Câu 47: Cho sơ đồ sau:
Xenlulozơ
o
H O,H ,t
2



X
men rîu

Y
men giÊm

Z
C H ,xt
22



T.
Chất T có tên gọi là
A. vinyl acrylat. B. etyl axetat. C. metyl acrylat. D. vinyl axetat.
Câu 48: Điều nào sau đây không đúng khi nói về xenlulozơ:
A. Tan trong dung dịch [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
B. Có thể dùng để điều chế ancol etylic
C. Dùng để sản xuất tơ enang D. Tạo thành este với anhiđrit axetic
Câu 49: Nhận xét nào sau đây không đúng:
A. Có thể dùng nước brom để phân biệt phenol, anđehit axetic, etanol, metanal.
B. CH
2
=CH-CH=CH-CH
2
Cl có đồng phân hình học.
C. Các amino axit đều là chất rắn ở điều kiện thường.
D. Tất cả các nhóm thế có sẵn trong vòng benzen định hướng thế H ở vị trí ortho và para
đều làm tăng khả năng phản ứng thế H ở vòng benzen.
Câu 50: Biết rằng trong dung dịch muối đicromat luôn luôn có cân bằng:
22
2 7 2 4
Cr O H O 2CrO 2H
  



(da cam) (vàng)
Nếu thêm dung dịch HBr đặc, dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển thành
A. màu da cam. B. màu vàng. C. màu xanh lục. D. không màu.

8





===============================================================

Câu 1: Trong tự nhiên, có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa tạo ra khí H
2
S. Tuy
nhiên, trong không khí hàm lượng H
2
S rất ít vì
A. H
2
S tan được trong nước.
B. H
2
S bị CO
2
trong không khí oxi hoá thành chất khác .
C. H
2
S bị oxi trong không khí oxi hoá chậm thành chất khác.
D. H

2
S bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo ra lưu huỳnh và hiđro.
Câu 2: Để điều chế khí Cl
2
trong phòng thí nghiệm, một bạn lắp dụng cụ theo hình vẽ:

Điểu không chính xác trong hệ thống trên là:
A. Cách cặp bình cầu
B. Cách lắp ống dẫn khí đi vào và đi ra khỏi bình đựng H
2
SO
4

C. Cách đậy bình thu khí bằng bông tẩm xút
D. Tất cả các ý trên

Câu 3: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
4
H
7
O
2
Cl. Người ta thấy 1 mol X tác dụng được
với 2 mol NaOH, tạo ra ancol đa chức. Chất X có công thức cấu tạo là
A. CH
3
COOCH
2
CH
2

Cl. B. ClCH
2
COOCH
2
CH
3
.
C. CH
3
COOCH(Cl)CH
3
. D. HCOOCH(Cl)CH
2
CH
3
.

Câu 4: Cho dãy chuyển hóa:
0
Br ,Fe,1:1
NaOH,t HCl
2
Toluen X Y Z.


  

Chất Z trong dãy chuyển hóa này là:
A. benzyl clorua. B. p-crezol. C. m-crezol. D. p-clobrombenzen.
Câu 5: Cho các chất: H

2
S, MnO
2
, KClO
3
, NH
3
, KMnO
4
, K
2
Cr
2
O
7
, CaOCl
2
, H
2
SO
4
đặc. Số chất
thể hiện tính oxi hoá khi cho tác dụng với HCl (trạng thái khí hoặc dung dịch) là:
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa: Benzen → X → Y → C
6
H
4
(NH
2

)
2
, trong đó X và Y là những
sản phẩm chính. Chất hữu cơ Y là:
A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. m-nitrotoluen.
Câu 7: Dãy các chất đều tan trong dung dịch HCl là
A. AgCl, CrO, SiO
2
, HgS. B. CrO, Cr
2
O
3
, FeS, ZnS.
C. PbS, HgS, SiO
2
, CuS. D. AgCl, Cr
2
O
3
, SiO
2
, FeS.
Câu 8: Số đồng phân là amino axit có cùng công thức phân tử C
4
H
7
O
4
N là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 9: Tổng số liên kết  (xichma) trong một phân tử ankin có công thức tổng quát C
n
H
2n-2

A. 3n – 2. B. 3n – 3. C. 3n – 5. D. 3n – 4.

BUỔI 2

TỔNG ÔN LÝ THUYẾT HÓA HỌC SỐ 2

9
(1) FeCl
3
+ H
2
S
(2) CuCl
2
+ H
2
S
(3) Fe
3
O
4
+ HCl
(4) Fe
3
O

4
+ H
2
SO
4
đặc
(5) Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4
loãng
(6) CuS + HNO
3

Câu 10: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo chiều tăng tính khử là:
A. S
2-
, F
-
, Cl
-
, Br
-
, I
-
B. F

-
, Cl
-
, Br
-
, I
-
, S
2-

C. S
2-
, I
-
, Br
-
, Cl
-
, F
-
D. I
-
, Br
-
, Cl
-
, F
-
, S
2-


Câu 11: Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể:
A. lục phương. B. lập phương tâm diện.

C. lục phương tâm khối. D. lập phương tâm khối.
Câu 12: Cho Na
+
(Z = 11), Mg
2+
(Z = 12), O
2-
(Z = 8), F
-
(Z = 9). Bán kính các ion giảm dần theo
thứ tự từ trái sang phải là
A. Na
+
, Mg
2+
, F
-
, O
2-
. B. F
-
, O
2-
, Na
+
, Mg

2+
.
C. Mg
2+
, Na
+
, F
-
, O
2-
. D. O
2-
, F
-
, Na
+
, Mg
2+
.
Câu 13: Trong các loại tơ dưới đây, loại nào là tơ nhân tạo:
A. Tơ axetat. B. Tơ tằm. C. Vinilon. D. Tơ capron.
Câu 14: Cho các chất: C
2
H
5
NH
2
(1), C
6
H

5
NH
2
(2), NH
3
(3), NaOH (4), O
2
N-C
6
H
4
NH
2
(5). Tính
bazơ của các chất giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải là
A. (5), (2), (3), (1), (4). B. (4), (1), (3), (5), (2).
C. (2), (5), (3), (1), (4). D. (4), (1), (3), (2), (5).
Câu 15: Khi điện phân dung dịch CuSO
4
với anot là Cu thì
A. nồng độ mol CuSO
4
tăng, anot tan. B. nồng độ mol CuSO
4
không đổi, catot tan.
C. nồng độ mol CuSO
4
tăng, catot tan. D. nồng độ mol CuSO
4
không đổi, anot tan.

Câu 16: Dãy trong đó tất cả các chất đều làm mất màu dung dịch nước brom là
A. Phenol, toluen, stiren. B. Benzen, anilin, stiren.
C. Toluen, phenol, anilin. D. Phenol, anilin, stitren.
Câu 17: Cho các oxit: CrO, Al
2
O
3
, ZnO, Cr
2
O
3
, CuO, CrO
3
. Số oxit tan trong dung dịch HCl,
không tan trong dung dịch NaOH là:
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 18: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-C
6
H
4
-COOH, p-HO-CH
2
-C
6
H
4
-OH, p-HO-
C
6
H

4
- COOC
2
H
5
, p-HCOO-C
6
H
4
-OH, p-CH
3
O-C
6
H
4
-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn
đồng thời
hai điều kiện sau: Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1; (b) Tác dụng với Na (dư)
tạo ra số mol H
2
bằng số mol chất phản ứng:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 19: Cho các cặp chất:
(1) dung dịch FeCl
3
và Ag. (2) dung dịch Fe(NO
3
)
2
và dung dịch AgNO

3
.
(3) S và H
2
SO
4
(đặc, nóng). (4) CaO và H
2
O
(5) dung dịch NH
3
+ CrO
3
. (6) S và dung dịch H
2
SO
4
loãng.
Số cặp chất có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 20: Phần lớn kẽm được dùng cho ứng dụng
A. chế tạo dây dẫn điện và các thiết bị điện khác.

