Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII - HÓA 11 CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.58 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII HÓA 11 CƠ BẢN ( 2010-2011 )
A. Lý thuyết:
1. Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có )
a. CaC
2
C
2
H
2
C
2
H
4
C
2
H
5
OH CH
3
CHO C
2
H
5
OH C
2
H
5
ONa
b. C
2
H


12
 C
3
H
6
C
3
H
4
C
3
H
8
C
3
H
7
Cl C
3
H
6
C
3
H
7
Cl C
3
H
7
OH CH

3
COCH
3

C
3
H
7
OHCO
2
.
c. CH
4
C
2
H
2
 C
6
H
6
 C
6
H
5
-CH(CH
3
)
2
C

6
H
5
OH C
6
H
5
ONa C
6
H
5
OH C
6
H
2
OHBr
3

d. Al
4
C
3
 CH
4
C
2
H
2
CH
2

=CH-C≡ CH C
4
H
10
C
2
H
4
C
2
H
5
Cl C
2
H
5
OH CH
3
CHO
CH
3
COOH CH
3
COONa CH
4
HCHO  HCOONH
4
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau ( viết theo CTCT ):
a. Phenol tác dụng với dung dịch HNO
3

b. Stiren tác dụng với HCl
c. Etilen tác dụng với dung dịch KMnO
4

d. Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
e. Ben zen tác dụng với Br
2
, xúc tác Fe
f. Toluen tác dụng với Br
2
, xúc tác Fe
g. Etyl benzen tác dụng với Br
2
, t
0
h. Anđêhit axetic tác dụng với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
i. Anđêhit axetic tác dụng với dung dịch Br
2
j. Axetilen tác dụng với dung dịch Br
2

k. Etyl clorua tác dụng với NaOH, t
0
l. Etyl clorua tác dụng với NaOH, ancol, t

0
.
m. Glixerol tác dụng với Cu(OH)
2
n. Axit acrylic + HCl
→
o. Axit benzoic + Br
2

xt Fe
→
p. Axit propionic + Cl
2

as
→
q. Cho hỗn hợp : Phenol, Axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH.
r. Đun nóng hỗn hợp: propan-2-ol, etanol với CuO.
s. Đun nóng Toluen với dung dịch thuốc tím.
3. Nhận biết các chất mất nhãn sau, bằng phương pháp hóa học:
a. metan, axetilen, etilen.
b. But-1-in, but-2-in, butan.
c. benzen, stiren, toluen, phenol
d. etanol, phenol, glixerol, anđêhit axetic, benzen
e. axit axetic, anđehit fomic, metanol, axeton.
B. Bài tập:
 Dạng 1: Tìm CTPT dựa vào phương trình phản ứng
1. 2,8 g anken A phản ứng vừa đủ với 8 g Br
2
. Xác định công thức phân tử, viết CTCT của A biết khi

hiđrat hoá A chỉ thu được 1 ancol duy nhất.
2. Xác định công thức phân tử của ankan, biết đốt cháy hoàn toàn ankan đó thu được 6,72 lít CO
2
(đktc) và 6,3 gam nước
3 Cho 1,2 g một rượu no đơn chức , mạch hở X tác dụng với Na dư thu được 224 ml khí H
2
( ở đkc ).
. a. Tìm công thức phân tử của X .
b. Tìm CTCT đúng của X ( biết khi cho X tác dụng với CuO, t
0
thu được anđehit)
4. Cho 3,70 g một ancol X no, đơn chức , mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 560 ml khí thoát ra(ở
đkc ). Tìm CTPT của X; viết các CTCT và gọi tên.
5. Cho 2,22 gam ancol no, đơn chức, mạch hở A tác dụng với Na dư. Sau phản ứng thu được 336 ml
khí ( ở đkc ). a. Tìm CTPT của A.
b. Tìm CTCT đúng của A ( biết khi cho A tác dụng với CuO, t
0
thu được xeton )
6. Đốt cháy hoàn toàn 3,375 g một ankin X. Sau phản ứng thu được 5600ml khí ( ở đkc ).
a. Tìm CTPT của X.
b. Tìm CTCT đúng của X ( biết X không phản ứng ới dung dịch AgNO
3
/ NH
3
).
7. Chất hữu cơ X là đồng đẳng của anđêhit fomic. Khi 5,8 g X tác dụng với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
dư thì thu được 1,6 g kết tủa bạc. Tìm CTCT của X.

 Dạng 2: Cho hỗn hợp 2 chất tác dụng với 1 chất
1. Cho 2,24 lít hỗn hợp X ( đkc ) gồm etilen và axetilen đi qua bình đựng nước brom dư thấy khối
lượng bình tăng 2,70 g. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp X.
2. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3

thấy còn 0,840 lít khí không hấp phụ thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính %V
mỗi khí trong A và tính m?
3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm propilen và axetilen thu được 12,32 lít khí (đkc).Dẫn hỗn
hợp X trên qua dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được 36 g kết tủa. Tính %V mỗi khí và % m mỗi khí.
4. Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đkc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị
nhạt màu và không còn khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 7,0 g.Tính %V mỗi khí
trong hỗn hợp đầu.
5. Cho 2,24 lít hỗn hợp khí gồm CH
4
và etilen đi qua dung dịch Br
2
dư, thấy dung dịch nhạt màu và
còn 0,448 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí
etilen trong hỗn hợp .
6. Hỗn hợp A gồm phenol và ancol benzylic. Cho m gam A tác dụng với Na , dư thấy thoát ra 0,336
lít khí hiđro (đktc). Mặt khác, m gam A tác dụng hết với dung dịch brom, thu được 6,62 gam kết tủa
trắng. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính m.
7. Cho a gam hỗn hợp HCOOH và C

2
H
5
OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H
2
(đktc) thu được là
2,016 lít. Tính thành phần % theo khối lượng của HCOOH, C
2
H
5
OH.
8. Hỗn hợp khí A gồm etilen và axetilen. Dẫn 3,36 lít khí A vào một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, kết thúc phản ứng thu được 24,0 gam kết tủa và có V lít khí thoát ra. Các thể tích đo ở
đktc.Tính V và phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp A.
9. Cho 28 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H
2
(đktc).
Tính thành phần phần trăm khối lượng của phenol và etanol trong hỗn hợp A.
10. Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho X tác dụng với Na , dư thấy thoát ra 0,448 lít khí
hiđro (đktc). Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch brom, thu được 6,62 gam
kết tủa trắng. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính thành phần % theo khối lượng
mỗi chất có trong hỗn hợp X.
11. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen. Dẫn X vào dung dịch brom dư thì thấy 19,2 g brom bị mất
màu . Cũng lượng X trên cho dẫn vào dung dịch AgNO
3
/ NH
3

thì thu được 2,4 g kết tủa. Tính thành
phần % theo thể tích các khí có trong hỗn hợp X.
12. Cho hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic tác dụng với Na dư. Sau phản ứng có 6720 ml khí thoát
ra ( ở đkc ). Mặt khác , nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên thì tác dụng đủ với 200ml dung dịch NaOH
1M. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X.

×