Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tài liệu hướng dẫn đọc giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1) (1) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248 KB, 26 trang )

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI
BỘ MÔN NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐỌC GIÁO TRÌNH
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN
HỌC PHẦN 1

Người soạn: Lê Văn Hùng
- Tài liệu hướng dẫn đọc Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của CN M-L
(năm 2013);
- Tài liệu không có giá trị chứng nhận bản quyền tác giả;
- Lưu hành nội bộ.
HÀ NỘI, 2013
1
Một số quy định đối với sinh viên
- Sinh viên lên lớp phải có tài liệu học tập.
- Phải tự nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp nghe giảng.
- Hoàn thành bài tập, kiểm tra theo hướng dẫn của giảng viên.
- Số tiết nghỉ/môn học theo quy định của Nhà trường.
Đánh giá kết quả học tập
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 10%: đánh giá chuyên cần, thái độ
học tập, quá trình chuẩn bị bài trước khi lên lớp, làm bài tập, tham gia kiểm
tra (hệ số 0,1).
- Kiểm tra định kỳ: 30%; hình thức: trắc nghiệm khách quan, hoặc tự
luận, hoặc vấn đáp (hệ số 0,3).
- Thi hết môn: 60%; hình thức: tự luận; sinh viên không được sử dụng
tài liệu khi làm bài thi (hệ số 0,6).
Công thức tính điểm môn học
STT Nội dung đánh giá Hệ số Kết quả
1 Thường xuyên:
- Chuyên cần
- Tham gia học tập trên lớp tích cực, hăng hái phát biểu


- Làm bài tập, tự học ở nhà đầy đủ
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ
0,1
(a)
10%
2 Kiểm tra giữa kỳ:
- Hình thức: Tự luận, hoặc trắc nghiệm khách quan, hoặc
vấn đáp
0,3
(b)
30%
3 Thi hết môn:
- Hình thức: Tự luận; sinh viên không được sử dụng tài liệu
khi làm bài thi
- Thời gian: 60 phút trở lên
0,6
(c)
60%
Điểm môn học: k = 0,1(a) + 0,3 (b) + 0,6 (c) 100%
2
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
* Mục đích:
- Trình bày khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin, ba bộ phận lý luận cơ
bản cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin và quá trình hình thành, phát
triển chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Trình bày đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập và
nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
* Yêu cầu:

- Nắm được quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác –
Lênin.
- Nắm được đối tượng của môn học (học cái gì?); mục đích của môn học
(học để làm gì?) và những yêu cầu về mặt phương phpá của môn học
(cần phải học như thế nào để đạt được mục đích).
- Ở mức độ nhất định, liên hệ thực tiễn lịch sử để thấy được đòi hỏi tất
yếu của sự vận dụng, bổ sung, phát triển triết học học Mác – Lênin lên
trình độ mới, phù hợp với điều kiện thực tiễn mới hiện nay.
* Để đạt được những yêu cầu trên, sinh viên cần phải thực hiện các bước
sau:
- Đọc giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tài
liệu tham khảo trước khi lên lớp.
- Tóm tắt được các nội dung cơ bản của chương.
- Liên hệ một số vấn đề lý luận với thực tiễn.
* Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin, NXB CTQG, HN, 2013.
3
NỘI DUNG GIÁO
TRÌNH
(2013)
TÀI LIỆU
THAM
KHẢO
4
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành
Nội dung cơ bản:
- Quan niệm về chủ nghĩa Mác – Lênin.
- 3 bộ phận lý luận hợp thành chủ chủ nghĩa Mác -
Lênin .