B. chế tạo các pin điện hóa (như pin Zn-Mn được dùng phổ biến hiện nay).
C. chế tạo các hợp kim có độ bền cao, chống ăn mòn.
D. bảo vệ bề mặt các vật làm bằng sắt thép, chống ăn mòn.
Câu 21: Cho các cặp chất sau:






Số cặp chất phản ứng tạo ra chất kết tủa là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 22: Dãy gồm các ion không phản ứng được với ion
2
3
CO




A. H
+
, Na
+
, K
+
. B. NH
4
+
, Na
+
, K
+
. C. Na
+
, Ca
2+

, K
+
. D. K
+
; NH
4
+
; Mg
2+
.
Câu 23: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với glixerol là (các chất xúc tác có đủ):
A. Mg, Cu(OH)
2
; HBr; HNO
3
. B. Na, MgO, HBr, HNO
3
, CH
3
COOH.
C. Na, NaOH, Cu(OH)
2
, HBr, HNO
3
. D. Na, CuO, CH
3
COOH, HNO
3
.


10
Câu 24: Phát biểu không đúng là:
A. thủy phân (xt H
+
, t
o
) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng 1 monosaccarit.
B. sản phẩm thủy phân xenlulozơ (H
+
, t
o
) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
C. dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)
2
.
D. dung dịch mantozơ tác dụng được với Cu(OH)
2
/OH
-
cho kết tủa đỏ gạch.
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây là sai:
A. Cu + 2FeCl
3
→ CuCl
2
+ 2FeCl
2
B. Cu + H
2
SO

4
→ CuSO
4
+ H
2

C. Cu + Cl
2
→ CuCl
2
D. Cu + 1/2O
2
+ 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
Câu 26: Những vùng nước giếng khoan khi mới múc nước lên thì thấy nước trong, nhưng để lâu
lại thấy nước đục, có mầu nâu, vàng là do:
A. Nước có ion Fe
2+
nên bị oxi hóa bởi không khí tạo ra Fe(OH)
3
.
B. Nước có các chất bẩn.
C. Nước chứa nhiều ion Mg
2+
và Ca
2+
nên tạo kết tủa với CO

2
.
D. Tất cả đều sai.

Câu 27: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100g mỗi chất KClO
3
(xúc tác MnO
2
), KMnO
4
, KNO
3

AgNO
3
thì chất tạo được lượng oxi lớn nhất là:
A. KClO
3
B. KMnO
4
C. AgNO
3
D. KNO
3

Câu 28: Trong số các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất:
A. C
2
H
5

OH B. HCOOCH
3
C. CH
3
COOH D. CH
3
COONa
Câu 29: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)
3
, H
2
ZnO
2
, NaHCO
3
, Na
2
SO
4
. Số chất trong dãy vừa phản
ứng với dd HCl vừa phản ứng với dd NaOH là:
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 30: Khi điều chế lượng nhỏ các khí trong phòng thí nghiệm có thể thu khí bằng cách: dời
không khí để xuôi bình, dời không khí úp ngược bình hoặc dời nước.

(1) (2) (3)
Thu khí bằng cách dời nước thường được dùng với khí nào sau đây:
A. N
2
B. HCl C. O

2
D. Cả A và C
Câu 31: Vào tối ngày 11/1, trong chương trình Vietnam's Got Talent được truyền hình trực tiếp
trên sóng VTV3; thí sinh Trần Tấn Phát biểu diễn màn ảo thuật đã không may uống nhầm phải li
axit. Dù đã phun ra hết axit khá nhanh nhưng thí sinh này vẫn bị phồng rộp môi và khoang miệng;
không thể nói chuyện bình thường sau đó. Theo bạn trong trường hợp đấy phương pháp sơ cứu nào
là hiệu quả nhất:
A. Nước vôi loãng B. Dung dịch NaHCO
3
loãng
C. Nước pha lòng trắng trứng. D. Nước xà phòng.
Câu 32: Những người thợ hàn thường dùng một thiết bị để hàn, cắt các kim loại để phục vụ cho
công việc. Thiết bị đó có cấu tạo gồm 2 bình kín, bình thứ nhất chứa khí O
2
, bình thứ 2 chứa một
hidrocacbon X. Mỗi bình có một ống dẫn khí để dẫn khí trong bình vào một thiết bị như hình vẽ.
Tại đây hidrocacbon X được đốt cháy và tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn giúp hàn gắn, cắt các kim
loại. Hãy cho biết hidrocacbon X được nhắc đến ở đây có tên gọi là gì?
A. Metan B. Etan C. Axetilen D. Etilen
Câu 33: Thuốc chuột có thành phần chính là Zn
3
P
2
. Chuột sau khi ăn phải bả thường chết ở đâu:
A. Chết ngay tại chỗ. B. Ở gần nguồn nước.
C. Ở gần nguồn thức ăn. D. Không rõ nơi chết.
Câu 34: Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic, axit
aminoaxetic, propanđiol-1,3. Số hợp chất không có khả năng hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

11
Câu 35: Cho các chất: Cu, CuO, Cu
2
O, CuS, Cu
2
S, Cu(OH)
2
, CuCO
3
, CuSO
3
lần lượt vào dung
dịch HNO
3
đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 36: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1)FeS HCl khÝ X

0
t
3
(2)KClO khÝ Y

3 3 3
(3)CH NH NO NaOH khÝ Z

4

(4)KMnO HCl khÝ G

24
(1)Cu H SO ®Æc khÝ E

3
(6)Cu HNO ®Æc khÝ Z

Số lượng khí đều tác dụng được với dung dịch kiềm là:
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 37: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch;
những nguồn năng lượng sạch là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).

Câu 38: Cho cân bằng 2SO
2
(k) + O
2
(k)

2SO
3
(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp
khí so với H
2
giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
Câu 39: Nhận định nào sau đây đúng?
(1) Dùng CaCO
3
làm chất chảy loại bỏ SiO
2
trong luyện gang.
(2) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra
,…

(3) Mg cháy trong khí quyển khí CO
2
.
(4) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg.
(5) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg.
A. (2), (3), (5) B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 40: Dãy các ion nào cho dưới đây chỉ thể hiện tính bazơ
A. HSO
4
-
, Cl
-
, CH
3
COO
-
, PO
4
3-
B. Al

3+
, HS
-
, SO
3
2-
, HPO
4
2-

C. CO
3
2-
, S
2-
, PO
4
3-
, OH
-
D. SO
4
2-
, HSO
4
-
, NO
3
-
, NH

4
+

Câu 41: Dãy gồm các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. tơ tằm, tơ nilon, tơ visco. B. len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bông.
C. tơ visco, sợi bông, tơ axetat. D. len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bông, tơ enang.

Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Hỗn hợp gồm FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
B. Hỗn hợp gồm Ag và Cu có thể tan hết trong dung dịch HNO
3
đặc, nóng.
C. Hỗn hợp gồm BaO và Al
2
O
3
có thể tan hết trong H
2
O.
D. Hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
Câu 43: Khi pin điện hoá Zn-Cu hoạt động, phản ứng xảy ra ở catot là
A. Cu
2+
+ 2e  Cu. B. Zn
2+
+ 2e  Zn. C. Cu  Cu

2+
+ 2e. D. Zn  Zn
2+
+ 2e.

