Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de tuyen l.10 chuyen lam dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.65 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
LÂM ĐỒNG Ngày thi : 20/6/2009
(thời gian 150 phút)
Câu 1/ (1,5 đ) Rút gọn :
10 3 11 10 3 11P = − − +
Câu 2/ (1,5 đ) Tìm số tự nhiên n thỏa mãn : (10
2009
+25)
2
– (10
2009
– 25)
2
= 10
n
Câu 3/ (1,5 đ) Giải phương trình : x
6
+ 19x
3
– 216 = 0
Câu 4/ (1,5 đ) Giải hệ phương trình :
2 2
120
8
x y xy
x y

+ =

+ =


Câu 5/ (1,5 đ) Hai đường tròn đồng tâm O có các bán kính là R và r (R > r) . AB là là
một dây của đường tròn (O;R)đồng thời tiếp xúc với đường tròn (O;r) . Tính diện tích
hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn đồng tâm nói trên ; biết AB = 20cm
Câu 6/ (1,5 đ) Tìm giá trò nhỏ nhất của biểu thức :
2
2 5 6Q x x= − +
Câu 7/ (1,5 đ) Cho tam giác ABC vuông ở A , đường cao AH
µ
0
( ), 60H BC B∈ =
.
Chứng minh : AB + BH = HC
Câu 8/ (1,5 đ)Với mọi x, y là các số thực khác 0.
Chứng minh rằng : không thể xẩy ra đẳng thức (x
2
+ y
2
)
3
= (x
3
+ y
3
)
2
Câu 9/ (1,5 đ) Tìm nghiệm nguyên của phương trình : xy + x – 2y = 5
Câu 10/ (1,5 đ) Cho a, b là các số thực thỏa mãn : a > 3b và ab = 1
Chứng minh :
2 2
9

2 6
3
a b
a b
+


Câu 11/ (1,5 đ)Cho tam giác ABC vuông ở A , đường cao AH .
Chứng minh AB + AC – BC < AH
Câu 12/ (1,0 đ)Cho hai phương trình : x
2
+ bx + c = 0 (1)
Và x
2
+ cx + b = 0 (2)
Biết
2( )bc b c≥ +
. Chứng minh ít nhất một trong hai phương trình đã cho có nghiệm
Câu 13/ (1,25 đ) Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB, BC, và CA lần lượt là 4, 5,
6
Chứng minh
µ
µ
2B C=
Câu 14/ (1,25 đ) Cho nửa đường tròn đường kính AB. Trên nủa mặt phẳng chứa nửa
đường tròn , bờ là đường thẳng AB . kẻ tia tiếp tuyến Ax với nửa đường tròn . Từ điểm E
trên nửa đường tròn
( ; )E A E B≠ ≠
kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax tại C. Gọi H
là hình chiếu của E lên AB , giao điểm của CB và EH là M. Chứng minh M là trung

điểm của EH
H/d: Câu 1/
11 3
20 6 11 20 6 11 11 3
3 2
2 2
2 2
P

− + +
= − = − = −
Câu 2/ 25.2.10
2009
= 10
n

10
2011
= 10
n
; suy ra n =2011
Câu 7/ Trên HC lấy điểm M sao cho HM = HB . Ta có tam giác ABM đều; suy ra tam
giác AMC cân tại M nên : MA = MC ; suy ra điều chứng minh
Câu 10/ A =
( )
( )
2
2 2
2 2
2

2
9
9
3
3
a b
a b
A
a b
a b
+
+
⇒ =


đặt x = a
2
+ 9b
2
,
ta có : (a – 3b)
2
= a
2
+ 9b
2
– 6ab = x – 6 ; vậy A
2
=
2

24
6
x
x


với x – 6 > 0 (do a-3b>0)
vì x
2
– 24(x – 6) = (x -12)
2

0≥

Do đó A
2 6≥
Câu 12/ Giả sử phương trình (1) và (2) vô nghiệm; nên:
2
1
2
2
2 2
1 2
4 0
4 0
4( ) 0
b c
c b
b c b c
∆ = − <

∆ = − <
∆ + ∆ = + − + <


2 2
2b c bc+ ≥
nên :
2 2
2 4( )bc b c b c≤ + < +
mâu thuẩn với bc
2( )b c≥ +
suy ra :
1 2
0∆ + ∆ ≥
Vậy ít nhất một trong hai phương trình đã cho có nghiệm
Câu 13/ Đặt BH = y; HC = x ; ta có x
2
= 25 – AH
2
; y
2
= 16 – AH
2

x
2
- y
2
= 9
2 2

6
6
3
9
2
x y
x y
x y
x y
+ =

+ =


⇒ ⇔
 
− =
− =



giải ta được : x = 3,75; y = 2,25
sau đó tính : cosB; cosC rồi suy ra điều chứng minh
Câu 14/ Ta có:Tam giác ACE cân tại C
Nên
·
·
CAE CEA=
;
·

·
·
0
90AEN CNE CEN EC CN CA= ⇒ = ⇒ = =
Suy ra C là trung điểm của NA; NA // EH;
;
1
MH BM ME BM MH ME
CA BC CN BC CA CN
MH CA
ME CN
= = ⇔ =
⇔ = =

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×