2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa
Mác - Lênin
Nội dung cơ bản:
- Những điều kiện, tiền đề ra đời chủ nghĩa Mác
+ Điều kiện về kinh tế - xã hội (Sự ra đời của chủ nghĩa
Mác vào những năm 40 của thế kỷ XIX là đòi hỏi của
PTCN?)
+ Tiền đề lý luận (Nghiên cứu tiền đề này có ý nghĩa gì
trong giai đoạn hiện nay?)
+ Tiền đề khoa học tự nhiên (Mối quan hệ giữa KHTN
và TH)
=> Hãy phân tích, làm rõ các điều kiện, tiền đề trên, sự
tác động của nó đối với lập trường của Mác và
Ăngghen?
- Giai đoạn hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác
- Giai đoạn V.I.Lênin trong sự phát triển triết học Mác
(đọc giáo trình)
- Chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn phong trào cách
mạng thế giới.
II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp
học tập, nghiên cứu môn học những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Đối tượng và mục đích học tập, nghiên cứu
- Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên
cứu
* Liên hệ:
- Học thuyết của Mác là học thuyết “mở” được hiểu
như thế nào?
- Từ khi chủ nghĩa Mác ra đời đến nay, vì sao các thế
lực phản động luôn tìm cách phê phán, tiến tới xóa bỏ

học thuyết đó?
tr.9-tr.28
tr.9-tr.11
tr.11-tr.28
tr.28-tr.34
Đọc thêm
Giáo trình
triết học Mác
– Lênin (Dùng
trong các
trường đại
học, cao
đẳng), NXB
CTQG, HN,
2004.
tr.131-tr.163
5
Sơ đồ: Những điều kiện và tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác









CHƯƠNG I
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
* Mục đích:

- Cung cấp những kiến thức khái quát về triết học và vấn đề cơ bản của
triết học.
6
Chủ
nghĩa
Mác
Điều kiện KT-
XH
Tiền đề lý luận
Tiền đề
KHTN
Củng
cố và
phát
triển
PTSX
TBCN
GCV
S
bước
lên

đài
chính
trị
Nhu
cầu lý
luận
của
thực

tiễn
cách
mạng
TH

Đức
KT
CTH

Anh
CNXH
KT
Pháp
ĐLBT

CHNL
Học
thuyết
TB
HT
Tiến
hóa
- Giúp sinh viên nắm được quan điểm của triết học Mác- Lênin về vật
chất, ý thức cũng như mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Bước đầu
biết vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để phân tích các
hiện tượng trong đời sống xã hội.
* Yêu cầu: Nắm vững các kiến thức cơ bản sau:
- Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học. Sự đối lập giữa CNDV và
CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
- Các hình thức phát triển của CNDV trong lịch sử.

- Quan điểm của CNDVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức.
- Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
* Để đạt được những yêu cầu trên, sinh viên cần phải thực hiện các bước
sau:
- Đọc giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tài
liệu tham khảo trước khi lên lớp.
- Tóm tắt được các nội dung cơ bản của chương.
- Liên hệ một số vấn đề lý luận với thực tiễn.
* Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin, NXB CTQG, HN, 2013.
NỘI DUNG GIÁO
TRÌNH
(2013)
TÀI LIỆU
THAM
KHẢO
7
I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện
chứng
1. Quan niệm về triết học và sự đối lập giữa chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải
quyết vấn đề cơ bản của triết học
Các nội dung cơ bản:
- Quan niệm về triết học.
- Định nghĩa của Ph.Ănghen về vấn đề cơ bản của
triết học.
- Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất: Trả lời mặt này có mấy quan điểm?

Nêu từng quan điểm? Nguồn gốc của CNDT và CNDV?
Phân biệt CNDT khách quan và CNDTCQ? Tại sao nói
triết học nhị nguyên cuối cùng cũng sẽ rơi vào chủ nghĩa
duy tâm?
+ Mặt thứ hai: Trả lời mặt này có mấy quan điểm?
Nêu từng quan điểm?
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - hình thức phát
triển cao nhất của CNDV
Các nội dung cơ bản:
- Ba hình thức của CNDV (thời gian, hình thức,
đặc điểm).
- Chứng minh CNDVBC là hình thức phát triển cao
nhất của CNDV?
II. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức
và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1. Vật chất
Nội dung cơ bản:
- Phạm trù vật chất
+ Khái quát quan điểm của các nhà duy vật thời kỳ
cổ đại, cận đại về phạm trù vật chất (tích cực và hạn
chế của nó).
tr.35 - tr.39
tr.35-tr.37
tr.38 – tr.39
tr.39 – tr.60
tr.39-tr.48
Đọc thêm
Giáo trình
triết học Mác
– Lênin (Dùng