Câu 44: Cho tên gọi của một số chất: metylamin (1); axit axetic (2); axit propanoic (3); etan-1,2-
điol (4); hexan-2,4-đion (5). Tên thuộc loại danh pháp hệ thống là
A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (4), (5). C. (1), (4), (5). D. (3), (4), (5).
Câu 45: Cho các chất sau: NH
3
, HCl, SO
3
, N
2
. Chúng có kiểu liên kết hoá học nào sau đây:
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết phối trí (liên kết cho – nhận).

Câu 46: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. C
2
H
5
COOCH=CH
2
B. CH
2
=CHCOOC
2
H

5

C. CH
3
COOCH=CH
2
D. CH
2
=CHCOOCH
3

Câu 47: Số lượng ancol có công thức phân tử C
5
H
12
O khi tách nước tạo ra anken duy nhất có
cùng mạch cacbon với ancol là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

12
Câu 48: Rót từ từ dung dịch AlCl
3
đến dư vào dung dịch NaOH đồng thời lắc nhẹ. Hiện tượng
quan sát được là
A. Có kết tủa trắng, sau tan và bọt khí thoát ra.
B. Ban đầu có kết tủa, tan ngay, sau đó tạo kết tủa không tan.
C. Có bọt khí không màu thoát ra.
D. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng.
Câu 49: Cho các phản ứng sau
Cl

2
+ H
2
O  HCl + HClO Cl
2
+ 2NaOH  NaClO + H
2
O + NaCl
3Cl
2
+ 6NaOH  5NaCl + NaClO
3
+ 3H
2
O 2Cl
2
+ H
2
O + HgO  HgCl
2
+ 2HClO
2Cl
2
+ HgO  HgCl
2
+ Cl
2
O
Trong các phản ứng trên clo đóng vai trò là chất gì:
A. Là chất oxi hoá. B. Là chất khử.

C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Câu 50: Hai chất A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C
9
H
8
O
2
. A và B đều cộng
hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A, B đều tác dụng với NaHCO
3
và chứa gốc phenyl. Công thức
cấu tạo của A và B lần lượt là
A. C
6
H
5
-C(COOH)=CH
2
và C
6
H
5
-CH=CH-COOH
B. C
6
H
5
COOCH=CH
2
và C

6
H
5
-CH=CH-COOH
C. C
6
H
5
COOCH=CH
2
và CH
2
=CH-COOC
6
H
5

D. HOOCC
6
H
4
CH=CH
2
và HOOCCH=CH-C
6
H
5






===============================================================

Câu 1: Cho các dẫn xuất halogen sau: (1) etyl clorua; (2) phenyl clorua; (3) benzyl clorua; (4)
p- clotoluen; (5) 1,2-đicloetan. Những dẫn xuất bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun
nóng là:
A. (2) (3) (5) B. (1) (3) (5) C. (1) (2) (3) D. (2) (4) (5)
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử
của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B
là các nguyên tố
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br
Câu 3: Chất nào sau đây khi cho tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1:1 thu được 2 dẫn xuất
monobrom (tính cả đồng phân hình học):
A. isobutilen B. propin C. metylxiclopropan D. isopren
Câu 4: Cho các dung dịch loãng sau: Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, NaCl, H
2
SO
4
, BaCl
2
, NaOH. Chỉ được

dùng thêm một hoá chất nào dưới đây để nhận biết các chất trong các dung dịch loãng trên?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Giấy quỳ tím. D. Dung dịch Na
2
CO
3
.
Câu 5: Công thức phân tử của caprolactam, axit lactic, axit glutamic và axit oxalic lần lượt là:
A. C
6
H
11
NO; C
3
H
6
O
3
; C
5
H
9
O
4
N và C
2
H
2
O
4
.

B. C
6
H
13
NO
2
; C
3
H
6
O
2
; C
5
H
9
O
2
N và C
2
H
2
O
4
.
C. C
6
H
11
NO; C

3
H
6
O
3
; C
5
H
11
O
4
N và C
2
H
2
O
4
.
D. C
6
H
11
NO; C
3
H
6
O
3
; C
5

H
9
O
4
N và C
2
H
4
O
4
.
Câu 6: Cho dãy các chất: propin, but-2-in, axit fomic, axit axetic, anđehit acrylic, axeton,
saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, metyl axetat. Số chất có khả năng khử được AgNO
3
/NH
3
là:
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 7: Chất A có công thức phân tử C
5
H
11
O
2
N, A tác dụng được với NaHCO
3
và A chứa nhóm
chức NH
2
, A có mạch cacbon không phân nhánh. Số đồng phân cấu tạo của A là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

BUỔI 3

TỔNG ÔN LÝ THUYẾT HÓA HỌC SỐ 3

13
Câu 8: Một học sinh đề xuất 2 cách pha loãng dung dịch H
2
SO
4
đặc như hình vẽ:

A. Cách 1 B. Cách 2 C. Cả 2 cách D. Không cách nào đúng

Câu 9: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa gồm 3 muối gồm
A. Mg(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)

2
và Fe(NO
3
)
2
. B. Mg(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2
.
C. Mg(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3

. D. Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
và AgNO
3
.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. F, Cl có cộng hoá trị bằng 1, 3, 5 và 7. B. N, P có cộng hoá trị bằng 2 và 5.
C. Br, I có cộng hoá trị bằng 1, 3, 5 và 7. D. O, S có cộng hoá trị bằng 2, 4 và 6.
Câu 11: Điều chế khí A bằng dụng cụ và hóa chất như hình vẽ:

A có thể là khí nào:
A. NH
3
B. HCl C. H
2
S D. O
2

Câu 12: Cho phản ứng: CH
2
=CH
2
+ KMnO
4

+ H
2
O  HOCH
2
-CH
2
OH + MnO
2
+ KOH.
Tổng các hệ số nguyên của các chất tham gia phản ứng khi cân bằng phương trình là:
A. 7. B. 14. C. 9. D. 16.
Câu 13: Trong dung dịch CH
3
COOH có cân bằng sau: CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
. Nếu pha
loãng dung dịch bằng nước, độ điện li  của CH
3
COOH sẽ biến đổi như thế nào:
A. Không biến đổi B. Tăng
C. Không xác định được D. Giảm
Câu 14: Dây bạc đánh cảm có màu đen vì tạo ra Ag
2
S. Ngâm dây bạc này trong nước tiểu thì lại

sáng ra
do:

A. Ag
2
S tác dụng với NH
3
tạo phức Ag(NH
3
)
2
+
không màu tan trong dung dịch.
B. Nước gột rửa sạch Ag
2
S.
C. Ag
2
S tác dụng với oxi tạo ra Ag
2
SO
4
màu trắng.
D. Nguyên nhân khác.
Câu 15: Trong quá trình ăn mòn điện hoá học, xảy ra
A. sự khử ở cực âm.
B. sự oxi hoá ở cực dương.
C. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm.
D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương.


14
Câu 16: Cho các chất sau: (1) glyxin; (2) axit glutamic; (3) muối clorua của axit glutamic; (4)
muối natri của glyxin. Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần về pH (giả sử chúng có cùng
nồng độ
mol/l).

