Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cuơng ôn tập Vật lí 7 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.51 KB, 4 trang )

Đề cương ơn tập Vật lí 7 Học kì 2( 08-09)
Câu 1:Có thể làm cho các vật nhiểm điện bằng cách nào?
a) Cọ xát
b) Hơ nóng vật
c) Bỏ vật vào nước nóng
d) Làm cách khác
Câu 2/ Khi hai vật nhiễm điện đặt gần nhau có hiện tượng hút nhau .Ta có thể kết luận :
A. Chúng đều bị nhiễm điện âm
B. Chúng đều bị nhiễm điện dương .
C. Chúng nhiễm điện khác loại nhau .
D. Các nhận định trên đều sai .
Câu 3:Nam châm điện có thể hút các
a) Vụn giấy b) Vụn nilong
c) Vụn sắt d) Vụn đồng
Câu4:Dây dẫn khi có dòng điện chạy qua Nếu sơ ý chạm vào dây dẫn có dòng điện đi qua cơ thể làm cho:
a) Tim ngừng đập b) Cơ bò co giật
c) Ngạt thở, thần kinh tê liệt d) Cả a,b,c đúng
Câu 5/Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách :
A. Phơi thước nhựa ngồi nắng .
B. Cho thước nhựa tiếp xúc vào hai cực của ăcqui
C. Cọ xác thước nhựa bằng một mảnh vải khơ
D. Cho thước nhựa tiếp xúc với nam châm
Câu 6: Hai vật mang điện tích khác loại khi đặt chúng gần nhau thì chúng:
a) Vừa hút, vừa đẩy b) Đẩy nhau
c) Không hút, không đẩy d) Hút nhau
Câu 7: Một vật nhiễm điện có khả năng gì?
a) Đẩy các vật nhẹ khác
b) Hút các vật nhẹ khác
c) Không hút, không đẩy
d) Hút hoặc đẩy các vật khác .
Câu 8/ Có bốn vật A,B,C,D đã bị nhiễm điện. Đặt hai vật gần nhau ( lần lượt),nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì


a)B và C mang điện tích cùng loại .
b)B và D mang điện tích cùng loại .
c)A và C mang điện tích cùng loại
d)A và D mang điện tích khác loai .
Câu 9:Kim loại là chất dẫn điện vì có các
a) Điện tích b) Hạt mang điện
c) lectrôn d) lectrôn tự do
Câu 10:Một mạch điện thắp sáng được bóng đèn gồøm có các bộ phận:
a) Nguồn điện, bóng đèn
b) Dây dẫn, công tắc
c) Nguồn điện, dây dẫn,công tắc đóng, bóng đèn.
d) Nguồn điện, bóng đèn, công tắc
Câu11:Vật nào dưới đây là vật liệu dẫn điện?
A. Một đoạn dây nhựa.
B. Một thỏi sứ .
C. Một đoạn ruột bút chì.
D. Một mảnh gỗ khơ.
Câu 12: Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
a)Tác dụng nhiệt b) Tác dụng từ
c)Tác dụng hoá học d) Tác dụng sinh lí
Câu 13: Đèn Điôt phát quang sáng là do tác dụng nào của dòng điện?
a)Tác dụng nhiệt b) Tác dụng từ
c)Tác dụng hoá học d) Tác dụng phát sáng
Câu 14/ Dùng dây dẫn bằng kim loại nối hai cực của Pin vào một bóng đèn thì bóng đèn phát sáng. Khi đó:
A. Các electron tự do trong dây kim loại bị cực dương của pin đẩy và cực âm của pin hút.
B. Các electron tự do trong dây kim loại cùng lúc bị cực dương của pin và cực âm của pin đẩy về phía
bóng đèn .
C. Các electron tự do trong dây kim loại bị cực âm của pin đẩy và cực dương của pin hút.
D. Các hạt mang điện tích dương trong kim loại bị hút về phía cực dương của pin .
Câu 15/ Sơ đồ mạch điện nào sau đây là sơ đồ đã xác định đúng chiều qui ước của dòng điện ?

Câu 16/ Tác dụng nhiệt của dòng điện trong dụng cụ nào dưới đây là có lợi ?
A .Máy bơm nước B. Nồi cơm điện .
C. Quạt điện . D. Máy thu hình ( ti vi)
Câu 17/ Khi cho dòng điện qua cuộn dây dẫn quấn quanh 1 lõi sắt ,cuộn dây này có thể hút các loại nào
dưới đây ?
A. Các vụn thủy tinh .
B. Các vụn thép.
C. Các vụn đồng .
D. Các vụn nhơm .
Câu18/ Trên bề mặt của một ampekế có ghi chữ mA , chỉ số lớn nhất được ghi trên ampekế là 24 , người
ta đếm được tất cả 25 vạch chia . Giới han đo và độ chia nhỏ nhất của ampekế trên lần lượt là:
A. 24mA , 1mA. B. 24mA , 0,5mA
C. 12A , 0,5 D. 24A, 0,1mA
Câu 19/ Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây:
A. Giữa hai đầu bóng đèn ln có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
C. Đèn chỉ được sử dụng mắc vào nguồn có hiệu điện thế dưới 220V
D.Đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là 220V.
Câu 20/ Cho đoạn mạch điện như
sơ đồ bên , mỗi đèn có ghi số vơn
là 6V. Biết rằng khi đóng cơng tắc
( K ) thì các đèn sáng bình thường.
Vậy Hiệu điện thế của nguồn điện là :
A. 6V B. 3V C. 9V D. 12V