trong các
trường đại
học, cao
đẳng), NXB
CTQG, HN,
2004.
tr.13 - tr. 18
tr.15 – tr.18
tr.170-tr.188
8
+ Hoàn cảnh Lênin đưa ra định nghĩa vật chất?
+ Nêu được định nghĩa vật chất của Lênin.
+ Thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của mọi dạng vật
chất là gì? Hãy phân tích nó?
+ Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin.
- Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất.
+ Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
+ Không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật
chất.
- Tính thống nhất vật chất của thế giới.
2. Ý thức
Nội dung cơ bản:
- Nguồn gốc của ý thức
+ Nguồn gốc tự nhiên (bộ não người; mối quan hệ
giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình
phản ánh năng động, sáng tạo (phản ánh là gì? các hình
thức của phản ánh)).
+ Nguồn gốc xã hội (lao động và vai trò của lao
động; ngôn ngữ và vai trò của ngôn ngữ).
=> Trong hai nguồn gốc trên, nguồn gốc nào quyết

định sự hình thành của ý thức con người?
- Bản chất và kết cấu của ý thức
+ Bản chất của ý thức (phân tích bản chất của ý thức
ở các góc độ: tính năng động, sáng tạo; tính chủ quan;
tính xã hội). Lấy ví dụ, phân tích?
=> Nghiên cứu bản chất của ý thức, rút ra được ý nghĩa
gì?
+ Kết cấu của ý thức (tri thức, tình cảm, ý chí).
=> Tại sao trong 3 yếu tố trên, tri thức là yếu tố cơ bản
nhất? Lấy ví dụ để phân tích?
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Vai trò của vật chất đối với ý thức (Vật chất là nguồn
gốc của ý thức, quyết định nội dung, sự biến đổi của ý
thức?). Liên hệ với thực tiễn, với sinh viên?
- Vai trò của ý thức đối với vật chất (chỉ đạo, hướng dẫn
con người trong hoạt động thực tiễn; tác động trở lại của
tr.48-tr.55
tr.55-tr.58
tr.188-tr.204
9
ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực
hoặc tiêu cực). Liên hệ với sinh viên?
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát
từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan, đồng thời
phát huy tính năng động chủ quan.
tr.58-tr.60 Đọc thêm
Giáo trình
triết học
(Dùng cho

HVCH và
NCS không
thuộc chuyên
ngành TH),
NXB LLCT,
HN, 2007, từ
tr.302-tr.309.
Sơ đồ: Vấn đề cơ bản của triết học
10
11

VẬT CHẤT HAY Ý THỨC CÓ TRƯỚC? QUYẾT ĐỊNH ?
VẬT CHẤT CÓ TRƯỚC QUYẾT
ĐỊNH Ý THỨC
Ý THỨC CÓ TRƯỚC, QUYẾT
ĐỊNH
VẬT CHẤT
VẬTCHẤT,Ý THỨC
CÙNG TỒN TẠI
ĐỘC LẬP NHAU
CNDV
CNDT
NHỊ NGUYÊN
CON NGƯỜI CÓ THỂ
NHẬN THỨC ĐƯỢC THẾ GIỚI KHÔNG?
CÓ THỂ
NHẬN THỨC ĐƯỢC
KHÔNG THỂ
NHẬN THỨC ĐƯỢC
Nhận

thức
là sự
phản
ánh
thế
giới
KQ
Nhận
thức
là sự
phản
ánh
trạng
thái
chủ
quan
Nhận
thức
là sự
tự
nhận
thức
của
YN