A. (2) < (1) < (3) < (4) B. (3) < (2) < (1) < (4)
C. (4) < (2) < (1) < (3) D. (3) < (2) < (4) < (1)
Câu 17: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là
A. làm giảm nồng độ các ion Mg
2+
và Ca
2+
trong nước cứng.
B. oxi hoá các ion Mg
2+
và Ca
2+
trong nước cứng.
C. khử các ion Mg
2+
và Ca
2+
trong nước cứng.
D. thay thế các ion Mg
2+
và Ca
2+
trong nước cứng bằng các ion khác.
Câu 18: Hiđro có ba đồng vị

1
H,
2
H,
3
H ; oxi có ba đồng vị
16
O,
18
O,
17
O. Trong tự nhiên có thể có
bao nhiêu loại phân tử H
2
O cấu tạo từ các đồng vị trên:
A. 6 B. 9 C. 12 D. 18
Câu 19: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại hiđrocacbon thì tỉ lệ số mol n
CO2
: n
H2O
tăng dần
khi số nguyên tử cacbon tăng. Các hiđrocacbon đó thuộc loại
A. hiđrocacbon no, mạch hở. B. hiđrocacbon không no.
C. hiđrocacbon no, mạch vòng. D. hiđrocacbon thơm.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Hợp chất cacbonyl có thể bị khử hoặc bị oxi hoá.
B. Anđehit và xeton đều dễ bị oxi hoá.
C. Anđehit và xeton là hợp chất cacbonyl.
D. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaX (rắn) + H

2
SO
4
đặc, nóng → NaHSO
4
+ HX. Vậy HX có
thể ứng với dãy chất nào sau đây?
A. HBr, HCl và HI B. HNO
3
, HNO
2
và HCl
C. HCl, HBr và HF D. HNO
3
, HCl và HF
Câu 22: Từ ba -amino axit là glyxin, alanin và valin, có thể tạo thành bao nhiêu tripeptit chứa cả
ba -amino trên:
A. 3 B. 6 C. 9 D. 27
Câu 23: Mệnh đề nào sau đây sai với glucozơ:
A. Tác dụng với Cu(OH)
2
/OH
-
tạo dung dịch màu xanh lam; tác dụng với (CH
3
CO)
2
O tạo
este pentaaxetat.
B. Khử hoàn hoàn bằng H

2
(xúc tác Ni, t
o
) tạo sobitol.
C. Tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa Ag; với Cu(OH)
2
/OH
-
tạo kết tủa đỏ
gạch và làm nhạt màu nước brom.
D. Tồn tại ở một dạng duy nhất và có một nhiệt độ nóng chảy duy nhất.
Câu 24: Loại tơ nào sau đây thuộc loại polieste:
A. Tơ lapsan B. Tơ nitron C. Tơ capron D. Tơ nilon-6,6
Câu 25: Khi tách hiđro clorua từ các đồng phân của C
4
H
9
Cl thì thu được tối đa bao nhiêu anken:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua và
p- crezol. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 27: Cho kim loại Ba lần lượt vào các dung dịch: NaHCO
3
, CuSO

4
, (NH
4
)
2
CO
3
, NaNO
3

MgCl
2
. Số dung dịch có kết tủa tạo thành là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng:
X
00
Br
NaOH,t CuO,t
2
3 6 2 3 6 2
C H Br C H (OH) An®ehit haichøc


  

Chất X là:
A. butan. B. propen. C. xiclobutan. D. xiclopropan.

15

Câu 29: Nguyên tử crom có số hiệu nguyên tử là 24 và có 1e ở lớp ngoài cùng. Số electron độc
thân của nguyên tử crom ở trạng thái cơ bản là
A. 4e. B. 5e. C. 6e. D. 7e.
Câu 30: Cho các khí: Cl
2
, HCl, CH
3
NH
2
, O
2
. Số khí tạo “khói trắng” khi tiếp xúc với khí NH
3
là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 31: Cho sơ đồ: A  B (ancol bậc I)  C  D (ancol bậc II)  E  F (ancol bậc III). Biết
A có công thức phân tử C
5
H
11
Cl. Tên gọi của A là
A. 2-clo-3-metylbutan. B. 1-clopentan.
C. 1-clo-2-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.
Câu 32: Trong số các chất: phenol, anilin, glucozơ, mantozơ và axit acrylic, số chất phản ứng
được với nước brom là
A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất.
Câu 33: Số đồng phân đơn chức có cùng CTPT C
3
H

6
O
2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 34: Công thức phân tử chung của một amino axit no, mạch hở có chứa 2 nhóm COOH và 1
nhóm
NH
2


A. C
n
H
2n+3
O
4
N B. C
n
H
2n-3
O
4
N C. C
n
H
2n-1
O
4
N D. C

n
H
2n+1
O
4
N
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Nhôm và canxi có cùng kiểu mạng tinh thể
B. Corinđon là một loại quặng của kim loại đồng
C. Trong phân tử ankan có chứa 1 liên kết đôi C = C
D. Amilozơ và amilopectin là hai dạng của xenlulozơ
Câu 36: Tên thay thế của các chất có công thức C
2
H
5
OH; CH
3
CHO và CH
3
COOH lần lượt là:
A. ancol etylic; anđehit axetic và axit axetic
B. etanol; etanal và axit etanoic
C. etanol; anđehit etanal và axit etanoic
D. ancol etanol; anđehit etanal và axit etanoic
Câu 37: Cho các cặp chất (ở trạng thái rắn hoặc dung dịch) phản ứng với nhau:

(1) Pb(NO
3
)
2

+ H
2
S.
(2) Pb(NO
3
)
2
+ CuCl
2
.
(3) H
2
S + SO
2
.
(4) FeCl
3
+ H
2
S.
(5) AlCl
3
+ NH
3
.
(6) NaAlO
2
+ AlCl
3
.

(7) FeS + HCl.
(8) Na
2
SiO
3
+ HCl.
(9) NaHCO
3
+ Ba(OH)
2
dư.

Số lượng các phản ứng tạo ra kết tủa là:
A. 6 B. 9 C. 8 D. 7
Câu 38: Khi phun nước rửa sạch đường phố người ta thường cho thêm CaCl
2
(rắn) xuống đường vì:
A. CaCl
2
có khả năng giữ bụi trên mặt đường.
B. CaCl
2
rắn có khả năng hút ẩm tốt nên giữ hơi nước lâu trên mặt đường.
C. CaCl
2
tác dụng với nước, làm giữ hơi nước lâu.
D. Nguyên nhân khác.
Câu 39: Mệnh đề nào sau đây không đúng:
A. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ đều bị thủy phân trong môi trường axit


B. Ở nhiệt độ thường glucozơ, anđehit oxalic, saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)
2
tạo dung
dịch xanh lam
C. Glucozơ, fructozơ, đều tác dụng với H
2
(xúc tác Ni, t
o
) cho poliancol
D. Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa 6 sản phẩm (không kể
đồng phân hình học)
Câu 40: Thuốc thử cần dùng để phân biệt hai khí SO
2
và H
2
S là dung dịch
A. Nước brom B. KMnO
4
/H
2
SO
4
C. Ca(OH)
2
D. NaOH
Câu 41: Dãy gồm các chất đều có tính axit là:
A. NH
4
Cl, K
2

S, CH
3
COOH, HCl B. NH
4
Cl, NaHCO
3
, CH
3
NH
3
Cl, C
6
H
5
OH
C. KHCO
3
, MgCl
2
, ZnO, CH
3
COONa D. NH
4
Cl, NaHCO
3
, Na
3
PO
4
, C