A B C D
K Đ
1
Đ
2

II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ?
Câu 2: Làm thế nào để nhận biết vật nhiễm điện dương, khi nào nhiễm điện âm?
Câu3 : So sánh chiều chiều dòng điện và chiều các electron tự do trong kim loại?
Câu 4 : a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: Hai nguồn điện Pin mắc nối tiếp nhau, công
tắc đang đóng, dây dẫn, bóng đèn.
b) Xác đònh chiều dòng điện theo quy ước trên sơ đồ của
Câu 5. Có một mạch điện gồm pin, bóng đèn dây nối và cơng tắc . Đóng cơng tắc nhưng
đèn khơng sáng . Nêu 4 trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục
để mạch điện hoạt động và đèn sáng.
Câu 6. Hãy nêu tên 1dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ phận dẫn điện và bộ
phận cách điện trên dụng cụ đó.
Câu 7. Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với lụa ,thanh êbơnít cọ xát vào lơng thú.Sau đó đặt
gần nhau sẽ có hiện tượng 2 thanh hút nhau . Vậy thanh êbơnít sau khi cọ xát vào lơng
thú đã bị nhiễm điện gì ? lơng thú lúc đó có bị nhiễm điện khơng ? giải thích tại sao ?
Câu8/ Tại sao vào những ngày khơ ráo , lau chùi gương soi , cửa kính bằng khăn khơ thì
sau đó lại thấy có bụi bám vào, thậm chí có thể có nhiều bụi hơn?
Câu 9/ Trong sơ đồ mạch điện bên các đèn sẽ thế nào khi :
A, Đóng khóa K
1
, mở K
2
, K
3
B, Đóng khóa K
2
, mở K
1
, K
3


C, Đóng khóa K
3
, mở K
2
, K
1
Câu10/ Trên bóng đèn có ghi 4,5V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế 3V
thì cường độ dòng điện qua đèn là I
1,
Khi đặt vào hiệu điện thế 4V thì cường độ dòng
điện qua đèn là I
2,
Hãy so sánh giá trị I
1
và I
2
. Giải thích
ĐÁP ÁN
I TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A C C D C D B C D C C B
13 14 15 16 17 18 19 20
D C B C B A D D
Câu 1:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Ví dụ sắt, đồng, chì, dung dòch
axit, dung dòch muối, nước thường dùng……
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.VD : nhựa, gỗ khô,thuỷ
tinh, sứ……
Câu 2 :

- Vật nhiễm điện âm khi vật nhận thêm electron
- Vật nhiễm điện dương khi vật mất bớt electron
Câu 3 :
Chiều dòng điện và chiều electron tự do trong kim loại ngược chiều nhau.
Chiều dòng điện đi từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. Chiều electron
tự do trong kim loại đi từ cực âm về cực dương.
K
1
Đ
1
K
2
Đ
2
K
3
Nguồn điện
Caâu 4:
Câu 5 : Hướng dẫn học hsinh trả lời ( đây nối không kín, công tắc không kín , bóng đèn
không tiếp xúc điện ở đui đèn , pin , dây nối đến nguồn không tiếp điện ….)
Câu 6: Hướng dẫn học hsinh trả lời. bóng đèn, cầu chì công tắc .
Câu 7:thanh êbônic nhiễm điện âm .
Vì khi cọ xát 2 vật với nhau thanh êbônic nhiễm điện âm do nhận điện tích từ lông thú
truyền sang vậy lông thú mất điện tích nên nhiễm điện dương .
Câu 8/ Khi lau chùi : gương soi , cửa kính bị cọ xát nhiều nên bị nhiễm điện có khả năng
bám bụi nhiều hơn
Câu 9/ a) Đèn 1 sáng , đèn 2 không sáng.
b) Đèn 1 sáng , đèn 2 sáng
c) Đèn 2 sáng , đèn 1 không sáng.
Câu 10/ I

1
có giá trị nhỏ hơn I
2
.( hoăc I
2
có giá trị lớn hơn I
1
)
Giải thích: Vì đối với một bóng đèn nhất định , hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng
lớn thì dòng điện qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
K Đ
1
Đ
2

×