Hoài
nghi
khả
năng
nhận

thức
của
con
người
Nhận
thức
chỉ p.a
hiện
tượng
không
p.a
được
bản
chất
DTKQ
HOÀI
NGHI
BKT
CNDT
DTCQ
CNDV
Sơ đồ: Các trình độ phản ánh
12
CON NGƯỜI
Ý THỨC
ĐỘNG VẬT CÓ
HỆ THẦN KINH:
PXẠ KHÔNG
ĐK
CHƯA CÓ TÍNH

LỰA CHỌN
PHẢN ÁNH
THỤ ĐỘNG
THỰC VẬT:
TÍNH KÍCH
THÍCH
ĐVẬT CHƯA CÓ
HỆ THẦN KINH:
TÍNH CẢM ỨNG
ĐỘNG VẬT
CAO CẤP
PXẠ CÓ ĐK
PHẢN ÁNH
SINH HỌC
GIỚI
TỰ NHIÊN
HỮU SINH
PHẢN ÁNH
VẬT LÝ, HOÁ
HỌC
GIỚI TỰ
NHIÊN
VÔ SINH
CÁC
TRÌNH
ĐỘ
PHẢN
ÁNH
CỦA
THẾ

GIỚI
VẬT
CHẤT
CHƯƠNG II
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
* Mục đích:
Sinh viên nắm được 2 nguyên lý, 3 quy luật và 6 cặp phạm trù của
PBCDV.
- Nắm được lý luận nhận thức DVBC.
* Yêu cầu:
- Giúp nắm được khái quát lịch sử PBC.
- Nắm được nội dung cơ bản của PBCDV gồm: 2 nguyên lý, 3 quy luật
và 6 cặp phạm trù; lý luận nhận thức.
- Nắm được các nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nội dung của
PBCDV.
* Để đạt được những yêu cầu trên, sinh viên cần phải thực hiện các bước
sau:
- Đọc giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tài
liệu tham khảo trước khi lên lớp.
- Tóm tắt được các nội dung cơ bản của chương.
- Liên hệ một số vấn đề lý luận với thực tiễn.
* Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin, NXB CTQG, HN, 2013.
NỘI DUNG GIÁO
TRÌNH
TÀI LIỆU
THAM
KHẢO
I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép

biện chứng
Nội dung cơ bản:
- Khái niệm biện chứng và phép biện chứng
+ Biện chứng là gì?
+ Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.
tr.61-tr.68
tr.61-tr.62
Đọc thêm
Giáo trình
triết học Mác
– Lênin (Dùng
trong các
trường đại
học, cao
13
+ Phép biện chứng là gì? Nó thuộc biện chứng chủ
quan hay biện chứng khách quan?
+ Phép siêu hình là gì?
- Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
+ Phép biện chứng chất phác thời cổ đại
+ Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
+ Phép biện chứng duy vật
2. Phép biện chứng duy vật
- Khái niệm phép biện chứng duy vật
- Đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy
vật
II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy
vật
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nội dung cơ bản :

- Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
Có 2 câu hỏi:
+ Câu hỏi 1: Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau
của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng
lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau?
=> Trả lời câu hỏi này có 2 quan điểm: Quan điểm siêu
hình và quan điểm biện chứng => Hãy phân tích 2 quan
điểm đó để rút ra kết luận.
+ Câu hỏi 2: Các sự vật, hiện tượng, quá trình có mối
liên hệ qua lại thì cái gì quy đinh mối liên hệ đó?
=> Trả lời câu hỏi này có 2 quan điểm: Quan điểm duy
tâm và quan điểm duy vật => Nêu 2 quan điểm và rút ra
kết luận.
tr.62-tr.66
tr.66-tr.68
tr.69 – tr.76
tr.69-tr.72
đẳng), NXB
CTQG, HN,
2004.
tr.206-tr.208
Đọc thêm
Giáo trình
triết học
(Dùng cho
HVCH và
NCS không
thuộc chuyên
ngành TH),
NXB LLCT,