6
H
5
ONa

16
Câu 42: Cho phản ứng: Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ N
x
O
y
+ H
2
O. Số phân tử chất bị khử trong
phản ứng trên sau khi cân bằng với hệ số nguyên, tối giản nhất là
A. 2x B. 12x – 4y C. 5x – 2y D. 10x
Câu 43: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl
axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 5 C. 1, 2, 5 D. 3, 4, 5
Câu 44: Hóa chất được dùng để tách Al
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp với Cu(OH)
2

là dung dịch
A. NaOH B. HCl C. NH
3
D. H
2
O
Câu 45: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol
Val, 1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu được sản phẩm có chứa Gly-Val
và Val- Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 6
Câu 46: Trong quá trình điều chế Clo trong phòng thí nghiệm ở miệng ống nghiệm thu khí Clo
thường có miếng bông tẩm dung dịch nào dưới đây ?
A. Dung dịch AgNO
3
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch quỳ tím D. Dung dịch KI + hồ tinh bột
Câu 47: Cho cân bằng sau trong bình kín: H
2
(k) + I
2
(r)  2HI (k); H > 0. Yếu tố làm chuyển
dịch cân bằng sang chiều thuận là
A. tăng thể tích của bình phản ứng B. tăng nhiệt độ
C. giảm nồng độ H
2
hoặc I
2
D. cho thêm chất xúc tác
Câu 48: Thiết bị này dùng để tách những chất nào khỏi hỗn hợp của nó với nước.
A. Tách axit axetic

B. Tách benzen
C. Tách ancol etylic
D. Tách metylamin


Câu 49: Số liên kết đơn có trong axit cacboxylic C
n
H
2n
O
2

A. 2n + 2 B. 3n – 4 C. 2n D. 3n + 1
Câu 50: Cho các hợp kim Zn – Fe; Fe – C; Fe – Cu; Fe – Ag cùng được nhúng trong dung dịch
chất điện li. Hợp kim mà Fe bị ăn mòn chậm nhất là
A. Zn – Fe B. Fe – C C. Fe – Cu D. Fe – Ag





===============================================================

Câu 1: Dãy các chất khi tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư đều tạo ra kết tủa là
A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ
B. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic

C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột
D. Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic
Câu 2: Cho luồng khí H
2
dư qua hh các oxit: CuO, Fe
2
O
3
, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng thu được hh các chất rắn gồm:
A. Cu, Fe, MgO, ZnO B. Cu, Fe, Zn, Mg
C. Cu, Fe, Zn, MgO D. Cu, FeO, MgO, ZnO

BUỔI 4

TỔNG ÔN LÝ THUYẾT HÓA HỌC SỐ 4

17
Câu 3: Trong phân tử amilopectin các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bởi các liên kết
A. α-1,6-glicozit và β-1,6-glicozit B. α -1,4-glicozit và α-1,6-glicozit
C. α-1,4-glicozit và β-1,4-glicozit D. α-1,4-glicozit và β -1,6-glicozit
Câu 4: Khẳng định nào sau đây không đúng:
A. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tìm hóa xanh, phenylamoni clorua làm quỳ tím hóa đỏ.
B. Trùng ngưng các amino axit đều thu được polipeptit.
C. Phản ứng cộng H
2
(xúc tác Ni, t
o
) vào hiđrocacbon không no là phản ứng oxi hóa – khử.
D. Đường saccarozơ hòa tan được Cu(OH)

2
trong môi trường kiềm tạo thành dung dịch có
màu xanh lam.
Câu 5: Cho từ từ CO
2
đến dư vào dung dịch Ca(OH)
2
. Lượng kết tủa thu CaCO
3
thu được theo
số mol của CO
2
được biểu thị bằng các đồ thị dưới đây:

Đồ thị biểu diễn đúng là:
A. (1) B. (2) C. (3) D. Kết quả khác

Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol;
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi
hữu cơ;
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
(d) Tristearin, triolein có CT lần lượt là (C
17
H
33
COO)
3
C
3

H
5
, (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
;
(e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni;
(f) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dd kiềm.
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 7: Liên kết hóa học trong phân tử HCl là liên kết:
A. cộng hóa trị không cực B. hidro
C. cộng hóa trị phân cực D. ion
Câu 8: Ứng dụng không đúng của crom là:
A. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ
B. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.
C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
D. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
Câu 9: Cho các chất sau: butađien, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen,
benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO
4
ở nhiệt độ thường là:
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 10: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:
A. oxi hóa ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hóa
C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử
D. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
Câu 11: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được axeton là
A. C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH.
B. C
2
H
5
OH, CH
3
CH=CHBr, C
6
H
5
CH(CH
3
)
2.


C. C
6
H
5
CH(CH
3
)
2
, CH
3
CH
2
CH
2
OH, HCOOCH
3
.
D. CH
3
CHOHCH
3
, C
6
H
5
CH(CH
3
)
2
, CH

2
=CBr-CH
3
.

18
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong dung dịch, tổng nồng độ các ion dương bằng nồng độ các ion âm.
(2) Các chất: NaCl, HBr và NaOH đều là các chất điện ly mạnh.
(3) Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H
2
SO
4
, dung dịch có nồng độ lớn nhất là HCOOH.
(4) Phản ứng axit-bazơ xảy ra theo chiều tạo ra chất có tính axit và bazơ yếu hơn.
(5) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 13: Khi bị kiến, ong đốt thì lấy vôi bôi vào chỗ bị đốt để giảm ngứa là vì:
A. Vôi tác dụng với chất gây ngứa HCOOH có trong nọc của chúng.
B. Vôi làm mát chỗ bị đốt, nên không bị ngứa.
C. Vôi có tác dụng diệt khuẩn.
D. Một nguyên nhân khác.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. PVA bền trong môi trường kiềm khi đun nóng
B. Tơ olon được sản xuất từ polime trùng ngưng.
C. Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng hexametylen điamin với axit ađipic.
D.
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrylonitrin được cao su buna-N.
Câu 15: Cho các chất sau: CH

3
COOCH
2
CH
2
Cl, ClH
3
N-CH
2
COOH, C
6
H
5
Cl,
HCOOC
6
H
5
, C
6
H
5
COOCH
3
, HO-C
6
H
4
-CH
2

OH, CH
3
CCl
3
, CH
3
COOCCl
2
-CH
3
. Có bao nhiêu chất
khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối:
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 16: Cho các phản ứng:
a) Propin + H
2
(xúc tác Ni, t
o
) b) metyl axetilen + Br
2
(CCl
4
ở -20
0
C)
c) axetilen + H
2
(xúc tác Pd/PbCO
3
) d) propilen + dung dịch AgNO

3
/NH
3

e) butađien + Br
2
(CCl
4
ở -40
0
C) g) isobutilen + HCl
h) etilen + H
2
O (xúc tác H
+
, t
o
) i) anlyl clorua + dung dịch NaOH
k) glixerol + Cu(OH)
2
/NaOH
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:

A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 17: Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào lớp M, ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc
thân. Điều nhận định nào sau đây đúng:
A. X ở chu kì 4, nhóm VIIB. B. X ở chu kì 3, nhóm IIIA.
C. X ở chu kì 3, nhóm VA. D. X ở chu kì 4, nhóm IIIB.
Câu 18: Xét cân bằng hoá học của các phản ứng sau:
1. H

2
(k) + I
2
(k)

2HI(k); 2. 2SO
2
(k) + O
2
(k)

2SO
3
(k);
3. CaCO
3
(r)

CaO (r) + CO
2
(k); 4. Fe
2
O
3
(r) + 3CO(k)

2Fe (r) + 3CO
2
(k);
5. N

2
(k) + O
2
(k)

2NO (k).
Khi tăng áp suất các phản ứng các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 5
Câu 19: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức C
4
H
11
N thỏa mãn điều kiện khi tác dụng
với dung dịch HNO
2
thu được khí N
2
:
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 20: Có các phát biểu sau:
(1) Đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi.
(2) Muối Na
2
CO
3
dễ bị nhiệt phân huỷ.
(3) Hỗn hợp Cu và Fe
2
O
3

có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch HCl dư.

(4) Kim loại Na, K, Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(5) Khi pin điện hóa Zn – Cu phóng điện, thì độ tăng và giảm khối lượng của 2 điện cực
luôn bằng nhau.
Số câu phát biểu đúng là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

19
Câu 21: Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là
A. (NH
4
)
2
HPO
4
và Ca(H
2
PO
4
)
2
. B. NH
4
H
2
PO
4
và Ca(H
2

PO
4
)
2
.
C. Ca(H
2
PO
4
)
2
. D. NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4
.
Câu 22: Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khi cho Na
2
CO
3
dư, hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm là
A. Có kết tủa keo trắng, bọt khí bay ra


B. Không có hiện tượng gì

C. Kết tủa keo trắng

D. Có bọt khí bay ra, kết tủa vàng

Câu 23: Caroten là sắc tố màu vàng trong củ cà rốt có công thức phân tử C
40
H
56
. Hiđro hoá hoàn
toàn caroten thu được hiđrocacbon C
40
H
78
. Số liên kết  trong phân tử caroten là
A. 13. B. 10. C. 12. D. 11.
Câu 24: Dãy chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO
2

A. Magie, hiđro sunfua, cacbon. B. Oxi, nước brom, dung dịch thuốc tím.
C. Magie, clo, hiđro sunfua. D. Bari hiđroxit, natri oxit, oxi.
Câu 25. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế điện cực chuẩn của nhôm lớn hơn thế
điện cực chuẩn của nước.
B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH là chất oxi hóa.
C. Do có tính khử mạnh nên Al tác dụng với các axit HCl, HNO
3
, H

2
SO
4
trong mọi điều kiện.
D. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa và không tan trong nước do có lớp màng oxit bảo
vệ.
Câu 26: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np
2n+1
(n là số thứ tự của
lớp electron). Trong số các nhận xét sau đây về R:
1. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.
2. Số electron độc thân trong nguyên tử R là 3.
3. Oxit cao nhất tạo ra từ R là R
2
O
7
.
4. NaR tác dụng với dung dịch AgNO
3
tạo kết tủa.
5. Hợp chất khí với hiđro của R trong dung dịch nước có tính axit mạnh
Số nhận xét đúng là:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 27: Cho 3 thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na[Al(OH)
4
]
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH từ từ tới dư vào dung dịch AlCl
3

.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NH
3
từ từ tới dư vào dung dịch AlCl
3
.
Lượng kết tủa thu được trong các thí nghiệm được biểu thị theo các đồ thị dưới đây:













Đồ thị A Đồ thị B Đồ thị C
Kết quả của thí nghiệm 1, 2 và 3 được biểu diễn bằng các đồ thị theo trật tương ứng:
A. Đồ thị A, đồ thị B, đồ thị C B. Đồ thị B, đồ thị C, đồ thị A
C. Đồ thị C, đồ thị B, đồ thị A D. Đồ thị A, đồ thị C, đồ thị B

20
Câu 28: Cho các chất sau: Cu, FeS
2
, Na
2

SO
3
, Al
4
C
3
, K
2
S, S, NaCl, Cu
2
O, KBr, Fe
3
O
4
, Fe(OH)
2
,
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7. B. 10. C. 8. D. 9.
Câu 29: Cho các thí nghiệm sau:
(1). Đun nóng nước cứng toàn phần. (2). Cho phèn chua vào dung dịch BaCl
2
.
(3). Khí H
2
S vào dung dịch FeCl

2
. (4). Khí H
2
S vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
.
(5). Khí CO
2
dư vào dung dịch NaAlO
2
. (6). Sục khí CO
2
vào dung dịch C
6
H
5
ONa.
(7). Cho khí etilen vào dung dịch KMnO
4
. (8). Khí NH
3
dư và dung dịch FeCl
2
.
(9). Đun nóng nước cứng tạm thời. (10). Cho dung dịch AlCl
3
và dung dịch NaAlO
2

.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.
Câu 30: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl
3
là:
A. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. B. Cu, Ag, Au, Mg, Fe.
C. Au, Cu, Al, Mg, Zn. D. Fe, Mg, Cu, Ag, Al.
Câu 31: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. NaHSO
4
và NaHCO
3
. B. NH
3
và AgNO
3
.
C. Na
2
ZnO
2
và HCl. D. BaCl
2
và NaHCO
3
.
Câu 32: Chất nào sau đây được dùng làm keo dán
A. Nhựa novolac. B. Nhựa rezol. C. Nhựa rezit. D. Polietilen.
Câu 33: Để bảo vệ thân tàu người ta thường gắn tấm kẽm vào vỏ tàu bởi vì:

A. Tạo ra cặp pin volta mà kẽm là cực âm nên bị ăn mòn còn vỏ tàu được bảo vệ.
B. Kẽm ngăn cản không cho vỏ tàu tiếp xúc với dung dịch nước biển.
C. Kẽm tác dụng với gỉ sắt để tái tạo ra Fe.
D. Nguyên nhân khác.
Câu 34: Nhận xét nào sau đây đúng:
A. Dùng dung dịch nước brom phân biệt được toluen và benzen.
B. Hợp chất C
9
H
14
BrCl có vòng benzen trong phân tử.
C. Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
D. Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 35: Bảo quản thực phẩm (thịt, cá ) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn:
A. Dùng fomon, nước đá
B. Dùng phân đạm, nước đá
C. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô
D. Dùng nước đá khô, fomon
Câu 36: Cho các thí nghiệm:
(a) Cho Fe vào dung dịch CuSO
4
(b) Cho Cu vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3

(c) Cho Sn vào dung dịch CuSO
4

(d) Cho Sn và dung dịch FeSO
4

Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có phản ứng xảy ra là:
A. (b) và (c) B. (b) và (d) C. (a) và (c) D. (a) và (b)
Câu 37: Số liên kết  và liên kết  có trong phân tử axit linoleic C
17
H
31
COOH lần lượt là:
A. 54 và 3 B. 51 và 3 C. 54 và 6 D. 54 và 6
Câu 38: Cho dãy các chất: FeS, CuS, Fe(NO
3
)
2
, CaCO
3
, Fe, CaC
2
. Số chất trong dãy tác dụng
với dung dịch HCl loãng tạo ra khí là:
A. 5 B. 6 C. 4 D. 2
Câu 39: Cho 2,3 - đimetylpentan tác dụng với khí Cl
2
theo tỉ lệ số mol 1:1 trong điều kiện được
chiếu sáng. Số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:
A. 6 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 40: Dãy gồm các dung dịch đều làm chuyển màu phenolphtalein là:
A. phenol, anilin, axit glutamic B. axit acrylic, phenylamoni clorua, glyxin
C. axit ađipic, hexametylenđiamin, anilin D. natri axetat, đimetylamin, lysin


21
Câu 41: Cho các phát biểu:
(a) Nitơ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho ở điều kiện thường.
(b) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H
2
, Mg, O
2

(c) Thành phần chính của quặng photphorit là Ca
3
(PO
4
)
2

(d) Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.
(e) Photpho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 42: Cho các phát biểu sau:
(a) Hidro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Fructozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Amilozơ trong tinh bột chỉ chứa các liên kết -1,4-glicozit.
(e) Saccarozơ bị hóa đen khi tiếp xúc với H
2
SO
4
đặc.