HN, 2007, từ
tr.310-tr.312.
Đọc thêm
Giáo trình
triết học Mác
– Lênin (Dùng
trong các
trường đại
học, cao
đẳng), NXB
CTQG, HN,
2004.
tr.208-tr.214
14
- Tính chất của mối liên hệ?
+ Tính khách quan: Lấy ví dụ, phân tích.
+ Tính phổ biến: Lấy ví dụ, phân tích.
+ Tính đa dạng, phong phú: Lấy ví dụ, phân tích.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Quan điểm toàn diện: Nắm được quan điểm toàn diện?
Lấy ví dụ? Phân tích?
=> Khi đã nắm được quan điểm toàn diện, cần chống lại
quan điểm nào? Bản chất của các quan điểm đó, lấy ví
dụ, phân tích?
+ Quan điểm lịch sử - cụ thể: Nắm được quan điểm lịch
sử - cụ thể? Lấy ví dụ? Phân tích?
=> Khi đã nắm được quan điểm lịch sử - cụ thể, cần
chống lại quan điểm nào? Bản chất của các quan điểm
đó, lấy ví dụ, phân tích?
- Liên hệ với sinh viên.

2. Nguyên lý về sự phát triển
Nội dung cơ bản:
- Khái niệm phát triển:
+ Quan điểm siêu hình
+ Quan điểm biện chứng về sự phát triển
=> Đánh giá 2 quan điểm này?
- Tính chất của sự phát triển:
+ Tính khách quan: Lấy ví dụ, phân tích.
+ Tính phổ biến: Lấy ví dụ, phân tích.
+ Tính đa dạng, phong phú: Lấy ví dụ, phân tích.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Quan điểm phát triển: Nắm được quan điểm phát
triển? Lấy ví dụ? Phân tích?
=> Khi đã nắm được quan điểm phát triển, cần khắc
phục tư tưởng nào? Lấy ví dụ, phân tích?
- Liên hệ với sinh viên.
III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng
duy vật
1. Cái riêng và cái chung
Nội dung cơ bản:
- Khái niệm cái riêng, cái chung, cái đơn nhất; lấy ví dụ.
- Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung; lấy ví
dụ để phân tích từng khía cạnh.
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau
tr.72-tr.76
tr.76-tr.88
tr.77-tr.tr.79
tr.215-tr.219
tr.224-tr.260
tr.228-tr.233

15
trong những điều kiện xác định; lấy ví dụ để phân tích.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
- Liên hệ với sinh viên.
2. Nguyên nhân và kết quả
Nội dung cơ bản:
- Khái niệm nguyên nhân, kết quả; lấy ví dụ phân tích.
- Khái quát quan hệ biện chứng giữa nguyên và kết quả,
lấy ví dụ để phân tích từng khía cạnh.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
- Liên hệ với sinh viên.
(4 cặp phạm trù còn lại, yêu cầu sinh viên tự đọc giáo
trình).
IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
Nội dung cơ bản:
- Khái niệm chất, lượng
+ Khái niệm chất (Phân tích các khía cạnh của khái
niệm chất; lấy ví dụ; )
+ Khái niệm lượng (Phân tích các khía cạnh của khái
niệm lượng; lấy ví dụ )
- Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng (phân tích các
khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy; lấy ví dụ phân tích)
- Ý nghĩa phương pháp luận (phân biệt tư tưởng tả
khuynh và hữu khuynh )
- Liên hệ với sinh viên.
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập
Nội dung cơ bản:

- Khái niệm mâu thuẫn, mặt đối lập, lấy ví dụ?
- Các tính chất chung của mâu thuẫn (khách quan, phổ
biến, đa dạng, phong phú; lấy ví dụ phân tích).
- Quá trình vận động của mâu thuẫn:
+ Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập.
+ Khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập.
+ Quá trình vận động của mâu thuẫn: từ thống nhất ->
khác nhau -> đối lập -> xung đột -> giải quyết mâu
thuẫn.
+ Lấy ví dụ phân tích các khía cạnh ở trên.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
tr.79-tr.81
tr.88-tr.105
tr.90-tr.95
tr.95-tr.100
tr.233-tr.239
tr.261-tr.291
tr.264-tr.274
tr.274-tr.281
16
- Liên hệ với sinh viên.
3. Quy luật phủ định của phủ định
Nội dung cơ bản:
- Các khái niệm: Phủ định, phủ định siêu hình và phủ
định biện chứng, đặc điểm của phủ định biện chứng.
- Nội dung quy luật phủ định của phủ định (tính chu kỳ
của sự phát triển; khuynh hướng của sự phát triển (theo
đường "xoáy ốc").
- Ý nghĩa phương pháp luận.
- Liên hệ với sinh viên.

V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với
nhận thức
Nội dung cơ bản:
- Khái niệm thực tiễn, đặc trưng của thực tiễn, 3 hình
thức cơ bản của thực tiễn, tại sao sản xuất vật chất đóng
vai trò quyết định đối với các hình thức khác?
- Khái niệm nhận thức và các trình độ của nhận thức.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, lấy ví dụ phân
tích.
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Nội dung cơ bản:
- Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý.
- Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính.
- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý
tính với thực tiễn
- Vai trò của chân lý đối với thực tiễn
tr.100-tr.105
tr.105-tr.124
tr.106-tr.114
tr.114-tr.124
tr.282-tr.291
tr.292-tr.314
tr.294-tr.300
tr.300-tr.314
Sơ đồ: Phép biện chứng duy vật
17
18
CHƯƠNG III

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những nội dung của CNDVLS và bước
đầu vận dụng lý luận đó vào trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn.
* Yêu cầu: Cần nắm được:
- Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.
- Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH.
- Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các HTKT-XH.
- Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động,
phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng
tạo lịch sử của quần chúng nhân dân.
* Để đạt được những yêu cầu trên, sinh viên cần phải thực hiện các bước
sau:
- Đọc giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tài
liệu tham khảo trước khi lên lớp.
- Tóm tắt được các nội dung cơ bản của chương.
- Liên hệ một số vấn đề lý luận với thực tiễn.
* Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin, NXB CTQG, HN, 2013.
NỘI DUNG GIÁO
TRÌNH
(2013)
TÀI LIỆU
THAM
KHẢO
19
I. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ

sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
Nội dung cơ bản:
- Khái niệm sản xuất vật chất, các nhân tố cơ bản của
quá trình sản xuất vật chất. Khái niệm phương thức sản
xuất.
- Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với
sự tồn tại và phát triển của xã hội.
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất
Nội dung cơ bản:
- Khái niệm và kết cấu của LLSX và QHSX
+ Yếu tố nào thường xuyên biến đổi nhất trong LLSX?
+ Yếu tố nào quan trọng nhất trong LLSX?
+ Yếu tố nào chi phối trong QHSX?
+ Chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố trong QHSX?
- Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất
+ LLSX quyết định QHSX (Tại sao LLSX lại quyết
định QHSX? LLSX quyết định QHSX biểu hiện như thế
nào?).
+ Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX (Tại sao
QHSX tác động trở lại LLSX? QHSX tác động trở lại
LLSX như thế nào? QHSX kìm hãm sự phát triển của
LLSX là tạm thời hay vĩnh viễn?)
- Liên hệ với Việt Nam.
II. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Nội dung cơ bản:
- Khái niệm và kết cấu của CSHT và KTTT.
2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng
Nội dung cơ bản:
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc
thượng tầng (lấy ví dụ để phân tích? Nguyên nhân dẫn
đến CSHT biến đổi? Phân tích khía cạnh đó?).
- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với
tr.126-tr.136
tr.126-tr.131
tr.131-tr.136
tr.136-tr.141
tr.136-tr.138
tr.139-tr.141
Đọc thêm
Giáo trình
triết học Mác
– Lênin (Dùng
trong các
trường đại
học, cao
đẳng), NXB
CTQG, HN,
2004.
tr.355-tr.358
tr.358-tr.363
20
cơ sở hạ tầng (lấy ví dụ, phân tích; tại sao nhà nước là
yếu tố có tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới

CSHT?
- Liên hệ với CSHT và KTTT ở Việt Nam.
III. TTXH quyết định YTXH và tính độc lập tương
đối của YTXH
1. TTXH quyết định YTXH
Nội dung cơ bản:
- Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cấu thành; ý
thức xã hội và kết cấu của nó.
- Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã
hội, lấy ví dụ và phân tích.
- Liên hệ với nước ta hiện nay.
2. Tính độc lập tương đối của YTXH
Nội dung cơ bản:
- Nắm được 5 khía cạnh biểu hiện tính độc lập tương đối
của YTXH.
- Mỗi khía cạnh lấy các ví dụ để phân tích.
- Rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
IV. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự
nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
Nội dung cơ bản:
- Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế – xã hội
- Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình
thái kinh tế - xã hội
- Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế – xã hội
- Liên hệ với Việt Nam
V. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã
hội đối với sự vận động và phát triển của xã hội có
đối kháng giai cấp
Nội dung cơ bản:
- Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự

phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
- Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát
triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
- Liên hệ với cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời đến nay.
VI. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con
người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng
nhân dân
tr.142-tr.152
tr.142-tr.146
tr.146-tr.152
tr.152-tr.158
tr.158-tr.169
tr.169-tr.182
tr.422-tr.460
tr.363-tr.375
tr.376-tr.421
tr.462-tr.491
21
Nội dung cơ bản:
- Con người và bản chất của con người
- Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch
sử của quần chúng nhân dân
- Liên hệ với cách mạng Việt Nam
22
Sơ đồ: Kết cấu của LLSX
Sơ đồ: Kết cấu của QHSX
23
Công cụ lao
động

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Người lao động
(có trí tuệ, kinh nghiệm sản xuất,
kỹ năng lao động,…)
TƯ LIỆU SẢN XUẤT
TƯ LIỆU
LAO ĐỘNG
ĐỐI TƯỢNG LAO
ĐỘNG
CÁC TƯ
LIỆU
LAO ĐỘNG
KHÁC
Có sẵn
tự
nhiên
Đã
qua
chế
biến
Trí lực Thể lực
Quan hệ
sở hữu
đối với
TLSX
Quan hệ trong tổ
chức
và quản lý
sản xuất
Quan hệ trong

phân phối sản
phẩm
lao động
QHSX
Sơ đồ: Kết cấu của PTSX
24
LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT MỚI
QUAN HỆ
SẢN XUẤT MỚI
Tác động trở lại
THÚC ĐẨY
(khi QHSX phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX)
KÌM HÃM
(khi QHSX không phù hợp - mâu thuẫn-
với trình độ phát triển của LLSX)
"Xiềng xích"
CÁCH MẠNG XÃ HỘI
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT MỚI
NGƯỜI
LAO ĐỘNG
(có trí tuệ, kinh nghiệm sản
xuất, kỹ năng lao động,…)
TƯ LIỆU SẢN
XUẤT

liệu
lao
động

Đối
tượng
lao
động
Công cụ
lao động
Các tư liệu
lao động
khác
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT
Q u y ế t đ ị n h
CÁC
QUAN
HỆ
TRONG
TỔ
CHỨC

QUẢN

SẢN
XUẤT
CÁC
QUAN
HỆ
SỞ HỮU
ĐỐI
VỚI


LIỆU
SẢN
XUẤT
CÁC
QUAN
HỆ
TRONG
PHÂN
PHỐI
SẢN
PHẨM
LAO
ĐỘNG
QUAN HỆ
SẢN XUẤT
Sơ đồ: Biện chứng giữa CSHT và KTTT
Sơ đồ: Kết cấu của hình thái KT-XH
25
KTTT
A
CSHT
(QHSX)
A
KTTT
A
QHSX
mầm
mống
KTTT

B
CSHT
(QHSX)
B
Xã hội A
Xã hội B

×