(f) Glucozơ được dùng để pha chế thuốc trong y học.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 43: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng hidro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. glucozơ, axetanđehit, isopentan B. triolein, toluen, isopren
C. butadien, glixerol, axit acrylic D. axit stearic, stiren, fomandehit
Câu 44: Thực hiện phản ứng: 2NO
2
(k)

N
2
O
4
(k) trong bình kín. Ngâm bình vào nước đá thấy
màu nâu đỏ nhạt dần. Các yếu tố tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cân bằng chuyển dịch
theo chiều nghịch là:
A. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất
C. Tăng nhiệt độ và thêm xúc tác D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 45: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung quặng photphorit với cát và than cốc trong lò điện.
(b) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ.
(c) Cho khí CO dư tác dụng với bột Fe
2
O
3
đun nóng.
(d) Đun nóng dung dịch gồm NaNO
2

và NH
4
Cl.
Số thí nghiệm thu được sản phẩm đơn chất là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 46: Thí nghiệm với dung dịch HNO
3
thường sinh ra khí độc NO
2
. Để hạn chế khí NO
2
thoát
ra từ
ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
a. bông khô b. bông có tẩm nước
c. bông có tẩm nước vôi d. bông có tẩm giấm ăn
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp hiệu quả nhất là:
A. b B. d C. c D. a
Câu 47: Ứng với công thức C
4
H
10
O, có bao nhiêu đồng phân ancol bậc II:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 48: Tơ nilon – 6,6 là sản phẩm trùng ngưng của:
A. axit adipic và etylen glicol B. axit ađipic và hexametylenđiamin
C. axit adipic và glixerol D. etylen glicol và hexametylenđiamin
Câu 49: Chọn phản ứng sai:
A.
as

2 6 6 6 6 6
3Cl C H (benzen) C H Cl 

B.
0
xt,t
33
CH OH CO CH COOH 

C.
PbCl ,CuCl
22
2 2 2 3
2CH CH O 2CH CHO  

D.
o
1500 C
4 2 4 2
2CH C H 2H 

Câu 50: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na
(0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion:
A. NaF B. CO
2
C. CH
4
D. H
2
O



22




===============================================================

Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Flo chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học
(2) Axit flohidric là axit yếu
(3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng
(4) Các halogen đều có số oxi hóa -1; +1; +3; +5; +7
(5) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F
-
, Cl
-
, Br
-
, I
-

Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: phenyl axetat → X → Y → Z
NaOH

natri picrat. X, Y, Z
lần lượt

là:

A. natri phenolat, phenol, 2,4,6-trinitrophenol
B. natri axetat, benzen, phenol
C. natri phenolat, phenyl clorua, phenol
D. natri axetat, axit axetic, glixeryl triaxetat
Câu 3: Kim loại nào dưới đây thường được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm:
A. Mg B. Cr C. Fe D. Ag
Câu 4: Cho các chất (hoặc dung dịch) glixerol; etylen glicol; lysin; anbumin; andehit
axetic; saccarozơ; dấm. Số trường hợp phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 5: Tiến hành thí nghiệm so sánh độ dẫn điện của các kim loại Al, Fe, Cu theo hình vẽ:

Biết quả cầu parafin nối với thanh kim loại A rơi đầu tiên rồi đến B, cuối cùng là C. Cho biết A,
B, C lần lượt là:
A. Cu, Al, Fe B. Cu, Fe, Al C. Al, Cu, Fe D. Al, Fe, Cu
Câu 6: Cho phương trình phản ứng:
Fe(NO
3
)
2
+ KHSO
4
→ Fe(NO
3
)
3
+ Fe

2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ NO + H
2
O.
Tổng hệ số nguyên tối giản khi cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên
là:

A. 21 B. 27 C. 48 D. 43
Câu 7: Dung dịch nào dưới đây có thể dùng nhận biết ba dung dịch: NaCl, ZnCl
2
, AlCl
3

A. Na
2
SO
4
. B. NH
3
. C. HCl. D. BaCl
2
.

Câu 8: Có thể dùng phương pháp đơn giản nào dưới đây để nhận biết nhanh nước có độ cứng tạm
thời và nước có độ cứng vĩnh cửu:
A. cho vào một ít Na
2
CO
3
. B. cho vào một ít Na
3
PO
4
.
C. đun nóng. D. cho vào một ít NaCl.
Câu 9: Cho phản ứng sau: FeO + H
2
SO
4đặc
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
 + H
2
O. Hệ số cân bằng tối giản
của H
2
SO

4
là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

BUỔI 5

TỔNG ÔN LÝ THUYẾT HÓA HỌC SỐ 5

23
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
1. Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol.
2. Anhiđrit axetic tham gia phản ứng este hóa dễ hơn axit axetic.
3. Saccarozơ không tác dụng với H
2
(Ni, t
0
).
4. Để phân biệt glucozơ và mantozơ, ta dùng nước brom.
5. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
6. Để phân biệt anilin và ancol etylic, ta có thể dùng dung dịch NaOH.
7. Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.

Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 11: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau:
N
2(k)
+ 3H
2(k)
2NH

3(k)
; H = -92 kJ
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều thuận nếu:
A. giảm áp suất và tăng nhiệt độ. B. giảm nồng độ N
2
và H
2
.
C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng áp suất chung của hệ.
Câu 12: Chất tham gia phản ứng trùng hợp là
A. vinyl clorua. B. propan. C. toluen. D. etan.
Câu 13: Tổng số đồng phân cấu tạo của amin có công thức C
3
H
9
N là:
A. 2. B. 4. C. 5. D. 9.
Câu 14: Có 3 mẫu hợp kim: Fe-Al, K-Na, Cu-Mg. Dung dịch có thể dùng phân biệt ba mẫu hợp
kim
này là:

A. NaOH. B. HCl. C. H
2
SO
4
loãng. D. MgCl
2
.
Câu 15: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây:
A. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy có bản chất khác nhau.

B. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy giống nhau hoàn toàn.
C. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy chỉ giống nhau về tính chất hóa học.
D. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy đều là lipit.
Câu 16: Hầu hết các kim loại đều có ánh kim là do:
A. kim loại hấp thụ được các tia sáng tới.
B. các kim loại đều ở thể rắn.
C. các electron tự do trong kim loại có thể phản xạ những tia sáng trong thấy được.
D. kim loại màu trắng bạc nên giữ được các tia sáng trên bề mặt.
Câu 17: Khẳng định đúng là:
A. Trong pin điện hóa và trong điện phân catot là nơi xảy ra sự khử, anot là nơi xảy ra sự
oxi.
B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại.
C. Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau thì kim loại yếu hơn sẽ bị ăn mòn điện hóa.
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy các kim loại phân nhóm
IIA giảm dần.
Câu 18: Trong y học, hợp chất nào sau đây của natri được dùng làm thuốc trị bệnh dạ dày
A. Na
2
SO
4
B. NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
D. NaI

Câu 19: Để phân biệt: C
6

H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
, CH
3
NH
3
Cl có thể dùng thuốc thử nào dưới đây
A. NaOH. B. phenolphtalein. C. quỳ tím. D. dung dịch NH
3
.
Câu 20: Dãy nào sau đây gồm các kim loại thường được sản xuất bằng phương pháp thủy luyện
A. Fe, Cu, Pb, Mg B. Pb, Fe, Ag, Cu C. Cu, Ag, Zn, Au D. Al, Fe, Pb, Hg
Câu 21: Số đồng phân của este có công thức C
4
H
8
O
2
là:
A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng: tinh bột (H
2
O, H
+

) → X (lên men rượu) → Y. Công thức cấu tạo
thu gọn của Y là:
A. CH
3
COOH. B. C
2
H
5
OH. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. HCOOH.

24
Câu 23: Cho hình ảnh của một thí nghiệm sau:


Hình ảnh đó chứng tỏ:
A. P trắng dễ bốc cháy hơn P đỏ
B. P đỏ dễ bốc cháy hơn P trắng
C. P trắng và P đỏ đều bị bốc cháy trong không khí
D. P trắng và P đỏ không cháy trong không khí.
Câu 24: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là không đúng:
A. màu trắng bạc.
B. là kim loại nhẹ.
C. mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
D. dẫn điện và dẫn nhiệt tốt hơn các kim loại Fe và Cu.

Câu 25: Thêm Na
2
CO
3
vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
hiện tượng xảy ra là:
A. dung dịch vẫn trong suốt B. có kết tủa nhôm cacbonat
C. có kết tủa Al(OH)
3
và khí CO
2
D. có kết tủa Al(OH)
3
sau đó kết tủa tan trở lại
Câu 26: Trong các chất sau, chất nào làm quỳ tím chuyển màu xanh
A. HCOOH. B. NH
2
CH
2
COOH.
C. H
2
N(CH
2
)

4
CH(NH
2
)COOH. D. CH
3
COOCH
3
.
Câu 27: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây
A. NaOH. B. FeCl
3
. C. MgCl
2
. D. K
2
SO
4
.
Câu 28: Công thức của anilin là:
A. CH
3
NH
2
. B. C
6
H
5
NH
2
. C. C

2
H
5
NH
2
. D. (CH
3
)
2
NH.
Câu 29: Trong các chất sau, chất nào là chất lưỡng tính:
A. AlCl
3
. B. Al
2
(SO
4
)
3
. C. [NaAl(OH)
4
]. D. Al(OH)
3
.
Câu 30: Trên bề mặt của các hố nước vôi để ngoài không khí thường có một lớp váng mỏng.
Lớp váng này chủ yếu là:
A. canxi cacbonat. B. canxi. C. canxi oxit. D. canxi hidroxit.
Câu 31: Đâu là polime thiên nhiên:
A. tơ capron. B. tơ visco. C. tơ tằm. D. tơ axetat.


Câu 32: Có năm dung dịch riêng biệt: CuCl
2
, ZnCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
, FeCl
2
. Nếu thêm dung dịch
KOH dư vào, sau đó thêm tiếp NH
3
dư vào. Số dung dịch cho kết tủa thu được sau thí nghiệm là:
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 33: Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là
A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. lysin.
Câu 34: Những phát biểu nào dưới đây đúng:
(1): Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có vòng benzen và nhóm – OH
(2): Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon của vòng benzen.
(3): Phenol được dùng để điều chế dược phẩm và thuốc nổ.
(4): Phenol tan vô hạn trong nước lạnh.
(5): Phenol tan vô hạn trong nước ở 66
0
C.
(6): Phenol tan được trong etanol.
A. (2), (3), (4),(5). B. (2), (4), (5), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5), (6).

25

Câu 35: Có ba ống nghiệm đựng ba dung dịch: Cu(NO
3
)
2
; Pb(NO
3
)
2
; Zn(NO
3
)
2
được đánh số theo
thứ tự ống là 1, 2, 3. Nhúng ba lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào ba ống thì khối lượng mỗi lá
kẽm sẽ (giả sử kim loại tạo ra bám hết vào lá kẽm):
A. X giảm, Y tăng, Z không đổi. B. X tăng, Y giảm, Z không đổi.
C. X giảm, Y giảm, Z không đổi. D. X tăng, Y tăng, Z không đổi.
Câu 36: Trật tự tăng dần tính bazơ của dãy nào sau đây là không đúng:
A. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
. B. NH
3
< CH
3

NH
2
< C
2
H
5
NH
2
.
C. CH
3
CH
2
NH
2
< (CH
3
)
2
NH. D. p – CH
3
C
6
H
4
NH
2
< p – O
2
NC

6
H
4
NH
2
.
Câu 37: Cho phản ứng sau: aCuFeS
2
+ bH
2
SO
4
→ cFe
2
(SO
4
)
3
+ dSO
2
+ e CuSO
4
+ f H
2
O Trong
đó a, b, c, d, e là các số nguyên dương, tối giản. Giá trị của b, d trong phản ứng trên sau khi cân
bằng tương ứng là:
A. 18 và 17. B. 18 và 13. C. 22 và 13. D. 22 và 17.
Câu 38: Trong các chất: metyl xiclopropan; xiclobutan; but-1-in; đivinyl; isopren. Số chất có khả
năng tác dụng với H

2
tạo ra butan là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 39: Cho dãy các chất: C
2
H
2
, HCHO, HCOOH, CH
3
CHO, (CH
3
)
2
CO, C
6
H
12
O
6
(fructozơ),
vinyl axetilen. Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là:
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 40: Cho dãy các chất: Glucozơ, CH
4
, C
2
H
2
, C
2

H
4
, C
2
H
5
OH, CH
2
=CH-COOH, anilin,
phenol, benzen, metyl xiclopropan, xiclobutan. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:
A. 6. B. 9. C. 8. D. 7.
Câu 41: Chất nào sau đây làm giấy quỳ tầm ướt chuyển sang mầu đỏ:
A. Alanin. B. Glixin. C. Axit Glutamic. D. Lysin.
Câu 42: Có ba hợp chất X (phenol); Y (ancol benzylic); Z (ancol anlylic). Khi cho lần lượt các
chất trên tác dụng với từng chất: K, dung dịch NaOH, nước brom. Có các nhận định sau:
(1). (X), (Y), (Z) đều phản ứng với K. (2). (X), (Y), (Z) đều phản ứng với NaOH.
(3). Chỉ có (X), (Z) phản ứng với nước brom. (4). Chỉ có (X) phản ứng với nước brom.
Các nhận định đúng là:
A. (1), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (3).
Câu 43: Có bao nhiêu dẫn xuất halogen có công thức phân tử C
4
H
9
Cl:
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 44: Công thức nào sau đây không thể là công thức đơn giản của 1 este no, mạch hở
A. C
5
H
8

O
2
B. C
5
H
10
O C. C
5
H
9
O
2
D. C
8
H
10
O
8

Câu 45: Xếp theo thứ tự tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm OH trong phân tử của
các chất sau: C
2
H
5
OH (1), CH
3
COOH (2), C
2
H
3

COOH (3), C
6
H
5
OH (4), HOH (5) là
A. (5) < (1) < (4) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) .
C. (1) < (5) < (4) < (2) < (3). D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) .
Câu 46: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch muối sắt (III) clorua là
A. Cu, Fe, Al, Ag. B. Mg, Cu, Fe, Au. C. Cu, Fe, Al, Zn. D. Mg, Cu, Ag, Na.
Câu 47: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C
3
H
10
O
3
N
2
tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng mol phân tử của Y là
A. 99. B. 82. C. 59. D. 60.
Câu 48: Cho các chất sau: triolein(I), tripanmitin(II), tristearin(III). Nhiệt độ nóng chảy của các
chất được sắp xếp theo chiều tăng dần là:
A. (II), (III), (I) B. (III), (II), (I) C. (II), (I), (III) D. (I), (II), (III)

×